Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
272 KB
Nội dung
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC VẤN ĐỀ 1 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN - THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. D ạ ng 1 : X¸c ®Þnh c¸c ®¹i lîng ®Æc trng cña hiÖn tîng quang ®iÖn. • Phôtôn có tần số f: - năng lượng ε = hf = h λ c . - động lượng ρ = λ ε h c = . - khối kượng m = 2 c ε . • Hiện tượng quang điện: - Phương trình Anh-xtanh ε = hf = 2 2 max0 mv A + - Giới hạn quang điện λ 0 = A hc . - Hiệu điện thế hãm 2 max0 2 1 mveUUe hAK == . • CHÚ Ý: Đơn vị năng lượng thường dùng là electron-vôn (eV) 1eV = 1,6.10 -19 J. Ví dụ 1.1: Tính năng lượng, động lượng và khối lượng của photôn ứng với các bức xạ điện từ sau đây: a) Bức xạ đỏ có λ = 0,76 μm. b) Sóng vô tuyến có λ = 500 m. c) Tia phóng xạ γ có f = 4.10 17 KHz. d) Cho biết c = 3.10 8 m/s ; h = 6,625.10 -34 J.s Hướng dẫn a) Bức xạ đỏ có λ = 0,76 μm. - Năng lượng: ε = hf = )(10.15,26 10.76,0 10.3.10.625,6 20 6 834 J − − − = - Động lượng: ρ = )/.(10.72,8 28 smkg c − = ε . - Khối lượng: m = 2 c ε = 2,9.10 -36 (kg). 3 b) Sóng vô tuyến có λ = 500 m. Tương tự, ta có: - Năng lượng: ε = hf = )(10.975,3 28 J − - Động lượng: ρ = )/.(10.325,1 36 smkg c − = ε . - Khối lượng: m = 2 c ε = 4,42.10 -45 (kg). c) Tương tự: - Năng lượng: ε = hf = 26,5.10 -14 (J). - Động lượng: ρ = )/.(10.8,8 22 smkg c − = ε . - Khối lượng: m = 2 c ε = 0,94.10 -31 (kg). Ví dụ 1.2: Catot của tế bào quang điện làm bằng đồng, công thoát khỏi đồng là 4,47 eV. Cho biết: h = 6,625.10 -34 (J.s) ; c = 3.10 8 (m/s) ; e = 1,6.10 -19 (C). a. Tính giới hạn quang điện của đồng. b. Chiếu đồng thời 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 = 0,210 (μm) và λ 2 = 0,320 (μm) vào catot của tế bào quang điện trên, phải đặt hiệu thế hãm bằng bao nhiêu để triệt tiêu dòng quang điện. Hướng dẫn a) Tính λ 0 . Giới hạn quang điện của đồng: λ 0 = (278,0 10.6,1.47,4 10.3.10.625,6 19 834 == − − A hc μm). b) Tính U h . λ 1 < λ 0 < λ 2 do đó chỉ có λ 1 gây ra hiện tượng quang điện. Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn: maxđhAK WeUUe >= . )(446,1 1 max VA hc ee W U đ h = −=> λ Ví dụ 1.3: Công thoát của êlectron đối với đồng là 4,47 eV. a. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,14 (μm) vào một quả cầu bằng đồng cách li với vật khác thì tích điện đến hiệu điện thế cực đại là bao nhiêu ? b. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ' vào quả cầu bằng đòng cách ly cới các vật khác thì quả cầu đạt hiệu điện thế cực đại 3 (V). Tính λ' và vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện. Cho biết : h = 6,626.10 -34- (J.s) ; c = 3.10 8 (m/s) ; m e = 9,1.19 -31 (kg). 4 Hướng dẫn a. Điện thế cực đại V max của quả cầu bằng đồng. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ đến quả cầu bằng đồng cách ly với các vật khác, các êlectron quang điện được bứt ra khỏi quả cầu, điện tích dương của quả cầu tăng dần nên điện thế V của quả cầu tăng dần ( Hình 1.2) . Điện thế V đạt giá trị cực đại khi các êlectron quang điện bứt ra khỏi quả cầu đều bị điện trường kéo trở lại. + + Định lý động năng : + + v 0 maxmax 2 0 2 1 eVA hc hayeVmv =−= λ + + Suy ra : V max = )(402,4 V e A hc = − λ . Hình 1.2 b. Tính λ' và v' 0. Tương tự: 2' 0 ' max ' VeVA hc ==− λ Suy ra: )(166,0 ' ' max m eVA hc µλ = + = . Và: v' 0 = )/(10.027,1 '2 6 max sm m eV e = . D¹ng 2 : C«ng suÊt vµ hiÖu suÊt cña hiÖn tîng quang ®iÖn. • Công suất của nguồn : P = n λ .ε. (n λ là số photon tương ứng với bức xạ λ phát ra trong 1 giây). • Cường độ dòng điện bão hoà : I bh = n e .e . ( n e là số electron quang điện từ catot đến anot trong 1 giây). • Hiệu suất quang điện : H = λ n n e . Ví dụ 1.4: Kim loại làm catot của tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,32 (μm). Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,25 (μm) vào catot của tế bào quang điện trên. Cho biết : h = 6,625.10 -34 (J.s) ; c = 3.10 8 (m/s) ; m e = 9,1.10 -31 (kg) ; -e = -1,6.10 -19 (C). a) Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện. b) Biết rằng các electron thoát ra đều bị hút về anot, cường độ dòng quang điện bão hoà bằng 0,7 mA. Tính số electron thoát ra khỏi catot tronh mỗi giây. Hướng dẫn Ta co: 2 max0 2 1 mvUe AK = . 5 Phương trình Anh-xtanh : λ hc = 2 2 max0 mv A + = A + eU h . Theo điều kiện bài toán, ta có: ( ) sJ c UUe h eUA hc eUA hc hh h h .10.433,6 11 )( 34 12 12 2 2 1 1 − = − − =⇔ += += λλ λ λ . Ví dụ 1.5: Công thoát của êlectron đối với Natri là 2,48 (eV). Catot của tế bào quang điện làm bằng Natri được chiếu sáng bởi bức xạ có bước sóng λ = 0,36 (μm) thì có dòng quang điện bão hoà I bh = 50 (mA). Cho biết : h = 6,625.10 -34 (J.s) ; c = 3.10 (m/s) ; m e = 9,1.10 -31 (kg) ; - e = - 1,6.10 -19 (C). a) Tính giới hạn quang điện của Natri. b) Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện. c) Hiệu suất quang điện bằng 60%, tính công suất của nguồn bức xạ chiếu vào catôt. Hướng dẫn a) Tính λ 0 . Giới hạn quang điện : λ 0 = (5,0= A hc μm). b) Tính v 0 . Phương trình Anh-xtanh : λ hc = 2 2 max0 mv A + . Suy ra ( ) smA hc m v e /10.84,5 2 5 max0 = −= λ c) Tính P. Ta có I bh = n e .e suy ra n e = e I bh . P = n λ .ε suy ra n λ = ε P . λ n n H e = do đó 29,0 . ≈= λ He hcI P bh (W). D¹ng 3 : øng dông cña hiÖn tîng quang ®iÖn ®Ó tÝnh c¸c h»ng sè h, e, A. • Áp dụng các công thức: - Năng lượng của phôtôn : ε = hf = h λ c . - Phương trình Anh-xtanh : ε = 2 2 max0 mv A + . 6 - Hiệu điện thế hãm : 2 max0 2 1 mveUUe hAK == . Ví dụ 1.6: Khi chiếu một chùm sáng vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng hiệu điện thế hãm bằng 3 (V) thì các êlectron quang điện bị giữ lại không bay sang anot được. Cho biết giới hạn quang điện của kim loại đó là : λ 0 = 0,5 (μm) ; h = 6,625.10 -34 (J.s) ; c = 3.10 8 (m/s) ; -e = -1,6.10 -19 (C). Tính tần số của chùm ánh sáng tới kim loại. Hướng dẫn Các êlectron quang điện bị giữ lại hoàn toàn không qua được anot nên : 2 max0 2 1 mveUUe hAK == Phương trình Anh-xtanh : hf = A + 2 max0 2 1 mv . Hay hf = eU h + A = eU h + 0 λ hc Suy ra f = 0 λ c h eU h + . Thay số, ta được : )(10.245,13 10.5,0 10.3 10.625,6 3.10.6,1 14 6 8 34 19 Hzf =+= −− − . Ví dụ 1.7: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,35 (μm) vào một kim loại, các êlectron kim quang điện bắn ra đều bị giữ lại bởi một hiệu điện thế hãm. Khi thay chùm bức xạ có bước sóng giảm 0,05 (μm) thì hiệu điện thế hãm tăng 0,59 (V). Tính điện tích của êlectron quang điện. Cho biết : h = 6,625.10 -34 (J.s) ; c = 3.10 8 (m/s). Hướng dẫn Ta có λ hc = 2 2 max0 mv A + = A + eU h ( Phương trình Anh-xtanh) Theo điều kiện bài toán: ∆++= ∆− += )( UUeA hc eUA hc h h λλ λ Với U ∆ = 0,59 (V) và λ ∆ = 0,05 (μm). Suy ra )(10.604,1 11 19 C U hc e − = ∆− − ∆ −= λλλ . Vý dụ 1.8 : Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,405 (μm), λ 2 = 0,436 (μm) vào bề mặt của một kim loại và đo hiệu điện thế hãm tương ứng U h1 = 1,15 (V); U h2 = 0,93 (V). Cho biết : h = 6,625.10 -34 (J.s) ; c = 3.10 8 (m/s) ; e = 1,6.10 -19 (C). Tính công thoát của kim loại đó. 7 Hướng dẫn Ta có: λ hc = 2 2 max0 mv A + = A + eU h ( Phương trình Anh-xtanh) Theo điều kiện bài toán: ∆++= ∆− += )( UUeA hc eUA hc h h λλ λ Suy ra : ( ) )(92,1 11 2 1 21 21 eVUUehcA hh = +− += λλ . D¹ng 4: Tia R¬n - ghen . Phương pháp: • Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-ghen phát ra từ ống Rơn-ghen. 2 2 1 mv hc h Min fMaz == λ . (v là vận tốc êlectron đập vào catôt) . • Công của lực điện : 2 2 1 mvve = . Ví dụ 1.9 : Trong một ống Rơn-ghen. Biết hiệu điện thế giữa anôt va catôt là U = 2.10 6 (V). Hãy tìm bước sóng nhỏ nhất λ min của tia Rơn- ghen do ống phát ra? Hướng dẫn Ta có : E đ = 2 2 1 mv = eU. Khi êlectron đập vào catôt : Ta có : ε ≤ eU. => hf = eU hc eU hc ≥⇒≤ λ λ . Vậy bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-ghen là : λ min = eU hc . Thay số : U = 2.10 6 = 20.10 3 (V) ; h = 6,625.10 -34 (J.s) e = 1,6.10 -19 (C) ; c = 3.10 8 (m/s). Vậy : λ min = )(62,0)(10.62,0 10.3.10.6,1 10.3.10.625,6 12 819 834 pmm == − − − . VẤN ĐỀ 2 THUYẾT BO VÀ QUANG PHỔ CỦA HIĐRÔ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC 8 1. Mẫu nguyên tử Bo. • Trạng thái dừng. - Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định E n gọi là các trạng thái dừng. - Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử khong bức xạ hoặc hấp thụ năng lượng. - Trong trạng thái dừng, êlectron chuyển động quanh hạt nhân theo các quỹ đạo dừng có bán kính r = r 0 .n 2 , với r 0 = 0,53 Ǻ là bán kính quỹ đạo K (gần hạt nhân nhất), n là số nguyên. • Bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử. - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao E m sang trạng thái dừng có năng lượng thấp E n < E m nó phát ra một phôtôn có năng lượng ε = E m - E n = hf (f là tần số ánh sáng ứng với phôtôn đó). - Ngược lại nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n mà hấp thụ một phôtôn có năng lượng hf đúng bằng E m - E n thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E m > E n . E m Hấp thụ hf phát xạ hf E n 2. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. • Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô - Dãy Lai-man có các vạch trong vòng tử ngoại. - Dãy Ban-me có các vạch trong vòng tử ngoại và một số vạch trong miền ánh sáng thấy được; vạch đỏ (H α ), vạch lam (H β ), vạch chàm (H γ ), vạch tím (H δ ). - Dãy Pa-sen có các vạch trong miền hồng ngoại. P O N M L H α H β H γ H δ K Dãy Lai-man Dãy Ban-me Dãy Pa-sen • Mẫu nguyên tử Bo giải thích được quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô. - Dãy Lai-man được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K. - Dãy Ban-me được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. - Dãy Pa-sen được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M. 9 3. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. • Các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ… ánh sáng thể hiện bản chất sóng. Các hiện tượng quang điện… ánh sáng thể hiện bản chất hạt. Vậy ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. • Tính chất sóng thể hiện rõ với ánh sáng có bước sóng dài, tính chất hạt mờ nhạt. • Tính chất hạt thể hiện rõ với ánh sáng có bước sóng ngắn, tính chất hạt mờ nhạt. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. D¹ng 1: MÉu nguyªn tö Bo. • Năng lượng của nguyên tử gồm đọng năng của êlectron cà thế năng tương tác giữa êlectron và hạt nhân. - Năng lượng của nguyên tử hiđrô : E n = )( 6,13 2 eV n − n là lượng tử số n = 1, 2, 3,… ứng với K, L, M… - Nguyên tử tồn tại lâu dài ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng thấp nhất. n = 1 => E 1 = - 13,6 (eV). - Bán kính của các quỹ đạo dừng. r n = n 2 r 1 . r 1 = 5,3.10 -11 (m) là bán kính nhỏ nhất của nguyên tử ở trạng thái cơ bản. • Tần số của phôtôn bức xạ . f = h EE c nm − = λ E m > E n . Ví dụ 2.1: Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r 1 = 5,3.10 -11 m. Tính vận tốc v 1 , động năng, thế năng và năng lượng E 1 của êlectron trên quỹ đạo Bo thứ nhất. Cho biết êlectron có khối lượng m = 9,1.10 -31 (kg) và diện tích -e = -1,6.10 -19 (C). biết thế năng tương tác của nguyên tử Hiđro được tính theo công thức : W t =k.e 2 /r 0 Hướng dẫn Lực Cu-lông giữa hạt nhân với electron là lực hướng tâm. 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 r v m r e k r v mF r e kF ht c =⇒ = = . Suy ra : v 1 = e )/(10.85,21 5 1 sm mr k = . Động năng của êlectron : W đ = )(6,13)(10.7227,21 2 1 192 1 eVJmv ≈≈ − . Thế năng tương tác giữa hạt nhân với êlectron. Hình 2.1 W t = -k ).(2,27 1 2 eV r e −= Năng lượng của êlectron trên quỹ đạo Bo thứ nhất : 10 W = W đ + W t = -13,6 (eV). Ví dụ 2.2: Nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một êlectron quay chung quanh hạt nhân này. Bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất là r 1 = 5,3.10 -11 (m). a. Tính vận tốc và số vòng quay của êlectron trong 1 giây. b. Tính vận tốc, động năng, thế năng và năng lượng của êlectron trên quỹ đạo thứ hai. Cho biết m e = 9,1.10 -31 (kg) ; -e = -1,6.10 -19 (C). Hướng dẫn a. Tính v 1 , n 1 . Lực Cu-lông giữa hạt nhân với êlectron là lực hướng tâm. 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 r v m r e k r v mF r e kF ht c =⇒ = = suy ra v 1 = e )/(10.2,2 6 1 sm mr k = . Ta có v 1 = r 1 .2 π n 1 suy ra n 1 = )/(10.6,6 2 15 1 1 1 svòng r v n == π . b. Tính v 2 , W đ2 , W t2 , W 2 . ta có r 2 = 4r 1 = 2,12.10 -10 (m). Tương tự ví dụ 1.1 : v 2 = e )/(10.093,1 6 2 sm mr k ≈ . W đ2 = )(396,3 2 1 2 2 eVmv = . W t2 = -k )(792,6 2 2 eV r e −= . W 2 = W đ2 + W t2 = -3,396 (eV). Ví dụ 2.3: Êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng thứ 3 về mức năng lượng thứ nhất. Tính năng lượng phôtôn phát ra và tần số của phôtôn đó. Cho biết năng lượng của nguyên tử hiđro ở mức năng lượng thứ n là E n = - )( 6,13 2 eV n . Hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 (J.s) Hướng dẫn Tính ∆ E và f của phôtôn. Năng lượng của phôtôn phát ra : )(088,12 1 1 3 1 6,13 22 13 eVEEE = −−=−=∆ . Tần số dao động của phôtôn : f = )(10.92,2 15 Hz h E ≈ ∆ . D¹ng 2: Quang phæ v¹ch cña nguyªn tö hi®r«. 11 • Áp dụng công thức hc EE nm mn − = λ 1 với m > n . • Chú ý: Khi nguyên tử ở trạng thái kích thích, bước sóng của các dãy : - Dãy Lai-man ứng với n = 1 và m = 2; 3;… Vạch đầu của dãy có bước sóng λ 21 . - Dãy Ban-me ứng với n = 2 và m = 3; 4;… Vạch đầu của dãy có bước sóng λ Hα = λ 32 . - Dãy Pa-sen ứng với n = 3 và m = 4; 5;… Vạch đầu của dãy có bước sóng λ 43 . Khi nghiên cứu quang phổ của hiđrô, Ban-me đã lập được công thức tính bước sóng của các vạch quang phổ : −= 22 111 mn R λ Với m, n là những số nguyên dương m > n và R là hằng số Rit-be. Ví dụ 2.4: Trong quang phổ hiđrô, bươc sóng λ (μm) của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất của dãy Lai-man λ 21 =0,1216 Vạch H α của dãy Ban-me λ Hα = 0,6563 Vạch đầu của dãy Pa-sen λ 43 = 1,8751 Tính bước sóng của hai vạch quang phổ thứ hai, thứ ba của dãy Lai-man và của vạch H β . Hướng dẫn Áp dụng công thức : hc EE nm mn − = λ 1 với m > n . Dãy Lai-man : 2132 12 2313 31 111 λλλ += − + − = − = hc EE hc EE hc EE suy ra λ 31 = 0,1026 (μm). 324342 111 λλλ += suy ra λ 42 = 0,4861 (μm). Ví dụ 2.5: Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạnh thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron tăng lên 9 lần. Tính các bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđro có thể phát ra sau đó, biết rằng năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là E n = )( 6,13 2 eV n − với n = 1;2;…. Cho : h = 6,625.10 -34 (J.s) ; c = 3.10 8 (m/s). Hướng dẫn Nguyên tử hiđro ở trạng thái kích thích, êlectron ở trạng thái dừng ứng với n 2 = 9 => n = 3. Sau đó electron trở về lớp trong có thể phát ra các bức xạ có bước sóng λ 31 ; λ 32 ; λ 21 như hình 2.2 • Dãy Lai-man . M 12 [...]... 20,7 (kV) I = 0,008 (A) = 8 (mA) m ≈ 4(cm 3 / s) Lưu lượng : L = D Câu 8: i λ0 = 0,2779.10-6 (m) = 0,2779 (μm), ii Hiệu điện thế cực đại của quả cầu : Vh = 4,4 (V) MỤC LỤC Trang Vấn đề 1: Hiện tượng quang điện - thuyết lượng tử ánh sáng ……… - 4 Vấn đề 2: Mẫu Bo và quang phổ hiđrô…………….………………….- 14 Bài tập Tự Luận(tự giải): …………………………………………….- 20 Bài tập Trắc Nghệm:………… …………………………………… .- 22 Đáp số :………………………………... độ ánh sáng của dòng ánh sáng kích thích B tần số của bức xạ đến catôt C hiệu điện thế giữa anôt và catôt D A và C Câu 2: Chọn câu đúng khi nói về dòng quang điện trong tế bào quang điện A Cường độ dòng điện tuỳ thuộc bứơc sóng của ánh sáng kích thích B Cường độ dòng quang điện không phụ thuộc vào vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện C Cường độ dòng quang điện tỉ lệ với cường độ dòng ánh sáng. .. đồng đặt cách ly các vật khác thì quả cầu được tích điện đến hiệu điện thế cực đại bằng bao nhiêu ? iii Chiếu một bức xạ điện từ bước sóng λ' vào quả cầu bằng đồng cách ly các vật khác thì quả cầu đạt được hiệu điện thế cực đại bằng 3 (V) Tính bước sóng λ' của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện Cho : c = 3.108 (m/s) ; h = 6,625.10-34 (J.s) ; me = 9,1.10-31 (kg) BÀI TẬP TRẮC NGHỆM... quang điện bắn ra Cho h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s) Câu 2: Chiếu một chùm sáng có tần số f = 7.108 (Hz) lần lượt vào hai bản kim loại nhôm và kali Giới hạn quang điện của nhôm là λ01 = 0,36 (μm), của kali là λ02 = 0,55 (μm) a Tính bước sóng của chùm ánh sáng đó b Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng đó vào bản nhôm và bản kali Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện... 3.108 (m/s) ; h = 6,625.10-34 (J.s) Hãy trả lời các câu hỏi 5 và 6 Câu 5: Công suất của dòng diện sử dụng là: A 300 W , B 400 W , C 500 W , D 530 W Câu 6: Hiệu suất của ống tia X là: A 0,1 % , B 10 % , B 1 % , D 19% Câu 7: Nguyên tử hiđro được kích thích, khi chuyển các êlectron từ quỹ đạo dừng thứ 4 về quỹ đạo dừng thứ 2 thì bức xạ các phôtôn có năng lượng Ep = 4,04.10-19 (J) Xác định bước sóng của... 0,657( µm) λ32 hc hình 2.2 C LUYỆN TẬP BÀI TẬP TỰ LUẬN (BẠN ĐỌC TỰ GIẢI) Câu 1: Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,2 (μm) vào một tấm kim loại, các êlectron quang điện bắn racos động năng cực đại bằng 5 (eV) Khi chiếu vào tấm kim loại đó 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 1,6 (μm) và λ2 = 0,1 (μm) thì có hiện tượng quang điện xảy ra không ? Nếu có, hãy tính động năng cực đại của các êlectron quang điện bắn ra... dòng nước chảy luôn bên trong \ Nhiệt độ ở lối ra cao hơn ở lối vào là 100C Tính lưu lượng theo đơn vị m3/s của dòng nước đó Xem gần đúng rằng 100% động năng của chùm electron đều chuyển thành nhiệt độ làm nóng đôi catôt Cho : nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là c = 4186 (J/kgK), D = 103 (kg/m3) ; khối lượng riêng và điện tích của electron là m = 9,1.10-31(kg), e = 1,6.10-19 (C) ; hằng... = 6,625.10-34 (J.s) 13 Câu 6: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 9,375.1014 (Hz) và f2 = 5,769.1014 (Hz) vào một tấm kim loại làm catôt của tế bào quang điện, người ta đo được tỉ số các vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện bằng 2 Tính công thoát ra của kim loại đó Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s) Câu 7: trong chùm tia Rơn-ghen phát ra từ một ống Rơn-ghen, người ta thấy những tia có tần... 3: Khi nghiên cứu quang phổ hiđrô, Ban-me đã lập công thức tính bước sóng của các vạch quang phổ : 1 1 1 = R 2 − 2 với m , n là những số nguyên dương, n = 1 cho dãy Lai-man, n = 2 cho dãy Ban-me, m = n +1, λ m n n + 2,… R = 1,09737.107 (m-1) cho hằng số Rit-be Hãy kiểm lại rằng công thức này cho ta tính bước sóng các vạch H α , Hβ , Hγ , Hδ của dãy Ban-me Câu 4: Lần lượt chiếu hai bức xạ có... lượng Ep = 4,04.10-19 (J) Xác định bước sóng của vạch quang phổ này Cho c = 3.108 (m/s) ; h = 6,625.10-34 (J.s) A 0,531 μm , B 0,505 μm , C 0,492 μm, D 0,453 μm Câu 8: Đê bứt một êlectron ra khỏi nguyên tử ôxi cần thực hiện một công A = 14 có thể tạo nên sự ôxi hoá này Cho h = 6,625.10-34 (J.s) A 3,38.1015 Hz , B 3,14.1015 Hz , C 2,84.1015 Hz , D 2,83.10-15 Hz D.ĐÁP SỐ 15 (eV) Tìm tần số của bức xạ A . bức xạ có bước sóng λ 31 ; λ 32 ; λ 21 như hình 2.2 • Dãy Lai-man . M 12 )(121,0 1 )(1 03, 0 1 21 12 21 31 13 31 m hc EE m hc EE µλ λ µλ λ =⇒ − = =⇒ − = λ 32 L K λ 31 λ 21 • Dãy Ban-me. hc EE nm mn − = λ 1 với m > n . Dãy Lai-man : 2 132 12 231 3 31 111 λλλ += − + − = − = hc EE hc EE hc EE suy ra λ 31 = 0,1026 (μm). 32 434 2 111 λλλ += suy ra λ 42 = 0,4861 (μm). Ví dụ 2.5:. dụ 1.1 : v 2 = e )/(10.0 93, 1 6 2 sm mr k ≈ . W đ2 = ) (39 6 ,3 2 1 2 2 eVmv = . W t2 = -k )(792,6 2 2 eV r e −= . W 2 = W đ2 + W t2 = -3, 396 (eV). Ví dụ 2 .3: Êlectron trong nguyên tử