Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Chơng 4 : Dao động và sóng điện từ Câu 4.1 : Mạch dao động là gì ? Nêu định luật biên thiên của điện tích của một bản tụ điện và cờng độ dòng điện trong mạch dao động. Dao động điện từ tự do là gì ? Viết công thức tính chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động. Năng lợng điện từ là gì ? Câu 4.2 : Nêu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trờng và điện trờng xoáy và mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trờng và từ trờng. Điện từ trờng là gì ? Nêu nội dung cơ bản của thuyết điện từ Mắc-xoen. Câu 4.3 : Sóng điện từ là gì ? Nêu những đặc điểm của sóng điện từ. Sóng vô tuyến là gì ? Nêu tên, tần số, bớc sóng và đặc điểm tơng ứng của các loại sóng vô tuyến điện. Câu 4.4 : Nêu các nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. Sóng mang là gì ? Thế nào là biến điệu một sóng điện từ cao tần. So sánh mạch biến điệu và tách sóng. Kể tên và giải thích tác dụng của các bộ phận trong sơ đồ khối của máy phát thanh đơn giản, của máy thu thanh đơn giản. Tự luận : Bài 4.1 : Một mạch dao động lý tởng gồm tụ điện có điện dung 120 pF và cuộn cảm có độ tự cảm 3 mH. Điện áp cực đại ở hai bản tụ điện là 6 V. a/ Tính chu kỳ, tần số dao động riêng và bớc sóng của sóng điện từ của mạch phát ra. b/ Tính điện tích cực đại ở một bản tụ điện và cờng độ dòng điện cực đại trong mạch. c/ Tính năng lợng điện từ của mạch. Tính chu kỳ biến thiên của năng lợng điện trờng trong mạch. d/ Tại thời điểm hiệu điện thế ở hai bản tụ điện là 2 V, hãy tính năng lợng điện trờng, năng lợng từ trờng và cờng độ dòng điện trong mạch. e/ Giả sử mạch có điện trở 2 . Tính công suất cần cung cấp để duy trì dao động điện từ của mạch. Bài 4.2 : Một mạch dao động lý tởng, cuộn cảm có độ tự cảm 5 àH. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức i = 2.10 -4 .cos(2.10 4 t + /3) (A). a/ Tính tần số dao động riêng của mạch và tính điện dung của tụ điện. b/ Viết biểu thức của điện áp tức thời ở hai bản tụ điện và cờng độ dòng điện trong mạch theo thời gian. c/ Để chu kỳ dao động riêng của mạch dao động tăng lên 3 lần thì phải mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng bao nhiêu và nh thế nào với tụ điện ban đầu của mạch. Bài 4.3 : Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ t cảm 5 àH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Biết rằng tần số dao động riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu để có sự cộng hởng. Lấy c = 3. 8 10 m/s. Tính điện dung của tụ khi máy đợc điều chỉnh để thu sóng có bớc sóng 31 m. 20 Bài 20. Mạch dao động 20.1 4.1 Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tơng hỗ giữa A. điện áp và cờng độ điện trờng. B. năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng. C. điện trờng và từ trờng. D. điện tích và dòng điện. B 20.10 4.2 Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H và có tần số dao động riêng là 1 MHz. Điện dung của tụ điện của mạch là . C 20.11 4.3 Một mạch dao động có điện dung tụ điện là 1 nF và tần số dao động riêng là 1 kHz. Độ tự cảm của cuộn cảm của mạch là C 20.12 4.4 Cuộn cảm của một mạch dao động có độ tự cảm 50 àH ; tụ điện của mạch có điện dung biến thiên đợc trong khoảng từ 60 pF đến 240 pF. Hỏi tần số dao động riêng của mạch có thể biến thiên trong phạm vi nào ? A 20.2 4.5 Hãy chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tởng biến thiên theo thời gian theo hàm số tcosqq 0 = . Biểu thức của cờng độ dòng điện trong mạch sẽ là )tcos(Ii 0 += với = D 20.3 4.6 Tích điện cho tụ điện 0 C trong mạch điện vẽ ở hình bên. Trong mạch sẽ xuất hiện dao động điện từ nếu dùng dây dẫn nối O với chốt nào ? A. Chốt 4. B. Chốt 1. C. Chốt 2. D. Chốt 3. D Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 1 0 C C LR 1 2 3 4 O 20.4 4.7 Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH. Tầm số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu ? B 20.7 4.8 Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tởng phụ thuộc nh thế nào vào điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch ? A. f tỉ lệ nghịch với L và C . B. f tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C . C. f tỉ lệ thuận với L và C . D. f tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C . A 20.8 4.9 Biểu thức của năng lợng điện trờng trong tụ điện là C2 q W 2 = . Năng lợng điện trờng trong tụ điện của một mạch dao động biến thiên nh thế nào theo thời gian ? (T là chu kỳ biến thiên của điện tích của tụ điện) A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T. B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2 T . C. Không biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T. B 20.9 4.10 Tính chu kỳ dao động riêng của một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H. B 20.9 9 4.11 Chọn câu đúng về mạch dao động lý tởng. A. Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện. B. Nếu độ tự cảm của cuộn dây trong mạch càng nhỏ thì chu kỳ dao động điện từ càng lớn. C. Năng lợng điện từ toàn phần của mạch dao động biến thiên điều hoà. D. Nếu điện dung của tụ điện trong mạch càng nhỏ thì tần số dao động điện từ riêng của mạch càng lớn. D 20.9 9 4.12 Trong mạch dao động điện từ, tính từ lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0, sau một phần t chu kỳ của dao động điện từ thì các đại lợng nhận giá trị bằng 0 là A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây. C. năng lợng từ trờng trong cuộn cảm. D. năng lợng từ trờng trong tụ điện. C 20.9 9 4.13 Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC đợc xác định bằng công thức A. C L 2 1 f = . B. L C 2 1 f = . C. LC2f = . D. LC2 1 f = . D 20.9 9 4.14 Trong mạch dao động LC, nếu tăng điện dung của tụ điện lên 12 lần và giảm độ tự cảm của cuộn cảm thuần xuống 3 lần thì tần số dao động của mạch A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. B 20.9 9 4.15 Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ tăng lên 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. D 20.9 9 4.16 Một mạch dao động gồm một cuộn thuần cảm L và một tụ điện có điện dung C . Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung 3C song song với tụ điện trong mạch thì chu kỳ dao động điện từ riêng trong mạch sẽ A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. C 20.9 9 4.17 Một mạch dao động gồm một tụ điện mắc với cuộn dây có lõi sắt. Nếu rút lõi sắc ra khỏi cuộn dây thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ A. không đổi. B. giảm. C. tăng. D. không xác định đợc. B 20.9 9 4.18 Chọn câu không đúng. Trong mạch dao động LC, đại lợng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ LC2T = là A. năng lợng từ trờng trong cuộn thuần. B. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm. C. cờng độ dòng điện i trong mạch. D. điện tích q của một bản tụ điện. A 20.9 9 4.19 Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4 mH và một tụ điện có điện dung C = 16 pF. Biết lúc t = 0 thì cờng độ dòng điện cực đại và bằng 12 (A). Biểu thức của cờng độ dòng điện tức thời trong mạch là i = . C 20.9 9 4.20 Chọn câu đúng. Trong mạch dao động điện từ LC, các đại lợng dao động điều hoà đồng pha với nhau là A. năng lợng điện trờng trong tụ điện và cờng độ dòng điện trong mạch. B. năng lợng từ trờng trong cuộn cảm và năng lợng điện trờng trong tụ điện. C. điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. D. cờng độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ điện. C 20.9 9 4.21 Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và cờng độ dòng điện trong mạch dao động LC là hai dao động điều hoà A. cùng pha. B. ngợc pha. C. lệch pha nhau /2. D. lệch pha nhau /4. C 20.9 9 4.22 Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C . Mạch dao động điện từ tự do. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 0 U . Giá trị cực đại của cờng độ C Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 2 dòng điện trong mạch là A. LC U I 0 0 = . B. C L UI 00 = . C. L C UI 00 = . D. LCUI 00 = . 20.9 9 4.23 Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 125 nF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Cờng độ dòng điện cực đại trong mạch là 60 (mA). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là A 20.9 9 4.24 Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại của tụ điện là 0,8 nC, cờng độ dòng điện cực đại là 20 (mA). Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là C 20.9 9 4.25 Mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,1 mH. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là )t10.2cos(16u 6 = (V). Biểu thức của dòng điện trong mạch là i = D 20.9 9 4.26 Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng 60 kHz nếu dùng tụ điện có điện dung 1 C và có tần số 80 kHz nếu dùng tụ điện có điện dung 2 C . Khi dùng cả hai tụ điện 1 C và 2 C ghép song song thì tần s dao động riêng của mạch là C 20.9 9 4.27 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có ộ tự cảm L. Cờng độ dòng điện trong mạch là LC t cosIi 0 = . Biểu thức của đại lợng nào dới đây của mạch dao động không đúng ? A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là ) 2 LC t cos(. L C Iu 0L += . B. Năng lợng điện từ toàn phần của mạch là 2 LI W 2 0 = . C. Điện tích trên bản tụ điện là ) 2 LC t cos(.LCIq 0 = . D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là ) 2 LC t cos(. C L Iu 0C = . A 20.99 4.28 Mạch dao động LC gồmn cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 6 mH, năng lợng của mạch bằng 7,5 àJ. Cờng độ dòng điện cực đại trong mạch bằng B 20.99 4.29 Trong mạch dao động điện từ riêng, sau 3/4 chu kỳ kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện, năng lọng của mạch dao động tập trung ở đâu ? A. Tụ điện. B. Cuộn cảm. C. Tụ điện và cuộn cảm. D. Bức xạ ra không gian xung quanh. B 20.99 4.30 Tìm câu phát biểu sai về mạch dao động LC lý tởng : A. Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng biến thiên tuần hoàn cùng tần số với dòng điện trong mạch. B. Năng lợng điện từ toàn phần gồm năng lợng điện trờng ở tụ điện và năng lợng từ trờng ở cuộn cảm. C. Tần số dao động của mạch chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch dao động. D. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng là không đổi. A 20.9 9 4.31 Chọn phát biểu sai về năng lợng điện từ trong mạch dao động LC lý tởng : A. Năng lợng điện trờng tập trung chủ yếu giữa hai bản tụ điện. B. Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng biến thiên tuần hoàn cùng tần số. C. Năng lợng từ trờng tập trung chủ yếu bên trong cuộn cảm. D. Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng biến thiên đồng pha. D 20.9 9 4.32 Chọn câu đúng. Trong mạch dao động LC lý tởng thì A. năng lợng toàn phần biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện. B. năng lợng điện trờng cực đại bằng năng lợng từ trờng cực đại. C. năng lợng điện trờng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ LC2T = . D. năng lợng từ trờng biến thiên tuần hoàn với tần số LC2 1 f = B 20.9 9 4.33 Chọn câu đúng. Trong mạch dao động LC, khi cờng độ dòng điện chạy qua cuộn dây đạt giá trị cực đại thì A. năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng trong mạch đều đạt cực đại. B. năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng trong mạch đều đạt cực tiểu. C. năng lợng từ trờng của mạch đạt cực đại còn năng lợng điện trờng bằng 0. C Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 3 D. năng lợng điện trờng của mạch đạt cực đại còn năng lợng từ trờng bằng 0. 20.9 9 4.34 Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 0,4 àF. Khi dòng điện qua cuộn dây là 10 mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 10 V. Năng lợng điện từ của toàn phần của mạch bằng B 20.9 9 4.35 Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C = 5 àF. Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 4 V thì năng lợng từ tr- ờng của mạch bằng C 20.9 9 4.36 Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH và một tụ điện. Mạch dao động tự do nhờ đợc cung cấp năng lợng 2. 6 10 J. Tại thời điểm mà năng lợng điện trờng bằng năng lợng từ trờng thì cờng độ dòng điện trong mạch là A 20.9 9 4.37 Cờng độ dòng điện trong một mạch dao động biến đổi với tần số là f. Năng lợng điện trờng trong tụ điện biến thiên điều hoà với tần số C 20.9 9 4.38 Lí do nào nêu dới đây không phải là nguyên nhân làm tắt dần dao động điện từ trong một mạch dao động ? A. Mạch dao động bức xạ sóng điện từ ra không gian xung quanh. B. Dây dẫn trong mạch có điện trở đáng kể. C. Lớp điện môi giữa hai bản tụ điện không hoàn toàn cách điện. D. Do năng lợng điện trờng chuyển hoá thành năng lợng từ trờng và ngợc lại. D 20.99 4.39 Dao động duy trì không có tính chất nào nêu dới đây ? A. Không tắt dần. B. Có năng lợng toàn phần của mạch dao động hầu nh không đổi. C. Có biên độ dao động không thay đổi theo thời gian. D. Có chu kỳ dao động thay đổi theo nguồn năng lợng đợc bổ xung. D 20.99 4.40 Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và một tụ điện có điện dung C = 3 nF, điện trở của mạch R = 0,1 . Muốn duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 10 V thì phải bổ sung cho mạch một năng lợng có công suất tối thiểu bằng C 21 Bài 21. Điện từ trờng 21.1 4.41 Chọn câu phát biểu đúng. Một dòng điện xoay chiều không đổi chạy trong một dây dẫn kim loại phẳng. Xung quanh dây dẫn A. có điện từ trờng. B. không có trờng hợp nào. C. có điện trờng. D. có từ trờng. D 21.10 4.42 Trong trờng hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trờng ? A. Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn. B. Êlectron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình. C. Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng. D. Êlectron chuyển động trong ống dây điện. B 21.2 4.43 Tìm câu phát biểu sai. A. Điện trờng và từ trờng đều tác dụng lực điện lên điện tích chuyển động. B. Điện từ trờng tác dụng lực điện lên điện tích chuyển động. C. Điện trờng và từ trờng đều tác dụng lực điện lên điện tích đứng yên. D. Điện từ trờng tác dụng lực điện lên điện tích đứng yên. C 21.3 4.44 Tìm câu phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động A. có điện trờng. B. có điện từ trờng. C. không có trờng hợp nào cả. D. có từ trờng. C 21.4 4.45 Khi phân tích thí nghiệm về hiện tợng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra A. điện trờng xoáy. B. điện trờng. C. từ trờng. D. điện từ trờng. A 21.5 4.46 Hiện tợng nào dới đây giúp ta kết luận "Xung quanh một điện trờng biến thiên xuất hiện một từ trờng" ? Đó là sự xuất hiện A. từ trờng của dòng điện dẫn. B. từ trờng của dòng điện dịch. C. từ trờng của dòng điện thẳng. D. từ truờng của dòng điện tròn. B 21.6 4.47 Điện từ trờng xuất hiện trong vùng không gian nào dới đây ? A. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu. B. Xung quanh một ống dây điện. C. Xung quanh một quả cầu tích điện. D. Xung quanh một tia lửa điện. D 21.7 4.48 Điện từ trờng xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào ? A. Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp. B. Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian ngắn. C. Điện từ trờng không xuất hiện tại chỗ có tia chớp. D. Trớc lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn. D 21.8 4.49 Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập đến vấn đề gì ? A. Mối quan hệ giữa điện trờng và từ trờng. B. Tơng tác của điện từ trờng với điện tích. C. Tơng tác của từ trờng với dòng điện. D. Tơng tác của điện từ trờng với các điện tích. A Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 4 21.9 4.50 Chỉ ra câu sai. A. Điện từ trờng gắn liền với điện tích và dòng điện. B. Điện từ trờng xuất hiện ở chỗ có điện trờng hoặc từ trờng biến thiên. C. Điện trờng gắn liền với điện tích. D. Từ trờng gắn liền với dòng điện. A 21.99 4.51 Chọn câu đúng. Điện từ trờng xuất hiện ở xung quanh A. một điện tích đứng yên. B. nguồn sinh tia lửa điện. C. một dòng điện không đổi. D. một tụ điện đã đợc tích điện và đợc ngắt ra khỏi nguồn. B 21.99 4.52 Điện trờng xoáy không có đặc điện nào dới đây ? A. Véctơ cờng độ điện trờng xoáy E có phơng vuông góc với vectơ cảm ứng từ B . B. Không tách rời từ trờng biến thiên. C. Làm phát sinh từ trờng biến thiên. D. Có các đờng sức không khép kín. D 21.99 4.53 Chọn câu phát biểu sai. Điện trờng xoáy khác điện trờng tĩnh ở chỗ A. có các đờng sức khép kín. B. điện trờng xoáy xuất hiện khi điện tích chuyển động thẳng đều, còn điện trờng tĩnh chỉ xuất hiện khi điện tích đứng yên. C. điện trờng xoáy làm xuất hiện từ trờng biến thiên, còn điện trờng tĩnh thì không. D. điện trờng xoáy do từ trờng biến thiên sinh ra. B 21.99 4.54 Sóng điện từ nào nêu dới đây không bị phản xạ ở tầng điên li ? A. Sóng trung. B. Sóng dài. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng ngắn. C 22 bài 22. Sóng điện từ 22.1 4.55 Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ? A. Truyền đợc trong chân không. B. Mang năng lợng. C. Là sóng ngang. D. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. A 22.2 4.56 Chọn câu phát biểu đúng. A. Trong sóng điện từ, dao động của từ trờng trễ pha so với dao động của điện trờng. B. Tại mỗi điểm trên phơng truyền của sóng điện từ thì dao động của cờng độ điện trờng E đồng pha với dao động của cảm ứng từ B . C. Trong sóng điện từ, dao động của điện trờng sớm pha 2 so với dao động của từ trờng. D. Trong sóng điện từ, dao động của từ trờng trễ pha 2 so với dao động của điện trờng. B 22.3 4.57 Hãy chọn câu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bớc sóng vào cỡ A. vài trăm mét. B. vài mét. C. vài nghìn mét. D. vài chục mét. D 22.4 4.58 Sóng điện từ có bớc sóng 21 m thuộc loại sóng nào dới đây ? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng trung. B 22.5 4.59 Tại sao các chấn tử trong anten thu vô tuyến lại phải đặt song song với mặt đất ? A. Vì vectơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất. B. Vì vectơ cờng độ điện trờng trong sóng tới nằm song song với mặt đất. C. Vì vectơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm song song với mặt đất. D. Vì vectơ cờng độ điện trờng trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất. B 22.6 4.60 Một máy hàn hồ quang hoạt động ở gần nhà bạn làm cho tivi trong nhà bạn bị nhiễu. Vì sao ? A. Hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới anten của tivi. B. Một nguyên nhân khác. C. Hồ quang điện là thay đổi cờng độ dòng điện qua tivi. D. Hồ quang điện là thay đổi điện áp trên lới điện. A 22.7 4.61 Chỉ ra ý sai. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh có thể là A. sóng phản xạ một lần trên tầng ion. B. sóng phản xạ nhiều lần trên tầng ion. C. sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh. D. sóng phản xạ hai lần trên tầng ion. C 22.8 4.62 Thời gian kéo dài của một lần phóng điện giữa hai đám mây là T. Thời gian kéo dài của tiếng xoèt xoẹt trong máy thu thanh là t. Chọn kết luận đúng. A. t < T. B. t > T. C. t > T hoặc t < T. D. t = T. B 22.9 4.63 Một nguồn phát sóng vô tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng có tần số 10 MHz. Coi tốc độ sóng bằng 3. 8 10 m/s. Tính bớc sóng của sóng này. B Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 5 22.99 4.64 Chọn câu đúng. Tốc độ truyền sóng của một sóng điện từ A. không phụ thuộc vào môi trờng truyền sóng nhng phụ thuộc vào tần số của sóng. B. phụ thuộc vào cả môi trờng truyền sóng và tần số của sóng. C. không phụ thuộc vào cả môi trờng truyền sóng và tần số sóng. D. phụ thuộc vào môi trờng truyền sóng nhng không phụ thuộc vào tần số của sóng. D 22.99 4.65 Một mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 àH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 1 C = 10 pF đến 2 C = 250 pF. (Coi 10 2 = ). Mạch trên thu đợc dải sóng có bớc sóng trong khoảng từ đến A 22.99 4.66 Một mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 àH và một tụ điện có điện dung biến đổi. (Coi 10 2 = ). Để thu đợc sóng điện từ có bớc sóng 240 m thì điện dung của tụ điện trong mạch phải có giá trị bằng B 22.99 4.67 Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dới đây ? A. Mang năng lợng. B. Truyền đợc trong chân không. C. Có thể bị phản xạ, khúc xạ. D. Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trờng. B 22.99 4.68 Một mạch dao động LC cộng hởng với sóng điện từ có bớc sóng 50 m. Để máy này thu đợc sóng điện từ có b- ớc sóng 100 m mà giữ nguyên độ tự cảm L thì điện dung của tụ điện phải A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. C 23 Bài 23. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 23.1 4.69 Trong việc nào sau đây, ngời ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin ? A. Xem truyền hình cáp. B. Điều khiển tivi từ xa. C. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. D. Xem băng viđêô. B 23.10 4.70 Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 15 pF đến 860 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt đợc các sóng ngắn và sóng trung có bớc sóng từ 10 m đến 1 000 m. Tìm giới hạn độ biến thiên độ tự cảm của mạch. C 23.2 4.71 Trong thiết bị nào dới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến ? A. Máy vi tính. B. Máy điện thoại di động. C. Cái điều khiển tivi. D. Máy điện thoại để bàn. B 23.3 4.72 Hãy chọn câu đúng. Trong việc truyền thanh vô tuyến trên những khoảng cách hàng nghìn kilômét, ngời ta th- ờng dùng các sóng vô tuyến có bớc sóng vào cỡ A. vài nghìn mét. B. vài mét. C. vài chục mét. D. vài trăm mét. C 23.4 4.73 Hãy chọn câu đúng. Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, ngời ta thờng dùng các sóng điện từ có tần số vào khoảng A. vài chục mêgahéc. B. vài nghìn mêgahéc. C. vài kilôhéc. D. vài mêgahéc. B 23.5 4.74 Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây ? A. Mạch biến điệu. B. Mạch khuếch đại. C. Mạch phát sóng điện từ. D. Mạch tách sóng. D 23.6 4.75 Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây ? A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại. D. Mạch biến điệu. D 23.7 4.76 Hãy chọn câu đúng. Trong thời kì hoạt động mạnh, có khi Mặt Trời phóng về phía Trái Đất một dòng hạt tích điện gây ra hiện tợng bão từ trên Trái Đất. Trong trận bão từ, các kim của la bàn định hớng hỗn loạn và sự truyền sóng vô tuyến bị ảnh hởng rất mạnh. Sở dĩ bão từ ảnh hởng đến sự truyền sóng vô tuyến vì nó đã làm thay đổi A. khả năng phản xạ sóng điện từ trên tầng điện li. B. điện trờng trên mặt đất. C. từ trờng trên mặt đất. D. khả năng phản xạ sóng điện từ trên mặt đất. A 23.9 4.77 Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ t cảm 5 àH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Biết rằng tần số dao động riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu để có sự cộng hởng. Lấy c = 3. 8 10 m/s. Tính điện dung của tụ khi máy đợc điều chỉnh để thu sóng có bớc sóng 31 m. C 23.99 4.78 Nguyên tắc hoạt động của mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến là dựa vào hiện tợng A. giao thoa sóng điện từ. B. cộng hởng dao động điện từ. C. nhiễu xạ sóng điện từ. D. phản xạ sóng điện từ. B Chơng 5 : Sóng ánh sáng Câu 5.1 : Thế nào là hiện tợng tán sắc ánh sáng. Trình bày thí nghiệm của Niu-tơn về sự tán sắc ánh sáng và thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc. Mỗi thí nghiệm đó nhằm chứng minh điều gì ? Thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. Chiết suất môi trờng trong suốt phụ thuộc nh thế nào vào màu sắc ánh sáng. Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 6 Câu 5.2 : Thế nào là hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng Thế nào hiện tợng giao thoa ánh sáng. Nêu điều kiện xảy ra giao thoa ánh sáng. Nêu kết luận quan trọng đợc rút ra từ thí nghiệm Y-âng ? Khoảng vân là gì. Viết công thức tính khoảng vân và công thức xác định vị trí vân sáng bậc k và vân tối thứ n tính từ vân sáng trung tâm. Câu 5.3 : Máy quang phổ là gì và nêu nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính ? Nêu tác dụng của các bộ phận chính trong máy quang phổ lăng kính. Câu 5.4 : Nêu khái niệm, điều kiện để có và đặc điểm, công dụng của từng loại quang phổ : quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ. Câu 5.5 : Nêu định nghĩa, bản chất, nguồn phát, tính chất và công dụng của từng tia bức xạ : tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Câu 5.6 : Nêu định nghĩa, bản chất, cơ chế phát ra, tính chất và tác dụng của tia X. Thang sóng điện từ là gì ? Hãy sắp xếp các sóng điện từ theo bớc sóng tăng dần và nhận xét ? Bài toán : Bài 5.1 : Chiếu một chùm ánh sáng trằng hẹp với góc tới nhỏ vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 0 5 . Biết chiết suất của chất làm lăng kính với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lợt là d n = 1,643 và t n = 1,685. a/ Tính góc lệch giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính. b/ Xoay lăng kính một góc ngỏ quanh góc chiết quang A để cho tia sáng ló ra màu lục đi là là mặt bên của lăng kính. Hỏi các màu nào không ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính. Bài 5.2 : Gúc chit quang ca lng kớnh bng 6 0 . Chiu mt tia sỏng trng vo mt bờn ca lng kớnh theo phng vuụng gúc vi mt phng phõn giỏc ca gúc chit quang. t mt mn quan sỏt, sau lng kớnh, song song vi mt phng phõn giỏc ca gúc chit quang ca lng kớnh v cỏch mt ny 2 m. Chit sut ca lng kớnh i vi tia l n = 1,05 v i vi tia tớm l n t = 1,56. Tớnh rng ca quang ph liờn tc trờn mn quan sỏt. Bài 5.3 : Một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp rọi vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 0 60 dới góc tới i = 50 0 . Chùm tia ló ra khỏi lăng kính rọi vuông góc vào một màn hứng đặt cách lăng kính một khoảng l = 1 m. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lợt là d n = 1,5140 và t n = 1,5368. Tính khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím thu đợc trên màn hứng. Bài 5.4 : Chiếu một tia ánh sáng trắng của ánh sáng mặt trời vào mặt nớc của nớc trong một chiếc bể sâu 1,2 m chứa đầu nớc. Góc tời của ti8a sáng tời mặt nớc là 30 0 . Biết chiết suất của nớc với ánh sáng đỏ là n đ = 1,328 và với ánh sáng tím là n t = 1,343. a/ Tính góc khúc xạ của tia khúc xạ màu tím. b/ Tính góc lệch của tia khúc xạ màu đỏ so với tia tới. c/ Tính độ dài của vệt sáng màu tạo ở đáy bể nớc. Bài 5.5 : Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe sáng hẹp đến màn quan sát là 1 m. Trên màn quan sát thấy khoảng cách giữa 12 vân sáng liên tiếp là 5,5 mm. a/ Tính khoảng vân, bớc sóng và tần số ánh sáng. b/ Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 4 và khoảng cách từ vân tối thứ 7 đến vân sáng trung tâm. c/ Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 6,5 mm là vân sáng hay vân tối thứ bao nhiêu tính từ vân sáng trung tâm. d/ Trên màn hứng, ở vùng rộng 9,75 mm tính từ vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng. e/ Chiếu đồng thời thêm ánh sáng đơn sắc bớc sóng 0,6 àm thì ở vùng rộng trên đếm đợc bao nhiêu vạch sáng ? trong đó có bao nhiêu vị trí là sự trùng nhau của 2 vân sáng do hai ánh sáng đơn sắc đó tạo ra ? g/ Thay các bức xạ trên bằng ánh sáng trắng bớc sóng từ 0,4 àm đến 0,75 àm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 2. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3 mm có những vân sáng bậc bao nhiêu của những ánh sáng đơn sắc bớc sóng bao nhiêu ? Bài 5.6 : Trong thi nghiờm Y-õng vờ giao thoa anh sang, nguụn sang phat ụng thi hai bc xa n sc, trong o bc xa mau o co bc song 720 nm va bc xa mau luc co bc song (co gia tri trong khoang t 500 mm ờn 575 mm). Trờn man quan sat, gia hai võn sang gõn nhau nhõt va cung mau vi võn sang trung tõm co 8 võn sang mau luc. Gia tri cua l bao nhiờu v gia hai võn sang gõn nhau nhõt va cung mau vi võn sang trung tõm co bao nhiờu võn sang mau . Bài 5.4 : Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lit-giơ là 12 kV. Biết khối lợng và điện tích của các êlectron là e m = 9,1. 31 10 kg ; -e = -1,6. 19 10 C .Tính tốc độ cực đại của các êlectron đập vào anôt. Bài 5.5 : Mộ ống Cu-lit-giơ có công suất 400 W và hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống là 12 kV. a/ Tính cờng độ dòng điện trong ống và số êlectron qua ống trong mỗi giây. Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 7 b/ Tính nhiệt lợng toả ra trên anôt trong mỗi phút. 24 Bài 24. Tán sắc ánh sáng 24.1 5.1 Hãy chọn câu đúng. Dải sáng màu thu đợc trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn đợc giải thích là do A. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng màu sẵn có trong chùm ánh sáng Mặt Trời. B. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó. C. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinh. D. thuỷ tinh đã nhuốm màu cho ánh sáng. A 24.2 5.2 Hãy chọn câu đúng. Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp chiếu rọi xuống mặt nớc trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng A. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. B. không có màu dù chiếu thế nào. C. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. D. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. A 24.3 5.3 Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trờng này sang môi trờng khác thì A. cả tần số lẫn bớc sóng đều thay đổi. B. cả tần số lẫn bớc sóng đều không đổi. C. bớc sóng không đổi, nhng tần số thay đổi. D. tần số không đổi, nhng bớc sóng thay đổi. D 24.4 5.4 Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì A. tần số tăng, bớc sóng giảm. B. tần số không đổi, bớc sóng tăng. C. tần số giảm, bớc sóng giảm. D. tần số không đổi, bớc sóng giảm. D 24.5 5.5 Gọi C n , l n , L n và V n là chiết suất của thuỷ tinh lần lợt đỗi với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp thứ tự nào dới đây là đúng ? A. C n < L n < l n < V n . B. C n > l n > L n > V n . C. C n < l n < L n < V n . D. C n > L n > l n > V n . B 24.6 5.6 Chu kỳ của bức xạ màu vàng của natri có bớc sóng 0,589 àm là A 24.6 5.7 Tần số của bức xạ màu vàng của natri có bớc sóng 0,589 àm là C 24.7 5.8 Chiếu một chùm ánh sáng trằng hẹp với góc tới nhỏ vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 0 5 . Biết chiết suất của chất làm lăng kính với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lợt là d n = 1,643 và t n = 1,685. Góc lệch giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính là A 24.7 5.9 Một thùm tia sáng Mặt Trời hẹp rọi vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 0 60 dới góc tới i = 50 0 . Chùm tia ló ra khỏi lăng kính rọi vuông góc vào một mà đặt cách lăng kính một khoảng l = 1 m. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lợt là d n = 1,5140 và t n = 1,5368. Khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím thu đợc trên màn là A 24.99 5.10 Phát biểu nào dới đây khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc là không đúng. A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trờng trong suốt thì chiết suất của môi trờng đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. C. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là nh nhau. D 24.9 9 5.11 Chọn câu đúng. Hiện tợng tán sắc ánh sáng xảy ra A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh. B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng. C. ở mặt phân cách giữa hai môi trờng khác nhau. D. ở mặt phân cách giữa hai môi trờng rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí). C 24.9 9 5.12 Hiên tợng tán sắc ánh sáng xảy ra do ánh sáng trắng làn một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dới đây ? A. Chiết suất của mọi chất (trong đó có thuỷ tinh) phụ thuộc bớc sóng của ánh sáng. B. Lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. C. Lăng kính có góc chiết quang khá lớn. D. Lăng kính bằng thuỷ tinh. A 24.9 9 5.13 Chọn câu đúng. Hiện tợng chiết suất phụ thuộc vào bớc sóng A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, khí. B. là hiện tợng đặc trng của thuỷ tinh. C. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng. D. Chỉ xảy ra với chất rắn. A 24.9 9 5.14 Chọn câu đúng. Trật tự sắp xếp giá trị bớc sóng của ánh sáng đơn sắc theo thứ tự tăng dần là A. Tím, đỏ, vàng. B. Đỏ, tím, vàng. C. Đỏ, vàng, tím. D. Tím, vàng, đỏ. D 24.9 9 5.15 Chọn câu đúng. Thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc. D. ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng sắc. A Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 8 24.9 9 5.16 Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một cặp hai môi tr- ờng trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trờng nhiều hơn tia đỏ. B. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. D. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. A 24.9 9 5.17 Một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dải sáng hẹp mỏng rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vệt sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. có nhiều màu khi vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. C. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. D. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D 24.99 5.18 Chọn câu đúng. Nguyên nhân gây ra hiện tợng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là A. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời. B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm sáng Mặt Trời. D. chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị phản xạ khi đi qua lăng kính. B 24.99 5.19 Trong một thí nghiệm, ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 0 8 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính với ánh sáng đơn sắc này là 1,65. Góc lệch của tia sáng là C 24.99 5.20 Trong một thí nghiệm, ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 0 8 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1 m. Trên màn E ta thu đợc hai vệt sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vệt sáng trên màn là A 24.99 5.21 Trong một thí nghiệm, ngời ta chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 0 8 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1 m. Biết chiết suất của lăng kính với áng sáng đỏ là 1,61 và với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E xấp xỉ bằng A 24.9 9 5.22 Chọn câu đúng. Chiết suất của môi trờng có giá trị A. nh nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. nhỏ khi môi trờng có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua. C. lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ. D. lớn đối với những ánh sáng có màu tím. D 25 Bài 25. Giao thoa ánh sáng. 25.1 5.23 Hai nguồn sáng nào dới đây là hai nguồn sáng kết hợp ? A. Hai đèn LED lục. B. Hai ngôi sao. C. Hai ngọn đèn đỏ. D. Hai ảnh thật của cùng một ngọn đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác nhau. D 25.10 5.24 Trong một thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc bớc sóng 0,59 àm thu đợc khoảng vân là 0,4 mm. Biết khoảng cách từ hai khe sáng 1 F , 2 F đến màn là 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe sáng 1 F , 2 F là D 25.10 5.25 Trong một thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc bớc sóng 0,59 àm, trên màn quan sát đợc 7 vân sáng và khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng đo đợc là 2,1 mm. Biết khoảng cách từ hai khe sáng 1 F , 2 F đến màn là 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe sáng 1 F , 2 F là D 25.13 5.26 Trong một thí nghiệm Y-âng, khoảng cách a giữa hai khe 1 F , 2 F là 2 mm, khoảng cách D từ 1 F , 2 F tới màn quan sát là 1,2 m. Nguồn sáng điểm phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc đỏ và lục có bớcc sóng lần lợt là 1 = 660 nm và 2 = 550 nm. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân sáng đầu tiên trên màn cùng màu với vân chính giữa là A 25.14 5.27 Trong một thí nghiệm Y-âng, một nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ, bơc sóng 1 = 640 nm và một bức xạ màu lục, chiếu sáng hai khe Y-âng. Trên màn quan sát, ngời ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân sáng màu lục. Giữa hai vân sáng nói trên có bao nhiêu vân sáng màu đỏ ? vân. B 25.14 5.28 Trong một thí nghiệm Y-âng, một nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ, bơc sóng 1 = 640 nm và một bức xạ màu lục, chiếu sáng hai khe Y-âng. Trên màn quan sát, ngời ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân sáng màu lục. Bớc sóng của ánh sáng màu lục là C Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 9 25.16 5.29 Một khe hẹp F phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe song song 1 F , 2 F cách nhau 1,5 mm. Màn M quan sát vân giao thoa cách mặt phẳng của hai khe một khoảng 1,2 m. Tại điểm A trên màn M, cách vân chính giữa 2 mm có vân sáng của những bức xạ bớc sóng bao nhiêu ? B 25.2 5.30 Trong thí nghiệm với khe Y-âng, nếu dùng ánh sáng tím có bớc sóng 0,4 àm thì khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Nếu dùng ánh sáng đỏ có bớc sóng 0,7 àm thì khoảng vân đo đợc sẽ là B 25.3 5.31 ánh sáng đơn sắc màu lam - lục có tần số bằng A. 6. 13 10 Hz. B. 6. 14 10 Hz. C. 6. 15 10 Hz. D. 6. 12 10 Hz. B 25.4 5.32 Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng để đo bớc sóng, bớc sóng ánh sáng đơn sắc đợc đo bằng công thức A. a iD = . B. i aD = . C. D ia = . D. iD a = . C 25.5 5.33 Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng thì A. vẫn quan sát đợc vân, không có gì khác vân của ánh sáng đơn sắc. B. hoàn toàn không quan sát đợc vân. C. chỉ quan sát đợc vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng. D. chỉ thấy các vân có màu sắc mà không thấy vân tối nào. C 25.6 5.34 Hãy chọn câu đúng. Khi xác định bớc sóng một bức xạ màu da cam, một học sinh tìm đợc giá trị đúng là D 25.7 5.35 Trong một thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng 1 F , 2 F là 1,2 mm, khoảng cách từ 1 F , 2 F đến màn quan sát là 0,9 m. Ngời ta quan sát đợc 9 vân sáng. Khoảng cách giữa trung điểm hai vân sáng ngoài cùng là 3,9 mm. Bớc sóng của bức xạ đã dùng là D 25.8 5.36 Một ngời dùng thí nghiệm Y-âng để đo bớc sóng của một chùm sáng đơn sắc bớc sóng . Ban đầu, ngời ấy chiếu sáng nguồn bằng một đèn natri có bớc sóng 589 nm, thì quan sát đợc 8 vân sáng. Đo khoảng cách giữa tâm hai vân sáng ngoài cùng, kết quả đo đợc là 3,3 mm. Sau đó, thay đèn natri bằng nguồn phát bức xạ bớc sóng khác thì quan sát đợc 9 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 3,37 mm. Bớc sóng của bức xạ là B 25.9 5.37 Chọn đáp số đúng. Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe 1 F , 2 F cách nhau 1,2 mm và cách màn quan sát 0,8 m. Bớc sóng ánh sáng đơn sắc dùng là 546 nm. Tại hai điểm M 1 , M 2 lần lợt cách vân sáng chính giữa 1,092 mm và 0,91 mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy, kể từ vân chính giữa ? A. Tại M 1 là vân sáng thứ 3, tại M 2 là vân tối thứ 4. B. Tại M 1 là vân tối thứ 3, tại M 2 là vân sáng thứ 3. C. Tại M 1 là vân sáng thứ 3, tại M 2 là vân tối thứ 3. D. Tại M 1 là vân sáng thứ 4, tại M 2 là vân tối thứ 3. C 25.99 5.38 Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng là A. D a i = . B. a2 D i = . C. a D i = . D. = aD i . C 25.9 9 5.39 Hai sóng ánh sáng cùng tần số và cùng phơng truyền, đợc gọi là 2 sóng ánh sáng kết hợp nếu có A. hiệu số pha và hiệu biên độ không thay đổi theo thời gian. B. hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng biên độ và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. D. cùng biên độ và cùng pha. B 25.9 9 5.40 Chọn câu đúng. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, năng lợng ánh sáng A. vẫn đợc bảo toàn, vì ở vị trí các vân tối một phần năng lợng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ. B. vẫn đợc bảo toàn, nhng đợc phân bố lại, năng lợng tại vị trí tối đợc phân bố lại cho vân sáng. C. không đợc bảo toàn, vì ở vị trí vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không giao thoa. D. không đợc bảo toàn, vì ở vị trí vân tối không có ánh sáng. B 25.9 9 5.41 Để hai sóng ánh sáng kết hợp có bớc sóng tăng cờng lẫn nhau, thì hiệu đờng đi của chúng phải A. luôn bằng 0. B. bằng k (với k = 0 ; 1 ; 2 . . .). C. bằng ) 2 1 k( (với k = 0 ; 1 ; 2 . . .). D. bằng ) 4 k( + (với k = 0 ; 1 ; 2 . . .). B 25.9 9 5.42 Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ k tính từ vân sáng trung tâm trong hệ vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng là (với k = 0 ; 1 ; 2 . . .) A. a D ) 4 1 k(x k += . B. a D ) 2 1 k(x k = . C. a D ) 2 1 k(x k += . D. a D kx k = . B 25.9 9 5.43 Công thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng là D Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 10 [...]... 5. 52 25.9 9 5.53 25 .9 9 5.54 25 .9 9 5.55 25 .9 9 5.56 25 .9 9 5.57 * 26 26 .1 5.58 26 .2 5.59 C C C C C C D C A A B D B A C D 26 .3 5.60 26 .4 5.61 26 .5 5. 62 26.6 5.63 26 .7 5.64 26 .99 5.65 26 .99 5.66 26 .9 9 5.67 26 .9 9 5.68 26 .9 9 5.69 26 .9 9 5.70 26 .9 9 5.71 26 .9 9 5. 72 26.9 9 5.73 26 .9 9 5.74 26 .9 9 5.75 Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 12 Chỉ ra ý sai Những nguồn sáng sau đây... hồng ngoại A bị lệch trong điện trờng và từ trờng B là một bức xạ đơn sắc C D C B A D D B A B B C D D Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 14 27 .99 5.90 27 .99 5.91 27 .9 9 5. 92 27.9 9 5.93 27 .99 5.94 28 28 .1 5.95 28 .2 5.96 28 .3 5.97 28 .4 5.98 28 .5 5.99 28 .5 5.100 28 .5 5.101 28 .6 5.1 02 28.7 5.103 28 .8 5.104 28 .99 5.105 28 .99 5.106 28 .99 5.107 28 .99 5.108 28 .99 5.109 có màu hồng... ntrụn 23 8 Ht nhõn 92 U cú cu to gm A 92p v 23 8n B 92p v 146n C 23 8p v 146n D 23 8p v 92n Ht nhõn agon 37 18 Ar cú cu to gm A A D B C Trờng THPT Đa Phúc - Đề cơng ôn tập học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 23 35.9 9 35.9 9 7.14 35.9 9 7.16 35.9 9 7.17 35.9 9 7.18 35.9 9 7.19 35.9 9 7 .20 35.9 9 7 .21 35.9 9 7 .22 35.9 9 7 .23 35.9 9 35.9 9 7 .24 35.9 9 7 .26 35.99 35 7 .27 7.15 7 .25 36 36.1 7 .28 36 .2 7 .29 A 37 nuclụn,... C 12 235 Ht nhõn Urani 92 U cú cu to gm A 92 nuclụn, 92 prụtụn, 1 42 ntrụn B 23 5 nuclụn, 143 prụtụn, 92 ntrụn C 25 nuclụn, 92 prụtụn, 143 ntrụn D 23 5 nuclụn, 92 prụtụn, 143 ntrụn Chn cõu ỳng Ht nhõn nguyờn t c cu to bi A ntron B prụtụn v ntron C prụtụn D prụtụn, ntron v ờlectron 21 0 Ht nhõn Pụlụli 84 Po cú cu to A 21 0 nuclụn, 126 prụtụn, 126 ntrụn B 21 0 nuclụn, 126 prụtụn, 64 ntrụn C 84 nuclụn, 21 0... s prụtụn 23 4 Ht nhõn Urani 92 U cú cu to gm A 23 4 nuclụn, 1 42 prụtụn, 92 ntrụn B 23 4 nuclụn, 92 prụtụn, 1 42 ntrụn C 1 42 nuclụn, 23 4 prụtụn, 92 ntrụn D 1 42 nuclụn, 92 prụtụn, 23 4 ntrụn n v no sau õy khụng phi l n v khi lng nguyờn t A MeV/c B u C Kg D MeV/c 2 23 Ht nhõn natri 11 Na cú cu to gm A 12 nuclụn, 11 prụtụn, 23 ntrụn B 23 nuclụn, 12 prụtụn, 11 ntrụn C 11 nuclụn, 23 prụtụn, 12 ntrụn D 23 nuclụn,... Trong cỏc ht nhõn bn vng thỡ s ntron A nh hn s prụtụn B ln hn s prụtụn C ln hn hoc bng s prụtụn D nh hn hoc bng s prụtụn 12 56 23 5 4 Chn cõu ỳng Trong s cỏc ht nhõn 2 He ; 6 C ; 26 Fe ; 92 U thỡ ht nhõn bn vng nht l A 36.9 9 7.59 36.9 9 37 7.60 37.1 7.61 37.10 7. 62 37.10 7.63 23 5 92 U B 56 26 C 4 He 2 Fe Cho phn ng ht nhõn A B 31T 25 12 Mg + D 12 6 C A A D B B A C D B C B C X 22 Na + 11 2 1D 23 ... nuclụn, 21 0 prụtụn, 126 ntrụn D 21 0 nuclụn, 84 prụtụn, 126 ntrụn 60 Ht nhõn 27 Co cú cu to gm A 33 prụton v 27 ntron B 33 prụton v 27 ntron C 27 prụton v 33 ntron D 27 prụton v 60 ntron Chn cõu ỳng Cỏc ng v ca cỏc nguyờn t l A cỏc nguyờn t cú cựng s nuclụn nhng khỏc s prụtụn B cỏc nguyờn t cú cựng s ntrụn nhng khỏc s electron C cỏc nguyờn t cú cựng v trớ trong bng h thng tun hon D cỏc nguyờn t cú cựng... ht nhõn Z11 A + Z 22 B Z33 C + Z 44 D thỡ A Z1 + Z2 = Z3 + Z4 B A1 - A2 = A3 - A4 C A1 + A2 +Z1 + Z2 = A3 + A4 + Z3 + Z4 D A1 - A2 = A3 + A4 19 16 Cho phn ng ht nhõn p + 9 Fe 8 O + X Ht X l ht nhõn A p B C.+ B B D B B C A D - Kt qu no sau õy l ỳng khi núi v nh lut bo ton ng lng v nh lut bo ton nng lng trong phn ng ht nhõn A mAc2 + mBc2 = mCc2 + mDc2 B PA + PB = PC + PD 2 2 2 2 C mAc + KA + mBc... trong quang phổ hấp thụ B sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ C sự đảo ngợc vị trí và thay đổi màu sắc các vạch quang phổ D sự đảo ngợc vị trí các vạch quang phổ Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là không đúng ? C B D B B A A B D B A D D B A D 26 .9 9 5.76 26 .9 9 5.77 26 .9 9 5.78 27 27 .1 5.79 27 .2 5.80 27 .3 5.81 27 .4 5. 82 27.5 5.83 27 .6 5.84 27 .7 5.85 27 .9 9 5.86 27 .9 9 5.87 27 .9... 17 18 1 2 3 A 1 H B 1 D C 1T D 4 He 2 234 20 6 ng v 92 U sau mt chui phúng x v bin i thnh 82 Pb S phúng x v trong chui l A phúng x , phúng x 25 22 Cho phn ng ht nhõn 12 Mg + X 11 Na + Ht X l ht nhõn A anpha B prụtụn C ntrụn D pụzitụn A3 A1 A2 A Chn cõu ỳng Vi phn ng ht nhõn Z1 A + Z 2 B Z3 C + Z 44 D thỡ A A1 - A2 = A3 - A4 B A1 + A2 = A3 + A4 C Z1 + Z2 = Z3 - Z4 D A1 + A2 + A3 + . Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn. B. Êlectron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình. C. Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng. D. Êlectron chuyển động trong ống dây điện. B 21 .2 4.43 Tìm. điện dung 3C song song với tụ điện trong mạch thì chu kỳ dao động điện từ riêng trong mạch sẽ A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. C 20 .9 9 4.17 Một mạch dao động gồm một. học kỳ 2 - Vật lý 12 Trang 2 dòng điện trong mạch là A. LC U I 0 0 = . B. C L UI 00 = . C. L C UI 00 = . D. LCUI 00 = . 20 .9 9 4 .23 Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 125 nF