PHÒNG GD & ĐT TÂY SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NHÓM BỘ MÔN HÓA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 – Thời gian 45 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (05 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : Cho các cặp chất sau: 1) H 2 SO 4 và KHCO 3 2) K 2 CO 3 và Na 2 CO 3 3) MgCO 3 và HCl 4) Ba(OH) 2 và K 2 CO 3 Những cặp chất có thể tác dụng được với nhau là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 2 : Cho chuyển hóa sau : Phi kim X (1) → oxit axit (1) (2) → oxit axit (2) (3) → axit (4) → muối tan (5) → muối bari không tan trong axit. X là : A. C B. P C. Si D. S Câu 3 : Nung 150 kg CaCO 3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất phản ứng là A. 80% B. 90% C. 60% D. 75% Câu 4 : Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng : A. C 2 H 4 , CH 4 B. C 2 H 4 , C 2 H 2 C. C 2 H 4 , C 6 H 6 D. C 2 H 2 , C 6 H 6 Câu 5 : Một hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, hợp chất tham gia phản ứng cộng brom, đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí này cần 3 thể tích oxi sinh ra 2 thể tích hơi nước và khí cacbonic. Hợp chất đó là : A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 6 H 6 Câu 6 : Khí C 2 H 2 lẫn khí CO 2 , SO 2 , hơi nước. Để thu được khí C 2 H 2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua: A. Dung dịch nước brom dư. B. Dung dịch kiềm dư. C. Dung dịch NaOH dư rồi qua dd H 2 SO 4 đặc. D. Dung dịch nước brom dư rồi qua dd H 2 SO 4 đặc. Câu 7 : Dãy gồm các chất đều phản ứng với kim loại natri là : A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH, (-C 6 H 10 O 5 -) n C. CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 D. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 Câu 8 : Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 200 gam dung dịch CH 3 COOH 6% là : A. 10 ml B. 20 ml C. 100 ml D. 200 ml Câu 9 : Có 3 lọ đựng các dung dịch không màu : CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH. Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt : A. Giấy quỳ tím. B. Dung dịch Ag 2 O/NH 3 . C. Giấy quỳ tím và Na. D. Giấy quỳ tím và dung dịch Ag 2 O/NH 3 . Câu 10 : Thể tích dung dịch Br 2 0,2M cần để tác dụng vừa đủ với 0,56 lít khí etilen là : A. 62,5 ml B. 125 ml C. 150 ml D. 175 ml B/ PHẦN TỰ LUẬN (05 điểm): Câu 1 : (2,0 điểm) Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau : C 2 H 4 (1) → C 2 H 5 OH (2) → CH 3 COOH (3) → CH 3 COOC 2 H 5 (4) → CH 3 COONa Câu 2 : (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 khí : CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 . Viết các phương trình hóa học. Câu 3 : (2,0 điểm) a) Cho 300 gam dung dịch CH 3 COOH 5% tác dụng với một lượng dư Zn. Tính thể tích khí H 2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Để điều chế 300 gam dung dịch CH 3 COOH 5% nói trên cần bao nhiêu lít dung dịch rượu etylic 9,2 0 nếu hiệu suất qua trình lên men là 80% và rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ca = 40) HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Hóa học lớp 9 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (05 điểm): Mỗi ý chọn đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời C D A B C C A D D B B/ PHẦN TỰ LUẬN (05 điểm): Câu Đáp án Điểm 1 (2,0 điểm) 1) CH 2 = CH 2 + 2H 2 O axit → C 2 H 5 OH 0,5 2) C 2 H 5 OH + O 2 men giam → á CH 3 COOH + H 2 O 0,5 3) C 2 H 5 OH + CH 3 COOH o 2 4 H SO , → ¬ ñaëc, t CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 0,5 4) CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH 0,5 2 (1,0 điểm) - Nhận ra khí CO 2 bằng dd Ca(OH) 2 dư : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 0,25 - Nhận ra C 2 H 4 bằng phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom : C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 0,5 - Còn lại là CH 4 0,25 3 (2,0 điểm) a) Phương trình hóa học : 2CH 3 COOH + Zn → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 ↑ (1) 0,25 Số mol CH 3 COOH trong dung dịch = 300 5 0,25 100 60 × = × (mol) 0,25 Từ (1) ⇒ số mol H 2 = 1/2 số mol CH 3 COOH = 0,125 (mol) 0,25 Thể tích H 2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là : V = 0,125 × 22,4 = 2,8 (lít) 0,25 b) Phương trình hóa học : C 2 H 5 OH + O 2 men giam → á CH 3 COOH + H 2 O (2) 0,25 Từ (2) ⇒ số mol C 2 H 5 OH trên lí thuyết cần dùng = 0,25 (mol) 0,25 Thể tích dung dịch C 2 H 5 OH 9,2 0 cần dùng trên thực tế là : ' 0,25 46 100 100 V 195,31 80 0,8 9,2 × × × = = × × (ml) 0,5 (Mọi cách giải khác nếu đúng đều đạt điểm tối đa) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngCấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phi kim. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ -Lập sơ đồ quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. -Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa. Tính hiệu suất phản ứng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 1 0,5 3 1,5 điểm = 15% 2. Hiđrocacbon Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của hiđrocacbon. Phân biệt các hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học. -Vận dụng tính chất hóa học của các hiđrocacbon để tinh chế các chất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 1 1,0 1 0,5 4 2,5 điểm = 25% 3. Dẫn xuất hiđrocacbon Biết viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa. Hiểu các phản ứng hóa học đặc trưng của dẫn xuất hiđrocacbon. Tìm khối lượng hoặc nồng độ, thể tích các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 1 0,5 1 0,5 3 3,0 điểm = 30% 4. Thực hành hóa học Phân biệt các dẫn xuất hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 5. Tính toán hóa học Tìm khối lượng hoặc thể tích các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng. Tính thể tích dung dịch khi biết khối lượng, nồng độ %, độ rượu, hiệu suất phản ứng, khối lượng riêng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1,0 1 1,0 3 2,5 điểm = 25% Tổng số câu Tổng số điểm % 1 2,0 20% 6 3,0 30% 4 3,0 30% 3 2,0 20% 14 10 điểm . SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NHÓM BỘ MÔN HÓA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 – Thời gian 45 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. 9,2 × × × = = × × (ml) 0,5 (Mọi cách giải khác nếu đúng đều đạt điểm tối đa) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngCấp độ thấp Cấp. % 1 2,0 1 0,5 1 0,5 3 3,0 điểm = 30% 4. Thực hành hóa học Phân biệt các dẫn xuất hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 5. Tính toán hóa học Tìm khối lượng hoặc thể tích