1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 54.LƯC LORENT

9 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 54 Bài 54 . . LỰC LORENXƠ (LORENTZ) LỰC LORENXƠ (LORENTZ) => F từ = F Σe = B.I.l • Trở lại thí nghiệm hình 48.1 *Định nghĩa lực Lorenxơ Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentxơ. *Phương của lực Lorenxơ Vuông góc với mp(B,v) F B I * * Chiều của lực Lorenxơ Chiều của lực Lorenxơ Được xác định bằng quy tắc bàn tay trái +Hạt mang điện tích dương Q > 0: +Hạt mang điện tích âm Q < 0: V F F V Q < 0 Q > 0 + o B v - o B v f f * * Độ lớn của lực Lorenxơ Độ lớn của lực Lorenxơ • Xét đoạn dây dẫn hình trụ AB = l • Độ lớn của lực Lorenxơ = F Σe / N • F Σe = B.I.l • I = ∆q = n.v.s.e => F Σe = B.n.v.s.e.l • N = n.s.l => Lực từ tác dụng lên mỗi e tạo thành dòng điện: f = F Σe /N = B.n.v.s.e.l/n.s.l = B.e.v (độ lớn của lực Lorenxơ) Tổng quát Lực Lorenxơ tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động bất kì: f = B.|q|.v.sinθ Với θ = (B,v) q: diện tích của hạt chuyển động *Gọi: • N tổng electron tạo thành I trong đoạn AB • n mật độ elêctron • e độ lớn điện tích của mỗi elêctron • v vận tốc của elêctron • S tiết diện của dây dẫn ∀ ∆q lượng điện tích qua tiết diện S trong 1s S S l A B v e e e e e e e e e ee e e e e e e e e e ∆q S ’ S Vận dụng Vận dụng Một điện tích q = 3,2.10 -19 C, m p = 9,1.10 -31 kg bay vào từ trường đều. Cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là v = 10 6 m/s và vuông góc với véctơ B. Tính: a. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt. b. Tính bán kính quỹ đạo của hạt. Hướng dẫn Hướng dẫn • Tóm tắt: • q = 3,2.10 -19 C;B = 0,5T • v = 10 6 m/s; m q = 9,1.10 -31 kg • a. f = ? • b. R = ? *f = B.v.|q| *f = F ht = m.v 2 /R Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt: f = B.v.|q| = 0,5. 10 6 . 3,2.10 -19 = 1,6.10 -13 N Bán kính quỹ đạo của hạt: f = F ht = m.v 2 /R => R = m.v 2 /f = 1,41.10 -18 m f + B v . Ống phóng điện tử của máy thu hình Hiện trượng cực quang Hiện trượng cực quang Tóm tắt Tóm tắt *Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentz. *Lực Lorentz có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc của hạt mang điện và vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát. *Chiều được xác định bằng quy bàn tay trái. *Độ lớn của lực Lorentz được xác định theo công thức sau : f = qvBsinθ Với : θ = (B,v) q là giá trị tuyệt đối của điện tích của hạt ☻♠♣♠☺ ☻♠♣♠☺ Không được quên! C á c b ạ n n h ớ n h é ! . Bài 54 Bài 54 . . LỰC LORENXƠ (LORENTZ) LỰC LORENXƠ (LORENTZ) => F từ = F Σe = B.I.l • Trở lại thí nghiệm hình 48.1 . tắt Tóm tắt *Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentz. *Lực Lorentz có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc của hạt mang điện và vectơ. nghĩa lực Lorenxơ Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentxơ. *Phương của lực Lorenxơ Vuông góc với mp(B,v) F B I * * Chiều của lực Lorenxơ Chiều của

Ngày đăng: 23/04/2015, 13:00

Xem thêm: Bài 54.LƯC LORENT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    *Chiều của lực Lorenxơ

    *Độ lớn của lực Lorenxơ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN