Tiết 26. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

3 317 1
Tiết 26. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lý 8A Ngày soạn: 08.03.2010 Ngày giảng: 10.03.2010 Tiết 26 đối lu - bức xạ nhiệt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ trong thực tế về đối lu - bức xạ nhiệt. - Nêu đợc sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không sảy ra trong môi trờng nào. - Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí. 2. Kỹ năng: - Sử dụng một số dụng cụ đơn giản nh đèn cồn nhiệt kế. - Lắp đặt theo hình vẽ . - Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Thí nghiệm H23.1, 23.4 , 23.5 sgk - Hình 23.6 phóng to 2. Học sinh: III. Phơng pháp: - Thực hành thí nghiệm, tổng hợp kiến thức. - Hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp (1 phút): sĩ số: /21. 2. Kiểm tra đầu giờ (10 phút): Đề bài Câu1 (6đ). - Thế nào là sự dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? Câu 2 (4đ). - Dựa vào tính dẫn nhiệt của các chất giải thích tại sao xoong, nồi thờng đ- ợc làm bằng kim loại còn bát đĩa ăn thờng đợc làm bằng sứ hoặc thủy tinh? Đáp án Câu 1 (6đ). Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của vật, từ vật này sang vật khác gọi là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất lỏng và khí dẫn nhiệt kém. Câu 2 (4đ).Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ và thủy tinh dẫn nhiệt kém. Thuận lợi hơn trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Bài mới: Đặt vấn đề (4 phút): - GV làm thí nghiệm H23.1. Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tợng quan sát đợc. - GV: Bài trớc chúng ta biết nớc dẫn nhiệt rất kém. Trong trờng hợp này n- ớc đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôn nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Sự đối lu (10 phút) Mục tiêu: Quan sát thí nghiệm nêu khái niệm dẫn nhiệt. ĐDDH: - Thí nghiệm H23.2, 23.3 sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trần Huy - Trờng T HCS Tả Củ Tỷ 87 Giáo án Vật Lý 8A - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 23.2 theo nhóm.Từng bớc nh sau: + Lắp đặt thí nghiệm theo hình 23.2, chú ý tránh đổ vỡ cốc thuỷ tinh và nhiệt kế. + GV có thể dùng thìa thuỷ tinh nhỏ, múc hạt thuốc tím( lợng nhỏ ) đa xuống đáy cốc thuỷ tinh cho từng nhóm. Lu ý : Sử dụng thuốc tím khô, dạng hạt + Hớng dẫn HS dùng đèn cồn đun nóng n- ớc ở phía có đặt thuốc tím - Yêu cầu HS quan sát hiện tợng và thảo luận nhóm trả lời C1,C2,C3 Yêu cầu nêu đợc : C1: Nớc màu tím di chuyển thành dòng từ dới lên rồi từ trên xuống C2: Do lớp nớc ở dới nóng lên trớc, nở ra trọng lợng riêng của nó nhỏ hơn trọng l- ợng riêng của lớp nớc lạnh ở trên. Do đó lớp nớc nóng nổi lên còn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ nớc trong cốc đã nóng lên - Các nhóm tự phân công các bạn trong nhóm mình lắp đặt thí nghiệm. - Làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV. Quan sát hiện tợng xảy ra khi đun nóng ở đáy cốc thuỷ tinh phía đặt thuốc tím. Thảo luận câu trả lời C1,C2,C3. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bức xạ nhiệt (10 phút) Mục tiêu: Qua thí nghiệm nêu tính dẫn nhiệt của các chất ĐDDH: - Thí nghiệm 23.4 , 23.5 sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chuyển ý bằng phần đặt vấn đề ở mục 2 - GV làm thí nghiệm hình 3.4, 23.5, yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tợng xảy ra. -Hớng dẫn HS trả lời câu C4, C5 ,C6 -Cho thảo luận nhóm - Cho thảo luận chung cả lớp - HS: quan sát hiện tợng xảy ra và mô tả đợc : + Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nớc màu dịch chuyển từ đầu A về phía đầu B. + Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu, thấy giọt nớc maù dịch chuyển trở lại đầu A. - HS thả luận nhóm trả lời Yêu cầu nêu đợc : C4: Không khí trong bình nóng lên, nở ra đẩy giọt nớc màu dịch về phía đầu B. C5: Không khí trong bình đã lạnh đi làm giọt nớc màu dịch chuyển trở lại đầu A. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình. Điều này chứng tỏ nhiệt đợc truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đờng thẳng C6: Sự truyền nhiệt trên không phải là dẫn nhiệt vì không khì dẫn nhiệt kém, cúng không phải là đối lu vì nhiệt đợc truyền theo đờng thẳng Hoạt động 3: vận dụng (7 phút) Mục tiêu: Nêu đợc câu trả lời chính xác dựa vào các kiến thức đã học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS trả lời C7, C8, - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C7- C9 Trần Huy - Trờng T HCS Tả Củ Tỷ 88 Giáo án Vật Lý 8A C9 - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời - Tham gia thảo luận trên lớp C7: Trong phòng thí nghiệm trên phải dùng bình phủ muội đèn để làm tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C8: Mùa hè thờng mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt C9: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt, chất lỏng, chất khí là đối lu, của chân không là bức xạ nhiệt. 4. Củng cố (2 phút): - Nêu hiện tợng đối lu và hiện tợng bức xạ nhiệt? - Hiện tợng đối lu, bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt thờng xảy ra với các chất nào? . 5. Hớng dẫn về nhà (1 phút) : - Học bài theo nội dung đã học và sgk . - Làm bài tập 23.1-23.7 SBT - Đọc phần Có thể em cha biết . - Ôn tập các kiến thức đã học. ************ Trần Huy - Trờng T HCS Tả Củ Tỷ 89 . 08.03.2010 Ngày giảng: 10.03.2010 Tiết 26 đối lu - bức xạ nhiệt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ trong thực tế về đối lu - bức xạ nhiệt. - Nêu đợc sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào. Củng cố (2 phút): - Nêu hiện tợng đối lu và hiện tợng bức xạ nhiệt? - Hiện tợng đối lu, bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt thờng xảy ra với các chất nào? . 5. Hớng dẫn về nhà (1 phút) : - Học bài theo nội. nhiệt. C8: Mùa hè thờng mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt C9: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt, chất lỏng, chất khí là đối lu, của chân không là bức xạ nhiệt.

Ngày đăng: 22/04/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan