1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYEN DE LY 9

40 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 31,11 MB

Nội dung

BAỉI TAP THAU KNH Giáo viên : Hoàng Văn Bảy TRNG THCS LAO CHI GIẢI BÀI TẬP THẤU KÍNH VẬT LÝ LỚP 9  PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong chương trình vật lý 9, phần quang học, nhất là các bài tập thấu kính rất đa dạng và khó đối với học sinh. Hơn nữa, trong phân phối chương trình lại không có tiết bài tập để luyện tập. Do đó, học sinh rất lúng túng khi giải quyết các bài tập ở các bài kiểm tra. Kiến thức vế thấu kính trong bài học thì đơn giản, trong khi bài tập trong sách bài tập thì khó đối với học sinh. Các bài tập trong sách bài tập hầu như học sinh không làm được, vì nó đa dạng trong cách vẽ và tính toán. Vì vậy, vấn đề đặt ra là: làm cách nào để học sinh nắm chắc kiến thức và giải quyết được các bài tập? đây, đối tượng là toàn bộ học sinh cần phải nắm bắt những phương pháp và cách xử lý một bài tập. Chính vì những lý do nêu trên, chúng tôi xin đưa ra một giải pháp để giải quyết vấn đề vướng mắc của học sinh, trong phạm vi nhỏ liên quan đến thấu kính. Giải pháp này nhằn giúp cho các em học sinh lớp 9 nắm vững được phương pháp, phân loại được các dạng bài tập và có cách nhìn nhận phương pháp giải, giúp cho các em hứng thú trong học tập và yêu thích môn học. PHẦN II: NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Chương trình cải cách thay sách hiện nay còn rất nhiều bất cập như phân phối chương trình không có tiết bài tập. Học sinh vẫn còn bỡ ngỡ với phương pháp mới. Nhận thức của học sinh về kiến thức cũng đã khó, áp dụng cho bài tập lại càng khó hơn. Qua một năm áp dụng chương trình mới, kết quả của học sinh chưa cao. đây, chỉ đề cập một khía cạnh nhỏ là bài tập thấu kính, học sinh không phân biệt được ảnh ảo, ảnh thật, ảnh cùng chiều, ảnh ngược chiều với vật. Học sinh còn nhầm lẫn, không xác đònh được loại thấu kính, vẽ các tia sáng không chính xác, không xác đònh được vò trí của ảnh, của vật…. Các bài tập đa dạng, đòi hỏi học sinh phải nắm bắt vấn đề, có kỹ năng, biết phân loại bài tập thì mới giải quyết được. Chính vì thực trạng vấn đề hiện nay rất khó khăn cho học sinh, người giáo viên phải biết đưa ra phương pháp,phân loại bài tập, đào sâu kiến thức để các em có thể giải quyết tốt các bài tập quang hình, đặc biệt là bài tập thấu kính, một cách chắc chắn và chính xác. II/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1/ Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về thấu kính a/ Đặc điểm chung vế thấu kính: Mỗi thấu kính đều có trục chính, quang tâm, tiêu điểm và tiêu cự Đường truyền một số tia sáng đặc biệt. Dùng 3 tia đặc biệt để vẽ: tia tới qua quang tâm, tia tới song song với trục chính và tia qua tiêu điểm b/ Đối với thấu kính hội tụ:  nh của một vật: có thể cho ảnh thật và ảnh ảo -Vật ngoài tiêu cự luôn cho ảnh thật ngược chiều vật, ảnh và vật nằm hai bên thấu kính -Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật cùng chiều -Vật đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vò trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự -Vật đặt tại tiêu điểm của thấu kính cho ảnh ở vô cùng  Chú ý cho học sinh: thấu kính hôi tụ các tia ló có hướng đi dần về phía trục chính Vật đặt trong khoảng từ thấu kính đến tiêu điểm thì cho ảnh ảo. Vật đặt ngoài khoảng từ thấu kính đến tiêu điểm thì cho ảnh thật. c// Đối với thấu kính phân kỳ: Vật sáng đặt ở mọi vò trí trước thấu kính phân kỳ đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, luôn nằm trong khoảng tiêu cự. Vật đặt rất xa thấu kính phân kỳ ảnh ảo của vật có vò trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. nh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính phân kỳ là môt điểm sáng ảo. Thấu kính phân kỳ: tia ló luôn có hướng đi ra xa trục chính. Đối với cả 2 thấu kính: Giao điểm hai tia ló kéo dài là ảnh của S Độ lớn của ảnh so với vật tuỳ thuộc vào vò trí của vật đặt trước thấu kính. 2/ Phương pháp giải bài tập thấu kính: a/ Cách nhận biết các loại thấu kính: Nếu chùm tia ló đi ra xa trục chính (chùm tia phân kỳ) thấu kính phân kỳ Nếu chùm tia ló đi gần phía trục chính (hội tụ)  thấu kính hội tụ b/ Cách vẽ đường đi tia sáng qua thấu kính: Thường sử dụng nguyên tắc của ba tia đặc biệt để vẽ, trong đó thông dụng nhất là tia đi qua quang tâm sẽ truyền thẳng c/ Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính: Dựng ảnh của điểm S: dùng hai tia đặc biệt đến thấu kính, giao điểm hai tia ló (có thể kéo dài) là ảnh của S. Dựng ảnh của vật AB (AB vuông góc với thấu kính, A nằm trên trục chính): ta dựng ảnh B’ của B, từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính tại A’, A’ là ảnh của A. d/ Xác đònh vò trí và độ lớn của ảnh: ddf ′ += 111 ddf ′ −= 111 ddf 111 − ′ = GV có thể chứng minh công thức, dùng các tam giác đồng dạng chứng minh công thức: - Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính - Gọi d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính - Gọi f là tiêu cự • Thấu kính hội tụ: - Vật nằm ngoài tiêu cự F: - Vật nằm trong tiêu cự F: • Thấu kính phân kỳ: - Luôn cho ảnh ảo - Độ lớn của ảnh: - e/ Nếu điểm S nằm trên trục chính: GV hướng dẫn học sinh dùng trục phụ để vẽ. d d ABBA ′ = ′′ F F / A B O F F / A B O 3/ Phân dạng bài tập: a/ Dạng 1: Vẽ ảnh của một vật qua thấu kính (vật đặt vuông góc với thấu kính) - Dùng hai tia đặc biệt để vẽ: Vì AB nằm ngoài OF  ảnh A’B’ là ảnh thật ngược chiều với vật Vật AB nằm trong OF  ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật     Thấu kính phân kỳ: luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật, ảnh nằm trong khoảng OF F F’ A B O   [...]... thấu kính cho ảnh ảo:( cùng chiều với vật) Có 2 trường hợp: ảnh ảo lớn hơn vật  TKHT ảnh ảo nhỏ hơn vật TKPK 4/ Tổ chức thực hiện: Trên đây là một số dạng bài tập cơ bản đối với chương trình vật lý 9 Ở đây không nêu ra các bài tập khó dành cho học sinh giỏi Vấn đề đặt ra là tổ chức được cho học sinh Muốn vậy sau giờ lý thuyết, giáo viên cần giành thời gian để củng cố lý thuyết, đưa ra một vài dạng... chính cách thấu kính 40 cm thì ảnh cách thấu kính 15cm a/ Tính tiêu cự của thấu kính b/ Biết AB = 5cm, tìm chiều cao ảnh 5/ Bài 5: Đặt vật AB vuông góc trục chính thấu kính phân kỳ và cách thấu kính 90 cm, thì ảnh A’B’ cao bằng 1/3 vật Tính tiêu cự của thấu kính 6/ Bài 6: Đặt vật AB trước 1 thấu kính phân kỳ có tiêu cự 36 cm, cho ảnh A’B’ cách AB một khoảng bằng 48 cm Xác đònh vò trí vật và ảnh 7/... Ảnh nhỏ hơn vật? PHẦN III: KẾT LUẬN Trong phần quang học vật lý, kiến thức và bài tập rất đa dạng đây, chúng tôi chỉ đưa ra một phạm vi nhỏ về bài tập thấu kính Qua một năm đổi mới chương trình vật lý 9, tôi thấy rằng học sinh còn bỡ ngỡ với phương pháp học,chưa có kỹ năng giải bài tập, cho dù đó là những bài tập cơ bản Vì vậy, người giáo viên cần phải hệ thống hóa kiến thức để đưa ra phương pháp giải . Hoàng Văn Bảy TRNG THCS LAO CHI GIẢI BÀI TẬP THẤU KÍNH VẬT LÝ LỚP 9  PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong chương trình vật lý 9, phần quang học, nhất là các bài tập thấu kính rất đa dạng và khó đối. sinh, trong phạm vi nhỏ liên quan đến thấu kính. Giải pháp này nhằn giúp cho các em học sinh lớp 9 nắm vững được phương pháp, phân loại được các dạng bài tập và có cách nhìn nhận phương pháp giải,

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w