PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS HỒ ĐẮC KIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (2010 - 2011) MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 60 (không kể thời gian phát đề) Họ tên HS: Lớp: Giám thị 1: chữ kí Giám thị 2: chữ kí Điểm Lời phê của GV I. TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất của mỗi câu) 1. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: a. Quảng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. b. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác . c. Vận tốc của các vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau d. Dạng vĩ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. 2. Công thức nào sau đây dùng để xác định tốc độ (vận tốc) của chuyển động? a. .v s t = b. s v t = c. t v s = d. v s t = − 3. Lực được biểu diễn ở hình bên có phương và độ lớn là bao nhiêu? 4. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? a Hai lực cùng cường độ, cùng phương. b Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. c Hai lực cùng phương, ngược chiều. d Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều. 5. Khi vật nổi trên mặt nước thì lực đẩy Ác-si-met được tính như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây : a Bằng trọng lượng của vật. b Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. c Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước. d Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. 6. Trong các công thức sau đây, công thức nào cho phép tính áp suất của chất lỏng ? ( d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là độ cao tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng của chất lỏng ). a. Lực có phương nằm ngang, có độ lớn 4N b. Lực có phương xuyên so với phương nằm ngang một góc 35 0 và có độ lớn 4 N c Lực có phương xuyên so với phương nằm ngang một góc 35 0 và có độ lớn 8 N d. Lực có phương nằm ngang, có độ lớn 8N a h d p = b d h p = c p d.h= . 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng ? a Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên. b Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. c Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa. d Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. 8. Một hành khách ngồi trên xe ôtô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nào? a Nghiêng sang trái. b Ngồi yên. c Ngã về đằng trước. d Nghiêng sang phải. 9. Trong công thức tính lực đẩy Ác-si-met F = d.V. Các đại lượng d và V là gì ? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: a d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của chất lỏng. b d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ . c d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật. d d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật. 10. Mặt lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để: a. Tăng lực ma sát b. Giảm lực ma sát c. Tăng quán tính d. Giảm quán tính 11. Càng lên cao, áp suất khí quyển: a. càng tăng b. Không thay đổi c. Càng giảm d. Có thể tăng và cũng có thể giảm 12. Khi nói ô tô chạy từ Cần Thơ đến TP. Hồ Chí Minh với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào? a. Vận tốc trung bình. b. Vận tốc tại một thời điểm nào đó. c. Trung bình các vận tốc. d. Vận tốc tại một vị trí nào đó. II. TỰ LUẬN ( 7đ ) 1. Hãy nêu điều kiện vật nổi, vật chìm. ( 2 đ ) 2. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10 4 N/m 2 . Diện tích của cả hai bàn chân tiếp xúc với sàn nhà là 0,03m 2 . Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó là bao nhiêu? ( 2 đ ) 3. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 35km với vận tốc 7km/h. Quảng đường tiếp theo dài 12km, người đó đi hết 2h. ( 3 đ ) a. Tính thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu? b. Vận tốc của người đó đi trên đoạn đường thứ hai là bao nhiêu? c. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. BÀI LÀM MA TRẬN Kiến thức, kĩ năng cơ bản, cụ thể Mức độ kiến thức , kĩ năng Tổng điểm Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chuyển động cơ học 1/0,25 0,25đ Vận tốc 1/0,25 0,25đ Chuyển động đều – Chuyển động không đều 1/0,25 1/3 3,25đ Biểu diễn lực 1/0,25 0,25đ Sự cân bằng lực – Quán tính 1/0,25 0,25đ Lực ma sát 2/0,25 0,5đ Áp suất 1/2 2 đ Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau 1/0,25 1/0,25 0,5đ Áp suất khí quyển 1/0,25 0,25đ Lực đẩy Acsimet 1/0,25 0,25đ Sự nổi 1/2 1/0,25 2,25đ Tổng số câu 4 1 8 2 15/10 đ ¤ Đáp án của đề thi VẬT LÝ 8: I/ Trắc nghiệm:( mỗi câu đúng là 0,25 đ) 1 .b 2 .b 3 .c 4 .d 5 .d 6 .c 7 .d 8 .d 9 . b 10 . a 11 .c 12 .a II/ Tự luận: Câu 1: ( 2 đ ) Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Nhúng vật vào trong chất lỏng thì: ( 0,5 đ) - Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ac-si-met F A : P> F A ( 0,5 đ) - Vật nổi lên khi: P< F A ( 0,5 đ) - Vật lơ lủng trong chất lỏng khi: P= F A ( 0,5 đ) Câu 2: ( 2 đ ) Trọng lượng của người đó là: Ta có : 4 . 1,7.10 .0,03 510 F p S F p S N = ⇒ = = = ( 1 đ ) Người đó có khối lượng là 510 51 10 m kg= = ( 1 đ ) Câu 3: ( 3 đ ) Tóm tắt: 1 1 2 2 35 7 / 12 2 s km v km h s km t h = = = = 1 2 ) : ? ) : ? ) : ? tb a t b v c v = = = Giải a) Thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu là: Ta có 1 1 1 35 5 7 ss v t h t v = ⇒ = = = ( 1 đ ) b) Vận tốc người đó đi ở đoạn đường thứ hai là: 2 2 2 12 6 / 2 s v km h t = = = ( 1 đ ) c) Vận tốc trung bình của người đó đi trong cả hai đoạn đường là: 1 2 1 2 35 12 47 6,71 / 5 2 7 tb s s v km h t t + + = = = + + ; ( 1 đ ) . 8 2 15/10 đ ¤ Đáp án của đề thi VẬT LÝ 8: I/ Trắc nghiệm:( mỗi câu đúng là 0,25 đ) 1 .b 2 .b 3 .c 4 .d 5 .d 6 .c 7 .d 8 .d 9 . b 10 . a 11 .c 12 .a II/ Tự luận: Câu 1: ( 2 đ ) Điều kiện để vật. đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. b. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác . c. Vận tốc của các vật so với các vật mốc. nổi, vật chìm: Nhúng vật vào trong chất lỏng thì: ( 0,5 đ) - Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ac-si-met F A : P> F A ( 0,5 đ) - Vật nổi lên khi: P< F A ( 0,5 đ) - Vật lơ