1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

5 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Tiết chương trình: 5,6,7 Ngày soạn: Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần: § 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH  I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính. − Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann. 2. Kỹ năng: − Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính 3. Thái độ: ham thích tìm hiểu về máy tính. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: − Sách giáo khoa − Sách giáo viên − Tranh vẽ sơ đồ cấu trúc của máy. − Chuẩn bị đĩa CD, USB, đĩa mềm, chuột, bàn phím, loa. Học sinh: − Sách giáo khoa III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (2’): 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : Nêu khái niệm mã hoá thông tin ? Hãy biến đổi các cơ số sau : 20 10  Cơ số 2 10010 2  Cơ số 10 Câu 2: sử dụng bảng mã ASCII để giải mã Mai  mã nhị phân 01001100 01100001 01101110  dãy kí tự 3. Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu hệ thống tin học TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ 10’ Bài 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH 1. Khái niệm hệ thống tin học. − Tiết trước các em đã biết thông tin và mã hoá thông tin. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm về các thành phần của máy tính − Các em hãy cho biết một máy tính gồm có những thành phần nào? − Đó là phần cứng( các linh kiện điện tử), ngoài ra còn có phần mềm ( hệ điều hành, word, exel, ) và sự điều khiển của con người. 3 thành phần đó tạo nên hệ thống tin Màn hình, loa, cpu, Trang 1 Tiết chương trình: 5,6,7 Ngày soạn: Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin. - Hệ thống tin học gồm 3 thành phần: + Phần cứng (Hardware) + Phần mềm (Software) + Sự quản lí và điều khiển của con người. học − Các em hãy cho biết trong 3 thành phần của máy tính, thành phần nào quan trọng nhất? Thành phần thứ 3 Hoạt động 2: Sơ đồ cấu trúc máy tính TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15’ 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính. (Hình 10 trang 19) Giáo viên diễn giải sơ đồ cấu trúc của máy tính Học sinh quan sát Hoạt động 3: Các thành phần của máy tính TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20’ 20’ 10’ 3. Bộ xử lí trung tâm (CPU – Central Processing Unit) - CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. - CPU gồm 2 bộ phận chính: bộ điều khiển (CU – Control Unit) và bộ số học/logic. - Ngoài 2 bộ phận trên CPU còn có thêm 1 số bộ phận khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache). 4. Bộ nhớ trong (Main Memory) - Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. + ROM (Read Only Memory - bộ nhớ chỉ đọc): khi tắt máy dữ liệu trong ROM không bị mất đi. + RAM (Random Access Memory - bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên): có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dự liệu trong RAM sẽ bị mất đi. 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) − Trong một máy tính thì bộ phận nào quan trọng nhất? − Cho học sinh quan sát một số CPU − Thiết bị nào dùng để lưu trữ thông tin? − Những thiết bị đó gọi là bộ nhớ − Có 2 loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài − Hãy cho biết ý nghĩa từ Read only? − Hãy cho biết ý nghĩa từ Random Access? − Rom và Ram có thể lưu trữ dữ liệu lâu dài được không? − Hãy cho biết những thiết −Bộ xử lí trung tâm (Cpu ) −Usb, đĩa mềm, đĩa CD −Chỉ cho phép đọc −Truy xuất ngẫu nhiên −Không −Đĩa cứng, đĩa Trang 2 Tiết chương trình: 5,6,7 Ngày soạn: Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. - Bộ nhớ ngoài thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB, bị nào có thể lưu trữ dữ liệu lâu dài mà em biết? mềm, đĩa CD,… 4. Củng cố: • Các thành phần của hệ thống tin học( 2’)  Phần cứng  Phần mềm  Sự quản lý và điều khiển của con người • Các thành phần chính trong máy tính (3’)  Bộ xử lý trung tâm  Bộ nhớ trong  Bộ nhớ ngoài 5. Dặn dò: - Tìm hiểu và xem trước các thiết bị ra, vào và hoạt động của máy tính. § 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Trang 3 Tiết chương trình: 5,6,7 Ngày soạn: Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:  IV. Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính. − Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann. 2. Kỹ năng: − Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính V. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: − Sách giáo khoa − Sách giáo viên − Tranh vẽ sơ đồ cấu trúc của máy, − Chuẩn bị đĩa CD, USB, đĩa mềm, chuột, bàn phím, loa, Học sinh: − Sách giáo khoa VI. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (2’): 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy nêu các thành phần của hệ thống tin học? - Hãy nêu Bộ xử lý trung tâm? - Hãy nêu Bộ nhớ trong? - Hãy nêu Bộ nhớ ngoài? 3. Tiến trình tiết dạy: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ 10’ 20’ 6. Thiết bị vào (Input device) - Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính - Thiết bị vào gồm bàn phím, chuột, máy quét, webcam, Micro, 7. Thiết bị ra (Output device) - Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính. - Thiết bị ra gồm màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai nghe, môđem, • Chú ý: môđem là thiết bị hỗ trợ cho cả đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính. 8. Hoạt động của máy tính - Máy tính hoạt động theo chương trình. − Chúng ta cần có những thiết bị gì để đưa thông tin vào bộ nhớ ngoài? − Cần có thiết bị gì để chúng ta biết được thông tin chúng ta nhập vào là chính xác? − Chúng ta đã xem qua các thiết bị của máy tính. Vậy theo các em, với các thành phần của máy tính đã nêu ở trên thì máy tính đã hoạt động được chưa? tại sao? −Bàn phím, chuột, micro,… −Màn hình, máy in, … −Chưa. Cần có phần mềm (chương trình) Trang 4 Tiết chương trình: 5,6,7 Ngày soạn: Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chương trình là một dãy các lệnh. Thông tin của mỗi lệnh gồm: + Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ. + Mã các thao tác. + Địa chỉ của các ô nhớ liên quan. − Vậy chương trình là gì? − Tóm lại, chương trình hoạt động theo nguyên lý Phon Noi Man. −Học sinh đọc SGK. 4. Củng cố: • Các thành phần của hệ thống tin học( 2’)  Phần cứng.  Phần mềm.  Sự quản lý và điều khiển của con người. • Các thành phần chính trong máy tính (3’)  Bộ xử lý trung tâm.  Bộ nhớ trong.  Bộ nhớ ngoài.  Thiết bị vào.  Thiết bị ra. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị cho tiết bài tập và thực hành 2. Hồng Ngự, ngày… tháng… năm…… Duyệt GVHD Nguyễn Thị Hồng Hà Trang 5 . trong máy tính (3 )  Bộ xử lý trung tâm  Bộ nhớ trong  Bộ nhớ ngoài 5. Dặn dò: - Tìm hiểu và xem trước các thiết bị ra, vào và hoạt động của máy tính. § 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Trang 3 Tiết. soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần: § 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH  I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính. − Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann. 2 01101110  dãy kí tự 3. Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu hệ thống tin học TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ 10’ Bài 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH 1. Khái niệm hệ thống

Ngày đăng: 20/04/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w