1. Trang chủ
  2. » Tất cả

225425

72 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Mục lục 1 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 1 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khố 48 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ái Đồn 1.Tên đề tài tốt nghiệp: “ Phân tích cơng tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng cơng ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hồn thiện ”. 2. Các số liệu ban đầu: 3. Nội dung các phần:  Phần mở đầu  Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tiền lương.  Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác tiền lương, tiền thưởng tại Tổng cơng ty Dệt – May Hà Nội.  Chương 3: Một số biện pháp hồn thiện cơng tác tiền lương, thưởng tại Tổng cơng ty Dệt – May Hà Nội. 4. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 5. Ngày hồn thành nhiệm vụ: Hà Nội, ngày tháng năm 2008 TRƯỞNG BỘ MƠN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI khoa kinh tế và quản lý 2 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48 1.Tên đề tài: “ Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện ”. Tính chất của đề tài:……………………………………………………………… I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Tiến trình thực hiện đồ án:…………………………………………………… 2. Nội dung của đồ án:………………………………………………………………  Cơ sở lý thuyết: …………………………………………………………… .  Các số liệu, tài liệu thực tế:…………………………………………………  Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:…………………………… 3. Hình thức của đồ án: ………………………………………………………… .  Hình thức trình bày: …………………………………………………………  Kết cấu của đồ án: ………………………………………………………… . 4. Những nhận xét khác: …………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: 3 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 3 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp  Tiến trình làm đồ án: ……………………/ 20  Nội dung đồ án: ……………………/ 60  Hình thức đồ án: ……………………/ 20 Tổng cộng: ………………… / 100 (điểm) Ngày tháng năm 2008 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48 Tên đề tài: “ Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện ”. Tính chất của đề tài: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Nội dung của đồ án: 2. Hình thức của đồ án: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 4 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp 3. Những nhận xét khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:  Nội dung đồ án: ……………./ 80  Hình thức đồ án: ……………./ 20 Tổng cộng: ……………/ 100 (điểm: ………… ) Ngày tháng 05 năm 2008 GIÁO VIÊN DUYỆT 5 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 5 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Công ty CP Dệt-May Hà Nội thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, chuyên sản xuất gia công hàng xuất khẩu. Công ty đang từng bước thay đổi theo sự đổi mới chung của cả nước, đổi mới công nghệ nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, Công ty không ngừng hoàn thiện công tác quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. đồng thời từng bước thực hiện các hình thức phân phối tiền lương nhằm đảm bảo sự công bằng, hợp lý tạo ra động lực thúc đẩy người lao động, dẫn tới việc tăng năng lao động, giảm chi phí về thời gian chế tạo sản phẩm, đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường, góp phần tạo lợi nhuận cho Công ty và tăng thu nhập cho người lao động. Vì vậy, Công ty luôn quan tâm nghiên cứu và đổi mới hơn nữa cho việc trả lương cho người lao động. Với mục đích vận dụng vốn kiến thức đã học tại khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại Học Bách Khoa - Hà Nội vào việc tìm hiểu, phân tích đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dệt-May Hà Nội. đặc biệt là nghiên cứu về công tác trả lương của Công ty đang áp dụng có nhiều hạn chế, do đó bằng những kiến thức đã học em chọn đề tài “Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện”. 6 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 6 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Nội dung của đề tài gồm 3 chương Chương 1:“Cơ sở lý luận về tiền lương trong doanh nghiệp ”. Nghiên cứu bản chất của tiền lương, các hình thức trả công lao động đang được áp dụng hiện nay. Chương 2:“Phân tích tình hình trả lương của Công ty CP Dệt-May Hà Nội”.Áp dụng cơ sở lý thuyết, công thức ở chương 1 để tìm hiểu, tính toán chi tiết các hình thức trả lương cho người lao động trong Công ty, từ đó chỉ ra các ưu nhược điểm của các hình thức trả lương. Chương 3:“Một số biện pháp hoàn thiện công tác tiền lương ở Công ty CP Dệt-May Hà Nội”. Từ những ưu nhược điểm đã chỉ ra trong phần II, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương của Công ty. Do năng lực và thời gian có hạn nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự góp ý của thầy, cô cùng các bạn trong trường cũng như ý kiến nhận xét của Ban lãnh đạo công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng công ty CP Dệt May Hà Nội và thầy giáo Nguyễn Ái Đoàn đã giúp đỡ để em hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày tháng . năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Sinh 7 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 7 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về tiền lương 1.1.1. Khái niệm tiền lương Trong thực tế, khái niệm tiền lương và thành phần của chúng được quan niệm rất đa dạng và khác nhau. Tiền lương có nhiều tên gọi khác nhau như tiền công, tiền lương, thù lao lao động, thu nhập lao động… Hiện nay theo quan điểm của cải cách tiền lương năm 2004 (theo nghị định 205,206/ND-CP ban hành ngày 14/12/2004) khi công nhận sức lao động là hàng hoá thì “ tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung và cầu về sức lao động trong nền kinh tế thị trường”. 1.1.2. Phân biệt tiền lương, tiền công và thu nhập của người lao động - Về bản chất tiền lương và tiền công đều là giá cả sức lao động, khác nhau đối tượng tính (một đơn vị thời gian hoặc đơn vị sản phẩm, khối lượng công việc). - Thu nhập của người lao động: ngoài tiền lương hoặc tiền công còn thêm những thành phần khác như: bảo hiểm, thưởng từ lợi nhuận, phúc lợi và lợi tức cổ phần (nếu có). 1.1.3. Bản chất, ý nghĩa và vai trò của tiền lương • Bản chất của tiền lương. Mặc dù “Tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động .”, nhưng tiền lương vẫn được nghiên cứu trên hai phương diện: Kinh tế và Xã hội. - Về mặt kinh tế: Tiền lương là phần đối trọng của sức lao động mà người lao động cung ứng cho người sử dụng lao động. Qua hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng lao động đã cam kết trao đổi hàng hoá sức lao động cho người lao động, người lao động cung ứng sức lao động của mình trong một thời gian nào đó và sẽ được nhận một khoản tiền lương theo thoả thuận từ người sử dụng lao động. - Về mặt xã hội: Tiền lương là một khoản thu nhập của người lao động để bù đắp các nhu cầu tối thiểu của người lao động ở một thời điểm kinh tế - xã hội nhất định. Khoản tiền đó phải được thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) có tính đến mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành. Ngày nay, khi cuộc sống con người đã được cải thiện, trình độ văn hoá chuyên môn của người lao động được nâng cao 8 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 8 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp không ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phụ cấp, thưởng và phúc lợi người lao động còn muốn được có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực sự kính trọng và làm chủ trong công việc. • Ý nghĩa của tiền lương. Tiền lương có ý nghĩa to lớn trong doanh nghiệp và người lao động. - Đối với doanh nghiệp: + Tiền lương là khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợi nhuận và hạ giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp phải biết quản lý và tiết kiệm chi phí tiền lương. + Tiền lương cao là một phương tiện rất hiệu quả để thu hút lao động có tay nghề cao và tạo lòng trung thành của người nhân viên đối với doanh nghiệp. + Tiền lương còn là một phương tiện kích thích và động viên người lao động rất có hiệu quả (nhờ chức năng đòn bấy kinh tế), tạo nên sự thành công và hình ảnh đẹp đẽ của doanh nghiệp trên thị trường. - Đối với người lao động: + Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động, là phương tiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của người lao động cũng như gia đình họ. + Tiền lương, ở một mức độ nào đó, là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị của người lao động, thể hiện giá trị của người này trong xã hội và gia đình của họ. Từ đó, người ta có thể tự đánh giá được giá trị của bản thân mình và có quyền tự hào khi có tiền lương cao. + Tiền lương còn là một phương tiện để đánh giá lại mức độ đối xử của chủ doanh nghiệp đối với người lao động đã bỏ sức lao động ra cung cho doanh nghiệp. • Vai trò của tiền lương. -Vai trò thước đo giá trị: Tiền lương là giá cả của sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, do đó tiền lương có chức năng thước đo giá trị và được dùng làm căn cứ để xác định đơn giá trả lương, đồng thời làm cơ sở để điều chỉnh giá cả sức lao động như giá cả tư liệu sinh hoạt biến động. Sức lao động có thể phân chia làm hai loại lao động cơ bản là lao động cơ bắp và lao động trí tuệ mỗi loại lao động có những đặc điểm và đặc trưng riêng khác nhau do đó tiền lương khi thực hiện chức năng thước đo giá trị của mình cũng phải có sự điều chỉnh và phân biệt khác nhau. - Vai trò tái sản xuất lao động: Tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả năng đảm bảo tái sản xuất sức lao động trên cơ sở bù lại sức lao động đã hao phí. Vậy vai trò này được thể hiện về mặt xã hội. Nếu không đảm bảo bù đắp được sức lao động cho con người lao động thì điều đó sẽ ảnh hưởng đến sức lao động xã hội, 9 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 9 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp người lao động sẽ không quan tâm đến lao động, cường độ lao động sẽ giảm và tất nhiên năng suất lao dộng sẽ giảm xuống. - Vai trò kích thích lao động: Với vai trò này tiền lương đóng vai trò kích thích của mình. Nếu tiền lương hợp lý sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, ngược lại nó sẽ làm kìm hãm sản xuất. Do đó, tiền lương phải kích thích được niềm say mê nghề nghiệp, phát huy tinh thần làm việc, sáng tạo trong lao động, tự học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo để làm việc có hiệu quả cao nhất với tiền lương xứng đáng nhất. Mặt khác, cần phát huy vai trò tiền thưởng và các khoản phụ cấp đó là sự thể hiện vai trò kích thích. - Vai trò điều phối lao động: Tiền lương phải đảm bảo vai trò phối hợp lao động với tiền lương đúng đắn và thoả đáng với công sức lao động mà họ đã bỏ ra. Với đồng lương thoả đáng, người lao động sẽ tự nguyện nhận được những công việc được giao dù ở đâu hay bất cứ việc gì (độc hại, nguy hiểm, khó khăn .) hay bất cứ thời điểm nào, lúc nào. - Vai trò thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp: Một chế độ tiền lương thoả đáng đối với từng đối tượng, khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, sẽ luôn là chiến lược quan trọng của Công Ty. Bởi điều đó là một trong những nhân tố quyết định trực tiếp tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chẳng hạn như khi một doanh nghiệp trả lương thoả đáng cho người lao động để họ không ngừng nâng cao năng suất lao động, luôn phát huy những sáng kiến cải tiến kỹ thuật sẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn ngược lai khi sự công bằng và thoả đáng tối thiểu cung không được đáp ứng sẽ không tạo được động lực cho người lao động thì sẽ khó phát triển sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn hiện nay, nhân tố con người lại càng phải được hết sức chú ý, vì họ sẽ là chính là nhữnh người tạo nên những bước nhảy mới cho doanh nghiệp, để duy trì sức mạnh canh tranh trong thời kỳ đổi mới, mà muốn làm được điều đó thì một phần lớn phụ thuộc vào chính sách tiền lương, tiền thưởng của doanh nghiệp. 10 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 10

Ngày đăng: 04/04/2013, 15:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 2: Các hình thức lương - 225425
Hình 1. 2: Các hình thức lương (Trang 21)
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và sản phẩm dệt kim - 225425
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và sản phẩm dệt kim (Trang 31)
Sợi xe thànhphẩm Sợi đơn thànhphẩm - 225425
i xe thànhphẩm Sợi đơn thànhphẩm (Trang 31)
Công ty áp dụng một hình thức tổ chức sản xuất là sản xuất theo qui trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộ từng nhà máy - 225425
ng ty áp dụng một hình thức tổ chức sản xuất là sản xuất theo qui trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộ từng nhà máy (Trang 33)
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức của công ty - 225425
Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức của công ty (Trang 35)
Bảng 2.4: Cơ cấu laođộng của công ty - 225425
Bảng 2.4 Cơ cấu laođộng của công ty (Trang 37)
Bảng 2.5: Bảng định mức thời gian laođộng khi sản xuất sợi Ne30PE: - 225425
Bảng 2.5 Bảng định mức thời gian laođộng khi sản xuất sợi Ne30PE: (Trang 38)
 Tuy nhiên trên thực tế tình hình sử dụng thời gian laođộng của công ty như sau: - 225425
uy nhiên trên thực tế tình hình sử dụng thời gian laođộng của công ty như sau: (Trang 40)
2.6. Tuyển dụng và đào tạo laođộng - 225425
2.6. Tuyển dụng và đào tạo laođộng (Trang 41)
Bảng 2.9: Tình hình tuyển dụng laođộng năm 2007 - 225425
Bảng 2.9 Tình hình tuyển dụng laođộng năm 2007 (Trang 41)
Bảng 2.10: Kết quả thực hiện đào tạo - 225425
Bảng 2.10 Kết quả thực hiện đào tạo (Trang 43)
2.7. Xác định tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương của công ty - 225425
2.7. Xác định tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương của công ty (Trang 43)
bảng 2.11: Xác định đơn giá tiền lương trên doanh thu kế hoạch năm 2007 - 225425
bảng 2.11 Xác định đơn giá tiền lương trên doanh thu kế hoạch năm 2007 (Trang 44)
Bảng 2.12: Tình hình chung tiền lương của công ty - 225425
Bảng 2.12 Tình hình chung tiền lương của công ty (Trang 46)
bảng 2.13: Xác định quỹ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất nhà máy sợi - 225425
bảng 2.13 Xác định quỹ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất nhà máy sợi (Trang 47)
2.7.3. Nguồn hình thành quỹ lương - 225425
2.7.3. Nguồn hình thành quỹ lương (Trang 49)
Bảng 2.16: Bảng lương tháng 12/2007 của tổ Máy ống tự động - 225425
Bảng 2.16 Bảng lương tháng 12/2007 của tổ Máy ống tự động (Trang 51)
Từ các chỉ tiêu đánh giá trên ta có thể tiến hành lập bảng chấm điểm công nhân viên và xếp loại cho các chỉ tiêu như sau : - 225425
c ác chỉ tiêu đánh giá trên ta có thể tiến hành lập bảng chấm điểm công nhân viên và xếp loại cho các chỉ tiêu như sau : (Trang 57)
 Đối với công nhân viên không có trách nhiệm quản lý ta có bảng chấm điểm như sau: - 225425
i với công nhân viên không có trách nhiệm quản lý ta có bảng chấm điểm như sau: (Trang 57)
Qua bảng phân tích thanh toán tiền lương trên khi đưa hệ số thái độ vào tính lương ta nhận thấy người lao động sẽ cố gắng chăm chỉ, tích cực hơn - 225425
ua bảng phân tích thanh toán tiền lương trên khi đưa hệ số thái độ vào tính lương ta nhận thấy người lao động sẽ cố gắng chăm chỉ, tích cực hơn (Trang 61)
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - 225425
Bảng 2 Bảng cân đối kế toán năm 2006 (Trang 63)
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - 225425
Bảng 1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 63)
217 3. TSCĐ vô hình 213,846,394 177,940,986 - 225425
217 3. TSCĐ vô hình 213,846,394 177,940,986 (Trang 65)
427 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - 225425
427 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Trang 66)
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán - 225425
c chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán (Trang 69)
Bảng 5: Bảng tổng hợp cơ cấu tài sản, nguồn vốn - 225425
Bảng 5 Bảng tổng hợp cơ cấu tài sản, nguồn vốn (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w