1 Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 tài liệu tổng ôn tập dành cho lớp luyện thi ĐH-CĐ CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA HIĐROCACBON I. Bài toán đốt cháy: 1. Đối với ankan: Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một ankan thì thu được 4,48 lít CO 2 đktc và 5,4 gam H 2 O. Xác định ctpt của ankan A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một H-C thu được sản phẩm cho qua nước vôi trong dư thì thu thu được 48 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 31,92 gam. A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một H-C thu được sản phẩm cho qua nước vôi trong dư thì thu được 24 gam kết tủa và khối lượng dd giảm 7,68 gam so với ban đầu. Xác định ctpt H-C. A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn một H-C thu được sản phẩm cho qua dd BaOH) 2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa và khối lượng dd giảm 19,35 gam so với ban đầu. Xác định ctpt H-C. ( ĐH khối A- 2010) A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít ( đktc) hh gồm 2 H-C (X) và (Y) trong đó M X < M Y thì thu được 11,2 lít CO 2 đktc và 10,8 gam H 2 O. Xác định ctpt của X. A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 2 H 2 D. C 2 H 4 ( CĐ khối A- 2010 - câu này nếu làm trắc nghiệm thì dư giả thiết) Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol hh các ankan thì thu 11,232 gam H 2 O. Hấp thụ sp cháy bằng dd nước vôi trong dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 36,6 gam B. 40,2 gam C. 38,4 gam D. 20,16 gam 2. Đối với anken: Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Anken X thu được 17,6 gam CO 2 . Xác định ctpt anken. A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 D. C 4 H 8 D. C 5 H 10 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hh gồm C 3 H 6 và H-C (X-mạch hở) thì thu được 5,376 lít CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Xác định ctpt (X) . A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 2 H 2 D. C 2 H 4 Câu 3. Đốt cháy hh gồm C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 cần V lít O 2 đktc và cho toàn bộ sp qua Ba(OH) 2 dư thì thu được 169,42 gam kết tủa và khối lượng dd giảm y gam. Tính V, y ? A. 28,896 lít và 116,1 gam B. 28,534 gam và 120,8 gam C. 28,896 lít và 120,8 gam 3. Đối với ankin: Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một ankin thì thu được 4,48 lít CO 2 đktc và 1,8 gam H 2 O. Xác định ctpt của ankin A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một H-C thu được sản phẩm cho qua nước vôi trong dư thì thu thu được 36 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 20,16 gam. A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một H-C thu được sản phẩm cho qua nước vôi trong dư thì thu được 32 gam kết tủa và khối lượng dd giảm 13,6 gam so với ban đầu. Xác định ctpt H-C. A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hh gồm C 3 H 6 và H-C (X) thì thu được 5,824 lít CO 2 và 3,96 gam H 2 O. Xác định ctpt (X) . A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 5. Đốt cháy hh 2 H-C mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được7,92 gam CO 2 và 2,34 gam H 2 O. Xác định dãy đđ và ctpt 2 H-C? A. ankan B. anken C. bezen D. ankin 4. Đối với ankylbezen( dãy đđ của benzen-aren) Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn x mol hh các H-C thuộc cùng dãy đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO 2 (đkc) và 9,72 gam H 2 O. Giá trị x là ? A. 0,12 B. 018 C. 0,24 D. 0,36 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 2 H-C là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đđ của ankylbenzen thu được 6,72 lít CO 2 đkc và 3,24 gam H 2 O. Công thức 2 H-C là ? A. C6H6 và C7H8. B. C7H8 và C8H10. C. C8H10 và C9H12. D. C9H12 và C10H14 5. Phần tổng hợp: Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít hh gồm một ankan và một anken thu được 6,272 lít CO 2 và 6,48 gam H 2 O. Công thức 2 H-C là ? ( các khí đkc) A. CH 4 và C 2 H 4 B. C 2 H 6 và C 3 H 6 C. C 3 H 8 và C 2 H 4 D. C 2 H 6 và C 4 H 8 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,136 lít hh gồm anken và ankan thì thu được 8,064 lít CO 2 và 7,92 gam H 2 O. Công thức 2 H- C là ? A. CH 4 và C 2 H 4 B. C 2 H 6 và C 3 H 6 C. C 3 H 8 và C 2 H 4 D. C 2 H 6 và C 4 H 8 (các khí đo ở đkc) Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 3,584 lít hh gồm 1 ankin và 1 anken thì thu được 9,408 lít CO 2 và 5,76 gam H 2 O. Xác định ctpt của 2 H-C. A. C 2 H 4 và C 2 H 2 B. C 2 H 4 và C 3 H 4 C. C 3 H 6 và C 2 H 2 D. C 2 H 4 và C 4 H 6 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít hh gồm 1 ankan và 1 ankin thì thu được 8,064 lít CO 2 và 6,48 gam H 2 O. Công thức 2 H-C là ? A. CH 4 và C 3 H 4 B. C 2 H 6 và C 3 H 4 C. C 2 H 6 và C 4 H 6 D. C 3 H 8 và C 2 H 2 hoặc Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hh gồm một ankan và một ankin thu được 5,824 lít CO 2 và 4,32 gam H 2 O. Công thức 2 H-C là ? ( các khí đktc) A. C 2 H 2 và CH 4 B. C 2 H 2 và C 4 H 10 C. C 3 H 4 và C 2 H 6 D. C 3 H 8 và C 2 H 2 Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 3,136 lít hh gồm một ankan và một ankin thu được 8,064 lít CO 2 và 6,84 gam H 2 O. Công thức 2 H-C là ? ( các khí đkc) A. C 2 H 2 và CH 4 B. C 2 H 2 và C 4 H 10 C. C 3 H 4 và C 2 H 6 D. C 3 H 8 và C 2 H 2 2 Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 tài liệu tổng ôn tập dành cho lớp luyện thi ĐH-CĐ Câu 7. a. Cho 3 chât X, Y, Z la 3 chât la ông ng kê tiêp. Biêt khôi l ng phân t cua Z gâp 2 lân cua X. X, Y, Ź ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̀đ đẳ ượ ử ̉ ̉ thuôc day ông ng nao ?̃ ̀ ̣̀ đ đẳ b. Cho 3 chât X, Y, Z la 3 chât la ông ng kê tiêp. Biêt Mz : Ḿ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́đ đẳ X = 11: 4. ôt chay hêt 0,12 mol Y rôi cho sp qua binh́ ́ ́ ̀ ̀Đ n c vôi trong d thi? Tinh khôi l ng binh t ng, khôi l ng kêt tua thu c, khôi l ng dung dich thay ôi nh thế ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ươ ư ượ ă ượ ̉ đượ ượ ̣ đ ̉ ư nao ? ̀ Câu 8. H n h p khí X g m m t ankan v m t anken. T kh i c a X so v i Hỗ ợ ồ ộ à ộ ỉ ố ủ ớ 2 b ng 11,25. t cháy ho n to n 4,48ằ Đố à à lít X, thu c 6,72 lít COđượ 2 (các th tích khí o ktc). Công th c c a ankan v anken l n l t l . ể đ ở đ ứ ủ à ầ ượ à ( H kh i B-Đ ố 2010) A. CH 4 v Cà 2 H 4 B. C 2 H 6 v Cà 2 H 4 C. CH 4 v Cà 3 H 6 . D. CH 4 v Cà 4 H 8 Câu 9. H n h p khí X g m anken M v ankin N có cùng s nguyên t cacbon trong phân t . H n h p X có kh iỗ ợ ồ à ố ử ử ỗ ợ ố l ng 12,4 gam v th tích 6,72 lít ( ktc). S mol, công th c phân t c a M v N l n l t l ượ à ể ở đ ố ứ ử ủ à ầ ượ à A. 0,1 mol C 2 H 4 v 0,2 mol Cà 2 H 2 . B. 0,2 mol C 2 H 4 v 0,1 mol Cà 2 H 2 . C. 0,1 mol C 3 H 6 và 0,2 mol C 3 H 4 . D. 0,2 mol C 3 H 6 và 0,1 mol C3H4. ( ĐH khối A- 2010) II. Bài toán tác dụng với dd Br 2 ( nước Br 2 ) Các pttq: C n H 2n +… Br 2 → C n H 2n Br 2 C n H 2n-4 +….Br 2 → C n H 2n Br 6 C n H 2n-2 + …Br 2 → C n H 2n Br 4 * ngoài ra xiclopropan, xiclobutan, stiren có làm mất màu Br 2 theo tỉ lệ 1:1 Tùy theo tỉ lệ: == −CH Br n n f 2 ? mà ta biết H-C thuộc dãy đđ nào: =1 là anken; = 2 là ankin hoặc ankađien; = 3 hợp chất có 1 liên kết đôi và 1 liên kết 3( hay gặp vinylaxetilen: C 4 H 4 ); 1< f<2 là hh anken và ankin. * Các pt minh họa: ( các em viết và cb để ghi nhớ) C 2 H 4 + Br 2 → C 6 H 5 -CH=CH 2 + Br 2 CH 3 -CH=CH 2 + Br 2 C 3 H 6 + Br 2 C 3 H 6 + Br 2 xiclobutan( cấu tạo): ……………………… C 2 H 2 + Br 2 …………………………………… CH 3 -C ≡ CH + Br 2 …………………………………. ………………………. Câu 1. Xác định ctpt của H-C trong các trường hợp sau: A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 3 H 4 D. C 2 H 2 E. C 4 H 4 F. C 6 H 5 CH=CH 2 a. Cứ 11,76 gam (X) làm mất màu hết 44,8 gam Br 2 M: …… …… …… ……. …… ……… b. Cho 0,12 mol (Y) tác dụng đủ với 60 ml dd Br 2 2M thu 22,56 gam dẫn xuất. c. Cho 2,24 lít đkc (Z) tác dụng hết với Br 2 thu 34,6 gam dẫn xuất brom. d. Cho 5,2 gam (T) làm mất màu 8 gam Br 2 e. Cho 5,2 gam (K) làm mất màu 48 gam Br 2 Câu 2. Hỗn hợp 6,72 lít đkc gồm C 3 H 4 và C 2 H 4 có tỉ lệ thể tích là 2:3 làm mất màu tối đa bao nhiêu gam Br 2 Câu 3. Cho 3,584 lít hh gồm 2 H-C X và Y lội qua dd nước Br 2 dư thấy có 9,6 gam Br 2 pứ và 2,24 lít khí X bay ra. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 3,584 lit hh thì thu được 6,272 lít khí CO 2. Các khí ở đkc). Ctpt X, Y lần lượt là A. CH 4 và C 2 H 4 B. C 3 H 6 và CH 4 C. CH 4 và C 3 H 6 D. C 2 H 2 và C 2 H 4 Câu 4. Cho 3,136 lít hh gồm 2 H-C X và Y lội qua dd nước Br 2 dư thấy có 19,2 gam Br 2 pứ và1,792 lít khí Y bay ra. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 3,136 lit hh thì thu được 7,616 lít khí CO 2. Các khí đo ở đkc. Ctpt X, Y lần lượt là A. C 2 H 4 và C 2 H 6 B. C 3 H 6 và CH 4 C. CH 4 và C 3 H 6 D:………………… Câu 5. Cho 4,48 lít hh (X) đktc gồm 2 H-C lội qua dd Br 2 thấy có 51,2 gam Br 2 tham gia phản ứng và không có khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hh (X) cho sản phẩm qua Ca(OH) 2 thì thu được 34 gam kết tủa. Xác định ctpt H-C. A. C 2 H 4 và C 2 H 6 B. C 3 H 6 và C 2 H 2 C. C 3 H 4 và C 3 H 6 D:……… III. Bài toán tác dụng với AgNO 3 /NH 3 Ankin-1 tham gia pứ thế với AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. ( ankan, anken, ankin-2 không có pứ này) Pttq: sgk cb: R-C ≡ CH + AgNO 3 + NH 3 → R-C ≡ CAg ↓ + NH 4 NO 3 Sgk nc: R-C ≡ CH + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH → R-C ≡ CAg ↓ + H 2 O + 2NH 3 3 Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 tài liệu tổng ôn tập dành cho lớp luyện thi ĐH-CĐ 1. HC ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 → AgC ≡ CAg ↓ + 2NH 4 NO 3 nhận xét: a. n ankin =n ↓ = n AgNO 3 ( dù viết theo cách nào) 2. HC ≡ CH + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → AgC ≡ CAg ↓ + 2H 2 O + 4NH 3 b. Đv C 2 H 2 thì n AgNO 3 = 2. n ↓ =2.n ankin 3. CH 3 -C ≡ CH + 4. CH 3 -C ≡ CH + Câu 1. Hỗn hợp 6,72 lít đkc gồm C 3 H 4 và C 2 H 2 có tỉ lệ thể tích là 2:3 tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 /NH 3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Đáp số : Câu 2. Xác định ctpt của ankin trong các trường hợp sau. A. C 2 H 2 … B. C 3 H 4 ……. C. C 4 H 6 … D. C 5 H 8 E. C 6 H 10 a. Cho 0,12 mol ankin tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 /NH 3 thì thu được 19,32 gam kết tủa. b. Cho 5,2 gam ankin tác dụng hoàn toàn với dd AgNO 3 /NH 3 thì thu được 19,11 gam kết tủa. c. Cho 5,2 gam ankin tác dụng hoàn toàn với dd AgNO 3 /NH 3 thì thu được 48 gam kết tủa. Câu 3. Cho m gam hh gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 làm mất màu tối đa 170 ml dd Br 2 2M. Mặt khác m gam hh tác dụng hết với AgNO 3 /NH 3 thì thu được 28,8 gam kết tủa. Tính m, tính tỉ khối của hh đối với He. Câu 4. Cho hh X gồm CH 4 , C 2 H 4 và C 2 H 2 . Lấy 8,6 gam hh X tác dụng hết với dd brom dư thì khối lượng brom tham gia pứ là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít đktc hh X tác dụng vừa đủ với AgNO 3 /NH 3 , thu được 36 gam kết tủa. % thể tích của CH 4 là ? A. 20% B. 50 % C. 25% D. 40% ( ĐH khối A-2009) Câu 5. Cho hh X gồm C 2 H 6 , C 2 H 4 và C 3 H 4 . Lấy 3,72 gam đốt cháy hoàn toàn thì thu được 5,824 lít CO 2 đktc. Mặt khác lấy 4,032 lít X đktc thì làm mất màu 19,2 gam Br 2 . Tính % về thể tích C 2 H 4 . IV. Bài toán Anken, ankin + H 2 Câu 1. Dẫn V lít (ở đktc) gồm axetilen và hiđro qua ống sứ đựng niken đun nóng, thu được hh khí Y. Dẫn Y vào lượng AgNO 3 /NH 3 thu 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dd pứ vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lít CO 2 đkc và 4,5 gam H 2 O. Tính V A. 8,96 B. 5,6 C. 11,2 D. 13,44 ( CĐ-khối B 2007) Câu 2. Đun nóng 0,06 mol C 2 H 2 và 0,04 mol H 2 với xt niken, sau một thời gian thu được hh khí Y. Dẫn toàn bộ Y qua nước brom dư thì còn lại 0,448 lít khí Z có tỉ khối đối với O 2 là 0,5. Khối lượng bình brom tăng lên là ? A. 1,04 gam B.1,32 gam C. 1,64 gam D. 1,2 gam ( ĐH khối A-2008) Câu 3. Đun nóng 0,02 mol C 2 H 2 và 0,03 mol H 2 với xt niken, sau một thời gian thu được hh khí Y. Dẫn toàn bộ Y qua nước brom dư thì còn lại 280 ml khí Z có tỉ khối đối với H 2 là 10,08. Khối lượng bình brom tăng lên là ?( ĐH khối A-2010) Câu 4. Hỗn hợp X gồm H 2 và C 2 H 4 có tỉ khối đối với He là 3,75. Dẫn khí X qua niken đun nóng thu được hh Y có tỉ khối đv He là 5. Hiệu suất phản ứng là ? A. 20% B. 25% C. 50% D. 40% ( pp tự chọn lượng chất, CĐ khối A-2009) Câu 5. Đun nóng hh (X) gồm C 2 H 2 và H 2 có số mol bằng nhau với Ni xt thì thu được hh Y có 4 khí. Dẫn Y qua bình đựng nước Br 2 dư thì khối lượng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí hh Z và có tỉ khối đv H 2 là 8. Thể tích O 2 (đkc) cần đốt cháy hết hh X là ? A. 33,6 B. 22,4 C. 16,8 D. 44,8 ( Có thể đề hỏi m X ?) V. Crackinh Câu 1. Crackinh 6,96 gam butan thu được hh X gồm metan, etan, eten, propen và butan dư. Đốt cháy X thì thu được bao nhiêu gam H 2 O, bao nhiêu lít CO 2 ( đkc) Câu 2. Crackinh 6,96 gam butan một thời gian thì thu được 4,704 lít hh X đktc gồm metan, etan, eten, propen và butan dư. Tính hiệu suất pứ crackinh, hh X làm mất màu bao nhiêu gam brom ? Câu 3. Crackinh C 4 H 10 thu được hh khí X gồm 7 chất: hiđro, metan, etan, eten, propen, buten và butan. Biết 25,36= X M . Hiệu suất crackinh là ? A. 20%; B. 40%; C. 60% ; D. 80% ( câu này hay, nếu các em ko chuẩn bị trước, ko có kinh nghiệm thì mất khá nhiều t/g) VI. Bài toán tự chọn lượng chất: Câu 1. Cho hỗn hợp (X) gồm 1 H-C và O 2 có tỉ lệ số mol 1: 7. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được hh Y cho qua H 2 SO 4đ thì thu được hh Z có tỉ khối đối với H 2 là 19. Xác định ctpt của H-C. A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 8 Câu 2. Hỗn hợp gồm H-C X và O 2 có tỉ lệ số mol là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hh thu được hh Y. Cho Y qua H 2 SO 4 đặc thì còn lại hh khí Z có tỉ khối đối với H 2 =19. Công thức X là ? A. C 3 H 4 B. C 3 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 8 ( ĐH khối A-2007) VII. Tự luyện : Vấn đề 1: Bảo toàn nguyên tố: (Xem lại các công thức hay gặp) 4 Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 tài liệu tổng ơn tập dành cho lớp luyện thi ĐH-CĐ Câu 1. Dẫn 1,68 lít hh X gồm 2 H-C vào bình đựng nước brom dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, có 4 gam brom tham gia pứ và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít hh X thì sinh ra 2,8 lít CO 2 . Cơng thức 2 H-C là ? A. CH 4 và C 2 H 4 B. CH 4 và C 3 H 4 C. CH 4 và C 3 H 6 D. C 2 H 6 và C 3 H 6 ( ĐH-khối B 2008) Câu 2. Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi khơng khí( %O=20%kk ), thu được 7,84 lít CO 2 ( ở đktc) và 9,9 gam H 2 O. Thể tích kk nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hết lượng khí thiên nhiên trên là ? A. 70 lít B. 78,4 lít C. 84 lít D. 56 lít ( CĐ khối A-2007) Câu 3. Hỗn hợp X có tỉ khối đối với H 2 là 21,2 gồm propan, propen, propin. Nếu đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X thì tổng khối lượng CO 2 và H 2 O thu được là ? A. ( ĐH khối A-2008) Câu 4. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp gồm etan, etin, eten có tỉ khối đối với H 2 là 13,8 thì thu được: mH 2 O + mCO 2 là ? A. 5,52 gam B. 36,06 gam C. 8,8 gam D. 24,08 gam Câu 5. Hỗn hợp A gồm C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 có tỉ khối đối với He là 10,5. Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít hh (A) rồi cho sp bình đựng nước vơi trong dư thì độ tăng khối lượng bình là ? A. 9,3 B. 14,6 C. 12,7 D. 10,6 ( Có thể đề hỏi m dd hoặc m ct thay đổi như thế nào ?) Tùy theo tình huống mà trả lời ? Câu 6. Đốt cháy hồn tồn m gam hh gồm CH 4, C 4 H 8 , C 3 H 4 thu được 7,616 lít CO 2 đktc và 5,4 gam H 2 O. Tính m ? Câu 7. Đốt cháy hồn tồn a gam H-C cần 26,88 lít O 2 (đkc) và thu được 14,4 gam H 2 O. Tính mCO 2 , a ? Vấn đề 2. Các bài toán xác định ctpt( xem lại cách làm tự ḷn và pp làm nhanh trong trắc nghiệm) Câu 1. Ph©n tÝch mét hỵp chÊt h÷u c¬ thÊy: cø 2,1 phÇn khèi lỵng C l¹i cã 2,8 phÇn khèi lỵng oxi vµ 0,35 phÇn khèi lỵng hi®ro. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa chÊt h÷u c¬ nãi trªn biÕt 1.00 gam h¬i chÊt ®ã ë ®iỊu kiƯn tiªu chn chiÕm thĨ tÝch 373,3 cm 3 . Câu 2. Hợp chất hữu cơ C x H y O z có tỉ lệ về khới lượng: 10,5:1:2. Cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản. Xác định ctpt? C 7 H 8 O Câu 3. §èt ch¸y hoµn toµn 10,4g hỵp chÊt h÷u c¬ A råi cho s¶n phÈm qua b×nh 1 chøa H 2 SO 4 ®, b×nh 2 chøa níc v«i trong d thÊy khèi lỵng b×nh 1 t¨ng 3,6g; b×nh 2 thu được 30g kÕt tđa. MỈt kh¸c: khi ho¸ h¬i 5,2g A thu ®ỵc mét thĨ tÝch h¬i ®óng b»ng V cđa 1,6g O 2 ( ®o ë cïng ®iỊu kiƯn t 0 , P). X¸c ®Þnh CTPT cđa A. ( C 3 H 4 O 4 ) Câu 4. §èt ch¸y hoµn toµn 0,279g hỵp chÊt h÷u c¬ A råi cho c¸c s¶n phÈm sinh ra qua c¸c b×nh ®ùng CaCl 2 khan vµ KOH, thÊy b×nh CaCl 2 t¨ng thªm 0,189g, cßn b×nh KOH t¨ng thªm 0,792g. MỈt kh¸c ®èt 0,186g chÊt ®ã thu ®ỵc 22,4ml khÝ N 2 ( ®ktc). BiÕt ph©n tư A chØ chøa mét nguyªn tư N. X¸c ®Þnh CTPT chÊt A. ( C 6 H 7 N) Câu 5. Đớt cháy hoàn toàn 3,0 gam hchc X cần 7,84 lít O 2 đktc thu được khới lượng CO 2 lớn hơn khới lượng H 2 O là 3,4 gam. Xác định ctpt. A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D:……… Câu 7. Đớt cháy hoàn toàn 4 gam H-C (X) cần V lít O 2 đktc . Cho toàn bợ sp qua nước vơi trong dư thì thu được m 1 gam kết tủa và m dd giảm m 2 gam và khới lượng bình tăng 16,8 gam. Tính các đại lượng trên và ctpt có thể có của (X) Câu 6. §èt ch¸y hoµn toµn 100ml h¬i chÊt A cÇn 250ml O 2 thu ®ỵc 200ml CO 2 vµ 200ml h¬i níc. C¸c thĨ tÝch khÝ ®ỵc ®o ë cïng ®iỊu kiƯn. X¸c ®Þnh CTPT chÊt A. ( C 2 H 4 O) Câu 8. Trén 10ml mét hi®rocacbon X ë thĨ khÝ víi 80ml O 2 råi ®èt ch¸y hoµn toµn. Sau khi lµm l¹nh s¶n phÈm ch¸y ®Ĩ H 2 O ngng tơ råi ®a vỊ ®iỊu kiƯn ban ®Çu th× thĨ tÝch khÝ cßn l¹i lµ 55ml trong ®ã cã 40ml bÞ hÊp thơ bëi NaOH, phÇn cßn l¹i lµ O 2 d. X¸c ®Þnh CTPT cđa X. ( C 4 H 10 ) Câu 9. Hỗn hợp X gồm ankin A, anken B và H 2 có thể tích 11,2 lít ở (đktc). Dẫn hỗn hợp X qua Ni nung nóng khi phản ứng hoàn toàn được 4,48 lít một hiđrocacbon Y duy nhất ở (đktc) có tỉ khối với hiđro bằng 22. Công thức phân tử của A, B và thành phần phần trăm thể tích của A, B trong hỗn hợp X là: A. C 2 H 2 (75%) và C 2 H 4 (25%) B. C 3 H 4 (50%) và C 3 H 6 (50%) C. C 2 H 2 (50%) và C 2 H 4 (50%) C. C 3 H 4 (25%) và C 3 H 6 (75%) Câu 10. Cho h n h p g m Cỗ ợ ồ 3 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 hh (X). L y 12,24 gam hh (X) ấ với dd AgNO 3 /NH 3 sau khi pứ xảy hồn tồn thì thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác, 4,256 lít hh X đkc pứ vừa đủ với 140 ml dd Br 2 1 M. Tính m mỗi chất trong 12,24 g hh bđ Câu 11. Cho 6,08 gam hỗn hợp (X) gồm etan, propin, etilen tác dụng hồn tồn với AgNO 3 /NH 3 thì thu được 11,76 gam kết tủa. Mặc khác lấy 6,048 lít hỗn hợp (X) đốt cháy hồn tồn thì thu được 14,784 lít khí CO 2. Tính % khối lượng các khí có trong hỗn hợp (X). Biết các khí đo ở đktc. Câu 12: Dẫn 8,96 lít ở (đktc) hỗn hợp X gồm ankan A và anken B khí (ở điều kiện thường) qua dung dòch brom dư thấy bình brom tăng 16,8 gam. Công thức phân tử của B là Câu 13: Đốt V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, đivinyl và metylaxetilen thu được 6,272 lít CO 2 (đktc) và 3,24 gam nước. Giá trò của V là : A. 2,24 B. 3,36 C. 1,12 D. 6,72 Câu 14: Đốt hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X ở (đktc) gồm CH 4 , C 2 H 6 và C 2 H 4 thu được 6,72 lít CO 2 ở (đktc) và 7,56 gam nước. Tính thành phần phần trăm thể tích của C 2 H 4 trong hỗn hợp X? Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng ở thể khí cần 10 lít oxi và tạo ra 6 lít CO 2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: 5 Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 tài liệu tổng ơn tập dành cho lớp luyện thi ĐH-CĐ A. C 2 H 6 và C 4 H 8 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 2 H 6 và C 4 H 10 D. C 2 H 4 và C 4 H 8 Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp nhiều xicloankan thu được: ( a + 10) gam H 2 O và (a + 36) gam CO 2 . Xác đònh giá trò của a? Câu 17. Đốt hỗn hợp X gồm etilen, xiclopropan và butylen thấy cần 6,72 lít O 2 ở (đktc). Sản phẩm dẫn qua dung dòch nước vôi dư thu được m gam kết tủa. Giá trò của m ? Câu 18. Đốt 2,24 lít ở (đktc) một xicloankan X thu được 17,6 gam CO 2 . Biết X làm mất màu dung dòch brom. Tên của X là: A. metylxiclopentan B. xiclopropan C. xiclobutan D. đimetylxiclopropan Câu 19. Đốt hỗn hợp X gồm 2 anken cần V lít O 2 ở (đktc) sản phẩm dẫn qua dung dòch nước vôi trong dư tách được 20 gam kết tủa. Giá trò của V là : A. 1, 12 B. 2, 14 C. 3, 36 D. 6,72 VII. Các câu hỏi lí thuyết thường gặp:( dạng liệt kê) a. Chất nào sau đây có tác dụng với AgNO 3 /NH 3 :……………………………………………………… b. Chất nào có tác dụng với dd Br 2 ( làm mất màu nước Br 2 ): H-C ko no( en, in, lưu ý:…………………. c. Chất nào có đồng phân hình học: ………………………………………………………………………… d. Chất nào có khả năng tham gia pứ trùng hợp ? etilen, propen, buten, vinylclorua, buta-1,3-đien, stiren, axit acrylic, axit metacrylic ( lớp 11), metylmetacrylat…………………………………………………………………………… . 3. Đốt cháy hoàn toàn một H-C thu được sản phẩm cho qua nước vôi trong dư thì thu được 24 gam kết tủa và khối lượng dd giảm 7,68 gam so với ban đầu. Xác định ctpt H-C. A. CH 4 B. C 2 H 6 . 4. Đốt cháy hoàn toàn một H-C thu được sản phẩm cho qua dd BaOH) 2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa và khối lượng dd giảm 19,35 gam so với ban đầu. Xác định ctpt H-C. ( ĐH khối A- 2010) A C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít ( đktc) hh gồm 2 H-C (X) và (Y) trong đó M X < M Y thì thu được 11, 2 lít CO 2 đktc và 10,8 gam H 2 O. Xác định ctpt của X. A. CH 4