1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án đề thi thử ĐH lần 1 (2011) - Môn: Lịch Sử

4 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

Đáp án môn Lịch sử Thi thử đại học Lần I Ngày 12 tháng 2/2011 Trờng THPT Nghèn- Can Lộc- Hà Tĩnh Câu I: (2 điểm) Chủ trơng chiến lợc CM đợc đề ra tại Đại hội VII QTCS Nêu ợc các ý sau: - Hoàn cảnh lịch sử Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII: + Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Chũ nghĩa Phát xít đã xuất hiện, trục Phát xít Béclanh-Rôma-Tôkyô hình thành,và đòi chia lại thế giới. Tình hình đó đã đe doạ đến hoà bình và an ninh trên toàn thế giới. + Nguy cơ của một cuộc Chiến tranh mới bùng nổ giữa 1 bên là các nớc đé quốc Phát xít với một bên là các nớc thắng trận trong chiến tranh thế giơi thứ nhất. - Trớc tình hình đó Quốc tế cộng sản đã quyết định triệu tập và tiến hành Đại hội lần thứ VII vào tháng 7/1935 tại Mátxcơva xác định kẻ thù chính của nhân dân thế giới lúc này là CNPX và bàn về vấn đề chống CNPX và kêu gọi nhân dân các nớc thành lập mặt trận nhân dân chống PX. Sau đại hội, tháng 7/1936 Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp thành lập do Đảng CS Pháp lãnh đạo lên cầm quyền đã thi hành 1 số chính sách tiến bộ có lợi cho nhân dân các nớc thuộc địa. - Chủ trơng chuyển hớng chiến lợc CM của quốc tế CS đã tác động đến nhiều nớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Đảng Cộng sản Đông dơng đã căn cứ vào tình hình thế giới, tình hình trong nớc, thực hiên Nghị quyết của Đại hội QTCS lần thứ VII, Đã tiến hành Hội nghị BCHTW vào 7/1936 Tạị Hơng Cảng do Đ/C Lê Hồng Phong chủ trì, hội nghi đã bàn bạc và thống nhất một số nội dung cơ bản nh sau: +Đề ra nhiệm vụ chiến lợc CMTSDQ VN là chống Đé quốc, chống PK. Nhng kẻ thù trớc mắt của ND Đông dơng là bọn phản động thuộc địa nên Đảng nêu nhiệm vụ trớc mắt là: đáu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống PX, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình + Hội nghị nêu ra các phơng pháp đấu tranh: Công khai, bán công khai, hợp pháp +Hội nghị đã chủ trơng thành lập Mặt trận thống nhất Nhân dân phản đế Đông dơng và đến tháng3/ 1938 thì đổi thành Mặt trận dân chủ Đông dơng Nh vậy: việc điều chỉnh đờng lối chiến lợc của Đai hôi Quốc tế Cộng sản lần thứ VII đã tác động đến việc Đảng ta cũng đã có những thay đổi trong việc xác định kẻ thù cụ thể, trớc mắt, từ đó có những chủ trơng đúng đắn trong việc xác định các hình thức và phơng pháp đấu tranh phù hợp. Với chủ trơng đúng đắn nh vậy nên giai đoạn 1936-1939 các phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình, đấu tranh trên nghị trờng, trên lĩnh vực báo chí đã diễn ra hết sức sôi nôi trên cả nớc, lôi kéo hàng triệu ngời tham gia và chính quyền thực dân phải nhợng bô một số quyền lơi dân chủ trớc mắt cho nhân dân. Chính vì vậy phong trào CM 1636-1939 là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho sự thắg lợi của CM Tháng Tám. Câu II : (3 điểm) CM Tháng Tám đi từ khởi nghĩa từng phần Nêu đợc những nội dung sau: - Hoàn cảnh lịch sử của thời kỳ tiền khởi nghĩa: + đầu 1945 Liên xô truy kích PX Đức về Beclinh đã giúp nhân dân các nớc Đông Âu đợc giải phóng. ở Châu á Thái Bình dơng quân Nhật cũng bị thất bại nặng nề trớc sự phản công của quân Đồng minh. + ở Đông dơng, quân Pháp chuẩn bị thời cơ phản công quân Nhật=> Nhật-Pháp mâu thuẩn gay gắt. Đêm 9-3-1945 Nhật buộc nổ súng đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông dơng. Pháp chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng đầu hàng. - Chủ trơng của Đảng: Việc Nhật- Pháp bắn nhau là điều Đảng ta đã dự đoán từ trớc, vì vậy mọi công tác chuẩn bị cho cuộc cách mạng đi đến thắng lợi đã đợc toàn Đảng, toàn dân ta chuẩn bị chu đáo, khẩn trơng. Ngay khi tiếng súng đảo chính vừa nổ Đảng ta đã tiến hành họp Hội nghị Th- ờng vụ BCHTW tại Đình bảng, xác định kẻ thù chính trớc mắt của ND Đông d- 1 ơng là phát xít Nhật và ra Bản chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta đồng thời phát động một cào trào kháng Nhật cứu nớc làm tiền đề ch tổng khởi nghĩa. - Diễn biến: +Khởi nghĩa từng phần nổ ra từng bộ phận ở nhiều nơi: Căn cứ địa Cao-Bắc Lạng Chính quyền CM đợc thành lập + phong trào phá kho thóc giải quyết nạn đói ở Bắc và Trung kỳ đã đáp ứng đợc nhu cầu bức thiết của ND nên đợc ND hăng hái hởng ứng. + Khởi nghĩa của tù chính trị ở Ba tơ. + Phong trào hoạt động của Việt minh ở Nam kỳ mạnh nhất tại Mỹ tho, Hậu giang Cùng với cào trào kháng Nhật cứu nớc, sự chuẩn bị cuối cùng trớc ngày tổng khởi nghĩa nhất là sự chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang cũng đã đợc gấp rút hoàn thành. Toàn dân tộc ta đã sẵn sàng đón chờ thời cơ vùng dậy tiến hành tổng khởi nghĩa. - Hoàn cảnh lịch sử của trớc khi tổng khởi nghĩa: + Đầu tháng 8/ 1945 quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí quân đội Nhật ở Châu á- Thái bình dơng. Ngày 8 tháng 8 Liên xô tuyên chiến với Nhật. Trớc tình thế đó, Nhật thông qua kế hoạch đầu hàng. + Tra 15/8/1945 Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện trên sóng phát thanh của Nhật Bản. + Quân Nhật ở Đông dơng và Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang đến cực điểm. ->Thời cơ cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân đã đến. - Chủ trơng của Đảng + Từ 13/8 sau khi biết tin quân Nhật sắp đầu hàng ,Uỷ ban khởi nghiã toàn quốc đợc thành lập, ban bố Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnh khởi nghĩa trong toàn quốc + Từ 14 đến 15 /8 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân trào thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi CM thắng lợi. + Từ 16 đến 17 tháng 8/1945 Đại hội quốc dân họp ở Tân trào, tán thành chủ tr- ơng tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt minh, cử ra UBDT giải phóng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. - Diễn biến: +Ngày 16/8/1945 Võ nguyên Giáp chỉ huy 1 đọi quân giải phóng tiến từ Tân trào về giải phóng Thị xã Thái nguyên. + Từ 14 đến 18/8/1945 nhiều địa phơng trong cả nớc nổi dậy giành chính quyền. Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất là: Bắc giang, Hải dơng, Hà tĩnh và Quảng nam. + Hà Nội giành chính quyền 19/8, Huế 23/8, Sài gòn 25/8. Đến 28/8/1945 Tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi trong cả nớc. + Ngày 30/8/1945, Bảo Đại -vị vua cuối cùng của triều Nguyễn thoái vị. + Ngày 2/9/1945/ Thay mặt Chính phủ Lâm thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố Nớc VNDCCH thành lập. Nh vậy, căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể từ khi Nhật đảo chính Pháp đến khi Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta đã có những quyết sách cụ thể, đúng đắn; đi từ Khởi nghĩa từng phần và khi thời cơ CM xuất hiện Đảng đã nhanh chóng phát động Tổng KN giành chính quyền trong cả nớc. Rõ ràng; cách mạng Tháng tám là 1 cuộc CM đi từ KN từng phần đến Tổng KN trong cả nớc để giành chính quyền. Câu III. (2 Điểm). Giữa Cơng lĩnh 2-1930 và Luận cơng Chính trị Tháng Mời 1930 có những điểm giống nhau nhng cũng có một số vấn đê khác nhau. Cụ thể: Cả 2 Văn kiện đều nêu lên 5 vấn đề cơ bản về Đờng lối chiến lợc CM của VN nói riêng và Đông dơng nói chung, đó là:Tính chất, nhiệm vụ chiến lợc, lực l- ợng tham gia CM, vai trò lãnh đạo của Đảng và xác định CMVN là 1 bộ phận của CM Thế giới.Tuy nhiên giữa 2 văn kiện đó cũng còn1 số vấn đề khác nhau. 2 + Khi khẳng định Tính chất của CM nớc, cả 2 Văn kiện đều xác định là CMTSDQ và thổ địa CM để đi tới XHCN. Riêng trong Luận cơng tháng mời có nêu rõ CM Đông dơng phải bỏ qua giai đoạn TBCN để tiến thẳng lên con đỡng XHCN. + Về nhiệm vụ Cách mạng: Cơng lĩnh thangg 2/1930 xác định nhiệm vụ CM là: Đánh đổ Đế quốc, phong kiến và bọn phản CM, làm cho nớc Việt Nam độc lập tự do, thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông v. v Còn Luận cơng chính trị tháng 10/1930 xác định hai nhiệm vụ chiến lợc CM là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau. + Về lực lợng CM: Cơng lĩnh 2/1930 xác dịnh: Lực lợng CM là Công nhân, nông dân, tiểu t sản, trí thức, còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và t sản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vổan thế giới. Riêng Luận cơng tháng 10/1930 thì xác định động lực CM là gai cấp công nhân và giai cấp nông dân. + Về lãnh đạo CM và vị trí CM nớc ta: cả hai văn kiện trên đều xác định là giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng Cộng sản và CM Việt Nam là 1 bộ phận của CM thế giới. Nh vậy: cả hai văn kiện đều đã nêu lên những vấn đề cơ bản về đờng lối chiến lợc của CMGPDT Việt Nam và Đông dơng. Cơng lĩnh chính trị Tháng 2/1930 do Nguyễn ái Quốc soạn thảo là 1 cơng lĩnh CMGPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập tự do là t tởng cốt lõi của cơng lĩnh này. Riêng Luận cơng chính trị Tháng 10/1930 còn có những mặt hạn chế nh cha nêu lên đợc mâu thuẩn chủ yếu của xã hội Đông dơng, không đa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất. Luận c- ơng đánh giá không đúng klhả năng CM của tầng lớp tiểu t sản, khả năng chống đế quốc và chóng PK ở mức độ nhất định của giai cấp t sản dân tộc, khả năng lôi kéo 1 bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống ĐQ và Tay sai. Tuy nhiên những vấn đề còn hạn chế này đã đợc Đảng ta khắc phục trong quá trình lãnh đạo CM. Câu IV.a. (3 điểm). Sự hình thành hai hệ thống xã hội đói lập sau chiến tranh thế giới thứ Hai. Sau chiến tranh thế giới thứ Hai trên thế giới đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hớng hình thành hai phe TBCN Và XHCN đối lập nhau gay gắt. Xu hớng đó đợc biểu hiện chủ yếu trong 3 sự kiện lớn. Thứ nhất, vấn đề nớc Đức, tại đây diễn biến tình hình không đúng nh thoả thuận đã ký tại hội nghị Ianta giữa 3 cờng quốc Liên xô, Anh, Mỹ. Sau khi ký thoả thuận Mỹ, Anh, Pháp đã hợp nhất khu vực chiếm đóng vùngTây Đức và tháng 9/1949 lập ra nhà nớc CHLB Đức với âm mu chia cắt lâu dài nớc Đức và biến Tây Đức thành tên xung kích chống Liên xô và các nớc XHCN.Còn ở Đông Đức, nhờ sự giúp đỡ của Liên xô, các lực lợng dân chủ và nhân dân đã thành lập nớc CHDC Đức vào tháng 10/1949 đi theo con đờng XHCN. Nh vậy, trên lãnh thổ nớc Đức đã xuất hiện hai nhà nớc với hai chế độ chính trị, xã hội dối lập nhau. Thứ hai: để thực hiện một phần âm mu làm bá chủ thế giới Mỹ đã thực hiện kế hoạch Phục hng Châu âu( Kế hoạch Mác San) nhằm viện trợ kinh tế để các nớc Châu Âu khôi phục kinh tế, khống chế và nô dịch các n\ớc này, lôi kéo các nớc này thành 1 đồng minh chống CNXH. Thứ ba: Trong những năm 1945 đến 1947, các nớc Đông Âu đã tiến hành nhiều cải cách quan trọng nh: xây dựng bộ máy nhà nớc dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất, ban hành các quyền tự do dân chủ v.v Đồng thời Liên xô cùng các nớc Đông Âu ký kết nhiều hiệp ớc tay đôi về kinh tế, trao đổi buôn bán, viện trợ lơng thực, thực phẩm. Đặc biệt việc thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế năm 1949 đã tăng cờng sự hợp tác về KT, chính tri, mối quan hệ giữa Liên xô và các nớc Đông Âu ngày càng đợc củng cố, từng bớc hình thành hệ thống XHCN. Nh vậy ở Châu Âu đã xuất hiện sự đối lập vê chính trị và kinh tế giữa hai khối Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN. Câu IV.b. (3 điểm). Vai trò quốc tế của Liên Xô từ 1945 đến 1973. 3 - Vì là nớc bị tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh thế gipí thứ Hai nên từ 1945-1950 là thời kỳ Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế. Vơi tinh thần tự lực tự cờng công cuộc khôi phục kinh tê đã hoàn thành trong vòng 4 năm 3 tháng (vợt trớc thời hạn 9 tháng). Công nghiệp phục hồi 1947. Đến 1950 sản lựơng CN tăng 73% so với trớc chiến tranh, nông nghiệp đạt mức trớc chiến tranh, KHKT phát triển. Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử. Đây cũng là giai đoạn LX giúp đỡ các nớc Đông Âu hoàn thành CM DCND và thành lập các nhà nớc DCND. - Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 LX thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng CSVC và KT của CNXH và đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trởng về công nghiệp từ 1951 đến 1976 là 9,6% năm. Đặc biệt LX chú trọng phát triể các nghành CN nặng nh chế tạo máy, điện lực, hoá dầu, thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá và trở thành cờng quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mỹ), chiếm khỏang 20% sản lợng CN thế giới - Về nông nghiệp , tuy có gặp khó khăn nhng nông ngiệp LX cũng thu đợc nhiều thành tích nổi bật. - Trong lĩnh vực KHKT Liên Xô đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ. Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo, năm 1961 phóng thành công tàu Vũ trụ Phơng Đông đa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất, mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời. Liên Xô chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học-kỷ thuật thế giới ở các lĩnh vực vật lý, hoá học, điện tử v.v. - - Về xã hội: Đến 1971 công nhân đã chiếm hơn 55% số ngời lao động trong cả nớc. Trình độ học vấn của ngời dân không ngừng đợc nângcao. - Tình hình chính trị ở giai đoạn này ổn định. Đảng, Nhà nớc hoạt động tích cực, có hiệu quả, khối đoàn kết đợc duy trì, nhân dân tin tởng ở Đảngv.v. - Trong lĩnh vực đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới, kiên quyết đấu tranh chống chính sách gây chiến, tích cực giúp đỡ các nớc XHCN, đi đầu trong trong việc ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Với những thành tựu to lớn của LX từ 1945 đến 1973, LX đã trử thành thành trì của hoà bình thế giới và là chổ dựa vững chăc của CM thế giới. 4 . Đáp án môn Lịch sử Thi thử đại học Lần I Ngày 12 tháng 2/2 011 Trờng THPT Nghèn- Can Lộc- Hà Tĩnh Câu I: (2 điểm) Chủ trơng chiến lợc CM đợc đề ra tại Đại hội VII QTCS Nêu ợc các ý sau: -. sau: - Hoàn cảnh lịch sử Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII: + Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 19 29 -1 9 33, Chũ nghĩa Phát xít đã xuất hiện, trục Phát xít Béclanh-Rôma-Tôkyô hình thành,và. CM 16 36 -1 9 39 là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho sự thắg lợi của CM Tháng Tám. Câu II : (3 điểm) CM Tháng Tám đi từ khởi nghĩa từng phần Nêu đợc những nội dung sau: - Hoàn cảnh lịch sử của

Ngày đăng: 19/04/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w