1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL5-T24-CKT-KNS(M.NGOC)

27 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 376 KB

Nội dung

Tuần 24 Từ ngày 14/2 - >18 /2/ 2011 T/N Buổi Tiết Môn Mục bài 2 14/2 Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Toán Tập đọc Đạo đức Luyện tập chung. Luật tục xa của ngời Ê - đê. Em yêu tổ quốc Việt Nam. 3 15/2 Chiều 1 2 3 4 Toán LTVC Chính tả HĐNGLL Luyện tập chung. MRVT: Trật tự - An ninh. Nghe -Viết: Núi non hùng vĩ. (Soạn riêng) 4 16/2 Sáng 1 2 3 4 Toán Tập đọc Kể chuyện T. Việt Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu. Hộp th mật. Kể chuyện đợc chứng kiên hoặc tham gia. Luyện T. Việt. 5 17/2 Sáng 1 2 3 4 Toán Toán LTVC TLV Luyện tập chung. Luyện toán. Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Ôn tập về tả đồ vật. Chiều 1 2 T.Việt Toán Luyện T.Việt. Luyện toán. 6 18/2 Chiều 1 2 3 4 Toán Toán TLV Sinh hoạt Luyện tập chung. Luyện toán. Ôn tập về tả đồ vật. Sinh hoạt lớp. 1 Thø 2 ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2011 Tiết 1: Chµo cê Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giả bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu. + HS: SGK, III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: “Thể tích hình lập phương” Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm sao ? Viết công thức. 2.Bài mới: Luyện tập. • Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích một mặt và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương. • Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và thể tích hình hộp chữ nhật. 3: Củng cố. Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm sao ? Viết công thức. 4.Dặn dò: -Làm bài tập 1 SGK - 2 Học sinh - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề bài 1. - Nêu công thức – Giải. Diện tích 1 mặt: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm 2 ) Diện tích toàn phần: 6,25 x 6 = 37,5 Thể tích HLP: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 Đáp số: 6,25(cm 2 ); 37,5 (cm 2 ) ; 15,625(cm 2 ) Học sinh đọc đề bài 2. HHCN 1 Dài 11cm Rộng 10 cm Cao 6 cm DTMĐ 110 cm 2 DTXQ 252 cm 2 Thể tích 660 cm 3 2 Tiết 3: TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I. Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc văn bản. - Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh của người Ê-đê từ xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.( trả lời được các câu hỏi ở SGK) II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoa. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. + HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: “Chú đi tuần.” - Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi: + Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh nào? + Đặt hình ảnh người chiến só đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: “Luật tục xưa của người Ê- đê.”  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. - Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.  Đoạn 1 : Về các hình phạt.  Đoạn 2 : Về các tang chứng.  Đoạn 3 : Về các tội trạng.  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho đòch. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm đòa phương. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải. - Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. - Học sinh luyện đọc. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh luyện đọc cặp. Hoạt động nhóm lớp. 3 đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:  Người xưa đặt luật để làm gì? - Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê quy đònh xử phạt công bằng? - Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy đònh hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng. - Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi. - Kể tên 1 số luật mà em biết? - Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.  Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm. 3: Củng cố. - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 4.Dặn dò:  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.  Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc. a) Người Ê-đê quy đònh hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc. c) Tội trạng phân thành loại. - Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy. - Dán kết quả lên bảng lớp. - Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí … - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - Cả nhóm đọc diễn cảm. - Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính. 4 - Chuẩn bò: “Hộp thư mật”. Tiết 4: ®¹o ®øc EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lich sử, văn hóa va kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quôc Việt Nam. II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kó năng xác đònh giá trò (Yêu Tổ Quốc VN) - Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kó năng hợp tác nhóm. - Kó năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN. III. Chuẩn bò: - GV: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN IV. Các hoạt động: 1. Bài cũ: “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) - Em có cảm nghó gì vền đất nước và con người VN ? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:  Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : + Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c + Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e - GV kết luận : + Ngày 2/9/1945 : Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập tại quảng trường Ba Đình lòch sử + Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng Điện Biên Phủ + Ngày 30/4/1975 : Giải phóng miền Nam , thống nhất đất nước + Sông Bạch Đằng : gắn với chiến thắng Ngô Quyền chống giặc Nam Hán , chiến thắng của nhà Trần chống quân xâm lược - 2 học sinh trả lời Hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Học sinh lắng nghe 5 Mông – Nguyên  Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3/ SGK) - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch và giới thiệu với khách du lòch về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lòch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN , việc thực hiện Quyền trẻ em ở VN , … - GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt  Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ (BT 4, / SGK). - GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm - GV nhận xét tranh 3. Củng cố. → Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì? - GV hình thành ghi nhớ 4.Dặn dò: - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. - Chuẩn bò: “Em yêu hoà bình ” (Tiết 1) - Đọc thông tin và trả lời 3 câu hỏi SGK. Hoạt động nhóm 4 - HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch - Các HS khác đóng vai khách du lòch - Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lòch giới thiệu trước lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến - HS xem tranh và trao đổi - HS trình bày cảm nhận của mình - Đọc ghi nhớ. ChiỊu thø 3 ngµy 15 th¸ng 2 n¨m 2011 Tiết 1: to¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích hình lập phương trong mỗi quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. II. Chuẩn bò + GV: SGK, phấn màu. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: “Luyện tập chung” Tính DT 1 mặt, DTXQ, Thể tích hình lập 6 phương có cạnh 4 cm. 2.Bài mới: “ Luyện tập chung “ • Bài 1 - Giáo viên chốt lại:  Phân tích: 15% = 10% + 5% - Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 440  Hoạt động 2: Luyện tập. • Bài 1a,b : - Nêu yêu cầu. • Bài 2 - Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ số % của 2:3 là. 3: 2 = 1,5 1,5 = 150 % 3: Củng cố. Nêu quy tắc tính thể tích của hình lập phương. 4.Dặn dò: - Chuẩn bò: “Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu “ Làm bài 1/SGK. - Học sinh thực hành nháp: - Học sinh đọc đề. - Làm bài cá nhân. - Học sinh đọc đề bài 2. - Nêu tóm tắt – Giải. Tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là: 3: 2 = 1,5 1,5 = 150 % Thể tích của hình lập phương lớn là: 64 x 2 3 = 96 (cm 2 ) Đáp số: 150% ; 96 (cm 2 ) Tiết 2: Lun tõ vµ c©u MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH I. Mục tiêu: - Làm được BT1, tim được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ An ninh BT2, hiểu được nhóa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp BT3; làm được BT4 II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan 7 hệ từ (tt). - Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến? - Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó. 2.Bài mới: “MRVT: Trật tự, an ninh.” (tt) • Bài 1 : - Tìm nghóa từ “an ninh ”. - Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghóa của từ. - Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu b. • Bài 2 : - Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh - Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm nhỏ. → Giáo viên nhận xét. - 1 vài em đặt câu với từ tìm được. • Bài 3 : - GV giải nghóa : Toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm phán - GV lưu ý HS xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp → Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng. • Bài 4 : - GV dán bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại theo nội dung : những từ ngữ chỉ việc làm- những cơ quan, tổ chức- những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên - GV chốt ý 3: Củng cố. - Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự? 4.Dặn dò: - Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng - 2 – 3 em. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. - 1 vài nhóm phát biểu. - Các nhóm khác nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài → Lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài theo nhóm 4. - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung + Danh từ : cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, só quan an ninh, xã hội an ninh… + Động từ : bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh … - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo nhóm 4. - 1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung 8 cặp từ hô ứng”.Làm bài 1/65 Tiết 3: ChÝnh t¶ (Nghe- viết) NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả “ Núi non hùng vó”; Viết hoa đúng các tên riêng trong bài; Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to . + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: “Cao Bằng” HS viết lại tên riêng trong đoạn thơ “Cửa gió Tùng Chinh” 2.Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm đòa phương. - Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc của Trung Quốc GV đọc các tên riêng trong bài. - GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa. - GV đọc từng câu cho học sinh viết. - GVđọc lại toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. • Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải. 3: Củng cố. Viết lại các từ sai chính tả. 2 Học sinh - Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK - 1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên đòa lý Việt Nam, từ ngữ. - 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. - Lớp nhận xét - 1 học sinh nhắc lại. - Học sinh viết chính tả vào vở. - Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra. - 1 học sinh đọc - 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. + Tên người: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Long, A-ma-dơ-hao, Mơ-nông. + Tên đòa lí: Tây Nguyên ; (sông) Ba. 9 4.Dặn dò: - Chuẩn bò: “Ai là thủy tổ loài người”.Đọc trước bài, tìm các từ khó trong bài. Tiết 4: H§NGLL Thø 4 ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2011 Tiết 1 : to¸n GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU I. Mục tiêu: - Nhận dạng được hình trụ , hình cầu -Biết xác đònh đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu - Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bò: + GV: Mô hình hình trụ → mở ra dạng khai triển . + HS: Mẫu vật hình trụ, hình cầu III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: - Tính 37% của 240 - Tính 25% của 250 2.Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình trụ - Giáo viên giới thiệu một số hình có dạng hình trụ : Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1 mặt xung quanh Mặt xung quanh Hai mặt đáy và mặt xung quanh của hình trụ - Lưu ý : Một vài hình không phải là hình cầu  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận - 2 Học sinh - - Học sinh lân lượt giới thiệu mẫu vật hình trụ. - Học sinh nhận xét: 2 đáy hình tròn và bằng nhau – một mặt xung quanh. - Lần lượt học sinh nêu đặc điểm của hình trụ. - Học sinh quan sát thực hiện từng bước. - Học sinh lân lượt giới thiệu mẫu vật 10 Mặt đáy Mặt đáy

Ngày đăng: 19/04/2015, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w