LUC DIEN TU

19 235 0
LUC DIEN TU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ B»ng THCS LI£N THñY – LÖ THñY TiÕt 28: Kiểm tra bài cũ: Tr li: *t dõy dn AB song song vi kim nam chõm c t t do trờn trc thng ng . Khi cho dũng in chy qua AB thỡ kim nam chõm b lch hng. *Kt lun: Dũng in gõy ra lc t tỏc dng lờn kim nam chõm. *Mô tả thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện(thí nghiệm ơc-xtét) Rút ra kết luận • Dòng điện gây ra lực từ tác dụng lên kim nam châm.Ngược lại nam châm có gây ra lực tác dụng lên dây dẫn có dòng điện hay không? §Ó tr¶ lêi c©u hái nµy h«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu bµi lùc ®iÖn tõ ®Æt vÊn ®Ò: TiÕt 28: Lùc ®iÖn tõ. I.T¸c dông cña tõ tr êng lªn d©y dÉn cã dßng ®iÖn. 1.ThÝ nghiÖm: M¾c m¹ch ®iÖn H27. - Dụng cụ: - Tiến hành: Nhận xét: Đóng K,đoạn dây dẫn AB chuyển động chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó. ? Hãy kể tên các dụng cụ trong TN? Nguồn, khóa K, ampekế, biến trở, dây nối, nam châm U, dây dẫn AB, giá đỡ ? Đoạn dây dẫn AB đặt ở vị trí nào? Đặt trong từ tr ờng của nam châm và không song song với các đ ờng sức từ Đóng công tắc K. Quan sát xem có hiện t ợng gì xảy ra với đoạn dây dẫn AB? Đoạn dây dẫn AB chuyển động C1: Hiện t ợng đó chứng tỏ điều gì? ? Vậy lực đó gọi là lực gì? Từ tr ờng tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ tr ờng và không song song với các đ ờng sức từ. Lực đó gọi là lực điện từ Tiết 28: Lực điện từ. I.Tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện. 1.Thí nghiệm: 2. Kết luận: Tiết 28: Lực điện từ. I.Tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện. II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái. 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Thí nghiệm. Làm lại TN nh H27.1 rồi điền kết quả vào chỗ trống() + Khi giữ nguyên chiều của đ ờng sức từ, đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB, thì chiều của lực điện từ cũng + Khi giữ nguyên chiều dòng điện qua dây dẫn AB nh ng đổi chiều của đ ờng sức từ thì chiều của lực điện từ cũng. b. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đ ờng sức từ thay đổi thay đổi ? Vậy chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Quy tắc bàn tay trái. Đặt bàn tay trái sao cho các đ ờng sức từ h ớng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa h ớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 o chỉ chiều của lực điện từ H ớng dẫn HS: -Đặt bàn tay trái sao cho các đ ờng sức từ vuông góc và h ớng vào lòng bàn tay. -Xoay sao cho chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa trùng với chiều dòng điện qua dây dẫn. -Ngón tay các choãi ra 90 o chỉ chiều lực điện từ (Chiều chuyển động của đoạn dây AB) Vậy làm thế nào để biết chiều của lực điện từ khi biết chiều của đ ờng sức từ và chiều của dòng điện ? I.Tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện. II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái. 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tiết 28: Lực điện từ. C2: + Chiều đ ờng sức từ đi từ trên xuống d ới. + Chiều của lực điện từ kéo dây dẫn ra khỏi lòng nam châm Vậy: Chiều của dòng điện đi từ B đến A C2: áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3 III.Vận dụng I.Tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện. II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái. Tiết 28: Lực điện từ. Trên H27.3 cho ta biết những yếu tố nào? Yếu tố nào cần xác định? C2: Chiều của dòng điện đi từ B đến A C3: Xác định chiều đ ờng sức từ của nam châm trên H27.4 Tiết 28: Lực điện từ. III. Vận dụng: C2: C3: Hình 27.4 + Chiều của dòng điện đi từ A đến B + Chiều của lực điện từ kéo dây dẫn AB ra khỏi lòng nam châm Vậy: Chiều của đ ờng sức từ đi từ d ới lên. Trên H27.4 cho ta biết những yếu tố nào? Yếu tố nào cần xác định? S N Chiều của đ ờng sức từ đi từ d ới lên. Tiết 28: Lực điện từ. III. Vận dụng: C2: C3: C4: H27.5.a + Chiều dòng điện đi từ A đến B, từ C đến D. + Chiều đ ờng sức từ đi từ phải sang trái. Vậy: F 1 kéo AB đi lên. F 2 kéo CD đi xuống. Cặp lực điện từ có tác dụng làm cho khung quay theo chiều kim đồng hồ H27.5a F 2 ? Trên H27.5a những yếu tố nào đã biết? Yếu tố nào ch a biết? F 1 C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong H27.5a,b,c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi tr ờng hợp có tác dụng gì đối với khung dây? F1 kéo AB đi lên. F2 kéo CD đi xuống. Cặp lực điện từ có tác dụng làm cho khung quay theo chiều kim đồng hồ

Ngày đăng: 19/04/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan