1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9: Lịch sự, tế nhị (GAĐT)

30 711 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ, thăm lớp  Chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 SƠN TỊNH – QUẢNG NGÃI GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 GV: Phạm Thò Thu Hoa TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG * Kiểm tra bài cũ: • * Sốâng chan hoà có ý nghóa như thế nào trong cuộc sống? Em hãy nêu những biểu hiện chưa biết sống chan hoà với mọi người? • * Sống chan hoà với mọi người giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội. • * Biểu hiện chưa biết sống chan hoà: thiếu cởi mở, sống cách biệt, không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng; không dám phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười; không quan tâm đến bạn bè, tới công việc của lớp,… Thứ ba, ngày 4/11/2008 * * Tình huống Tình huống : : • Có cuộc điện thoại gọi đến nhà, lúc đó chỉ có một mình em ở nhà và em nhận điện thoại… • (Lớp theo dõi để nhận xét cách giao tiếp qua điện thoại của hai bạn học sinh…). Bài 9 LỊCH SỰ, TẾ LỊCH SỰ, TẾ NHỊ NHỊ • I- Tìm hiểu tình huống: • (SGK trang 26) • Tóm tắt tình huống: Khi thầy Hùng đang nói, ba, bốn bạn chạy vào lớp: Có bạn chào, có bạn không chào, có bạn chào rất to. • * Hành vi của các bạn nói trên thể hiện điều gì? Thứ ba, ngày 4/11/2008 II- Noọi dung baứi hoùc 1. Theỏ naứo laứ lũch sửù, teỏ nhũ? • + Bạn không chào: • Thể hiện sự vô lễ, vào học muộn, không thực hiện nội qui học sinh, nhưng không xin lỗi. Vào lớp lúc thầy đang nói là thiếu lòch sự, tế nhò. • + Bạn chào rất to: • Cũng là người không biết giữ phép tắc, thiếu lòch sự • + Bạn Tuyết: • - Đứng nép ngoài cửa, nghe thầy nói hết câu mới bước ra trước cửa đứng nghiêm chào thầy và nói lời xin lỗi: Xin lỗi thầy, em đến chậm, xin thầy cho em vào lớp !ạ • → Thể hiện sự khiêm tốn, kính trọng thầy và biết giữ đúng phép tắc trong mối quan hệ thầy trò, phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc. • Những hành vi như vậy gọi là lòch sự. • Em hiểu thế nào là lòch sự? • Lòch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui đònh của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. a/ Lòch sự là gì? [...]... II- Nội dung bài học: 1 Thế nào là lòch sự, tế nhò? a/ Lòch sự là gì? b/ Tế nhò là gì? c/ Biểu hiện của lòch sự, tế nhò? 2/ Lòch sự, tế nhò có ý nghóa gì trong cuộc sống? * Học sinh thảo luận nhóm: (3 phút) Nhóm 1: Tìm 3 biểu hiện của lòch sự, tế nhò (ở trong trường, gia đình và xã hội) Nêu ý nghóa của những biểu hiện đó? Nhóm 2: Tìm 3 biểu hiện của thiếu lòch sự, tế nhò (ở trong trường, gia đình và xã... đó - Sẵn sàng chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ b/ Tâm trạng khi bò đối xử thiếu lòch sự, tế nhò: - Không thích giao tiếp với người đó - Không tôn trọng họ - Rút kinh nghiệm cho bản thân * Kết luận: Chúng ta ai cũng thích những hành vi, cử chỉ, lời nói lòch sự, tế nhò Vậy lòch sự, tế nhò có ý nghóa gì trong cuộc sống? 2/ Lòch sự, tế nhò có ý nghóa gì trong cuộc sống? • - Tạo nên một môi trường giao tiếp thân... nào để trở thành người lòch sự, tế nhò ? (về ngôn ngữ, trang phục, thái độ, cử chỉ…) 3- Phương hướng rèn luyện? • - Học tập tốt để có kiến thức, hiểu biết, để phục vụ cuộc sống • - Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lòch sự, tế nhò • - Tôn trọng đề cao những người lòch sự, tế nhò • - Phê phán, lên án những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ thiếu lòch sự, tế nhò, đồng thời giúp đỡ họ... lòch,… nét đẹp tuổi học trò • - Lòch sự, tế nhò với bạn khác giới • - Lòch sự, tế nhò trong đời sống học đường Kết luận: Làm được như vậy là chúng ta đã hưởng ứng tích cực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do ngành giáo dục phát động từ năm học 2008 – 2009 II- Nội dung bài học: 1 Thế nào là lòch sự, tế nhò? C) Biểu hiện của lòch sự tế nhò: - Lời nói, cử chỉ, hành vi giao... lời nói đó là thể hiện sự tế nhò • Em hiểu thế nào là tế nhò? b/ Tế nhò là gì? Tế nhò là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá  Cách ứng xử của bạn Tuyết rất đáng khen ngợi và học tập vì bạn đã thể hiện rõ là người rất lòch sự, tế nhò trong giao tiếp •* So sánh sự giống và khác nhau giữa lòch sự và tế nhò? •- Giống nhau: Đều... nào? Nhóm 4: Khi bò ba mẹ mắng oan, em sẽ có thái độ như thế nào? Nhóm 5: +Em có cảm nghó gì khi được người khác cư xử lòch sự, tế nhò với mình? + Thử nêu tâm trạng của em khi bò người khác cư xử thiếu lòch sự, tế nhò với mình? * Nhận xét thảo luận nhóm: Nhóm 1: a/ Biểu hiện lòch sự, tế nhò: - Biết lắng nghe, biết nhường nhòn - Nói năng nhẹ nhàng, nói dí dỏm - Biết cảm ơn, xin lỗi… b/ Ý nghóa: Thể hiện... nhau: Tế nhò là nói đến sự khéo léo, nghệ thuật của hành vi giao tiếp, ứng xử •* Vậy, em hãy nêu những biểu hiện của lòch sự, tế nhò? c/ Biểu hiện của lòch sự, tế nhò: • - Lời nói, cử chỉ, hành vi giao tiếp: đúng chuẩn mực, thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, qui đònh chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người • - Tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh II- Nội dung bài. .. những người xung quanh 2/ Lòch sự, tế nhò có ý nghóa gì trong cuộc sống? - Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau - Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người 3- Phương hướng rèn luyện? - Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lòch sự, tế nhò - Phê phán, lên án những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ thiếu lòch sự, tế nhò, đồng thời giúp đỡ... là thái độ mất lòch sự + Quang: nói nhỏ khi khuyên bạn → là thái độ lòch sự, tế nhò → Học tập cách sống và cách ứng xử của Quang Phê phán cách ứng xử của Tuấn * Hướng dẫn học tập: • - Làm bài tập a, b, c (SGK – Trang 27) • - Tìm những câu ca dao, tục ngữ về cử chỉ lòch sự, tế nhò trong giao tiếp xã hội và ngược lại • - Xem trước bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội (SGK... lời: * Bài tập 1: • a/ Em không đồng ý với hành vi sau: • A- Nói xấu bạn B- Chờ người khác nói xong mình mới nói C- Hóng chuyện khi ba mẹ tiếp khách D- Tạt nước vào bạn E- Ngồi gác chân trên ghế trong giờ học b/ Vì: đó là nhưng lời nói, cử chỉ, hành vi thiếu hiểu biết những phép tắc qui đònh chung của xã hội, thiếu tôn trọng… trong quan hệ với mọi người → không lòch sự, tế nhò • Trả lời: • • • • * Bài . theo dõi để nhận xét cách giao tiếp qua điện thoại của hai bạn học sinh…). Bài 9 LỊCH SỰ, TẾ LỊCH SỰ, TẾ NHỊ NHỊ • I- Tìm hiểu tình huống: • (SGK trang 26) • Tóm tắt tình huống: Khi thầy. người xung quanh. II- Nội dung bài học: 1. Thế nào là lòch sự, tế nhò? a/ Lòch sự là gì? b/ Tế nhò là gì? c/ Biểu hiện của lòch sự, tế nhò? 2/ Lòch sự, tế nhò có ý nghóa gì trong cuộc. xử lòch sự, tế nhò với mình? + Thử nêu tâm trạng của em khi bò người khác cư xử thiếu lòch sự, tế nhò với mình? * Học sinh thảo luận nhóm: (3 phút) Nhóm 1: a/ Biểu hiện lòch sự, tế nhò:

Ngày đăng: 19/04/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w