Câu hỏi trắc nghiệm về đặc điểm tiêu hóa ở trẻ Niêm mạc miệng trẻ em dễ bị tổn thương và dễ bị bệnh nấm là do: A. Niêm mạc thô, khô, có nhiều mạch máu. B. Niêm mạc mềm mại, ướt, có nhiều mạch máu. @C. Niêm mạc mềm mại, khô, có nhiều mạch máu. D. Niêm mạc mềm mại, khô, có ít mạch máu. E. Niêm mạc thô, khô, có ít mạch máu. Bú là một phản xạ: A. Có điều kiện, không bẩm sinh, được củng cố bằng những phản xạ không điều kiện, trung tâm của nó ở hành tủy. @B. Không điều kiện, bẩm sinh, được củng cố bằng những phản xạ có điều kiện, trung tâm của nó ở hành tủy. C. Không điều kiện, bẩm sinh, được củng cố bằng những phản xạ có điều kiện, trung tâm của nó ở thân não. D. Có điều kiện, không bẩm sinh, được củng cố bằng những phản xạ không điều kiện, trung tâm của nó ở cầu não. E. Không điều kiện, bẩm sinh, được củng cố bằng những phản xạ có điều kiện, trung tâm của nó ở bán cầu não. Chiều dài ống thực quản (X) được tính từ răng đến tâm vị theo công thức: A. X = 1/3 chiều cao cơ thể + 6.5 cm B. X = 1/4 chiều cao cơ thể + 6.4 cm. @C. X = 1/5 chiều cao cơ thể + 6.3 cm. D. X = 1/6 chiều cao cơ thể + 6.2 cm. E. X = 1/7 chiều cao cơ thể + 6.1 cm. Về hình thái, dạ dày trẻ em có đặc điểm: @A. Thường nằm ngang và tương đối cao ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế đứng dọc. B. Thường nằm ngang và tương đối thấp ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế đứng dọc. 79 C. Thường nằm dọc và tương đối cao ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế nằm ngang. D. Thường nằm dọc và tương đối thấp ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế nằm ngang. E. Thường nằm ngang và tương đối thấp ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế chếch. Trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ sơ sinh, dễ bị nôn trớ sau khi ăn là do: A. Cơ thắt dưới của thực quản, cơ thắt tâm vị, cơ thắt môn vị phát triển yếu và đóng không chặt. @B. Cơ thắt dưới của thực quản còn non yếu, cơ thắt tâm vị phát triển yếu, cơ thắt môn vị phát triển tốt và đóng rất chặt. C. Cơ thắt dưới của thực quản phát triển mạnh, cơ thắt tâm vị phát triển yếu, cơ thắt môn vị phát triển yếu và đóng không chặt. D. Cơ thắt dưới của thực quản còn non yếu, cơ thắt tâm vị phát triển mạnh, cơ thắt môn vị phát triển yếu và đóng không chặt. E. Cơ thắt dưới của thực quản, cơ thắt tâm vị, cơ thắt môn vị phát triển tốt và đóng rất chặt. Bình thường, pH dịch vị trẻ em vào khoảng: A. 0,8 - 2,8. @B. 3,8 - 5,8. C. 6,8 - 8,8. D. 9,8 - 11,8. E. 12,8 - 14,8. Ở trẻ bú mẹ, 25% sữa được hấp thụ ở dạ dày là do trong dịch vị có các men: A. Amylase, Tryptease. B. Lactase, Trypsin. C. Enterokinase, Invertin. @D. Lipase, Labferment. E. Lactase, Erepsin. Những đặc điểm nào của ruột sau đây làm cho trẻ dễ bị xoắn ruột: A. Mạc treo ruột tương đối ngắn, manh tràng dài và kém di động. B. Mạc treo ruột tương đối dài, manh tràng ngắn và kém di động. C. Mạc treo ruột tương đối dài, manh tràng dài và kém di động. D. Mạc treo ruột tương đối ngắn, manh tràng ngắn và kém di động. @E. Mạc treo ruột tương đối dài, manh tràng ngắn và di động. Sữa mẹ có tác dụng tốt đối với trực khuẩn bifidus và ức chế vi khuẩn E.coli trong ruột phát triển là do trong sữa mẹ có đường: 80 A. α lactose. @B. β lactose. C. δ lactose. D. φ lactose. E. θ lactose. Sữa bò thích hợp cho vi khuẩn E. coli ở ruột phát triển là do trong sữa bò có đường: @A. α lactose. B. β lactose. C. δ lactose. D. φ lactose. E. θ lactose. Các vi khuẩn chí ở ruột KHÔNG CÓ vai trò nào sau đây: A. Làm thành hàng rào ngăn các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập. B. Tăng quá trình tiêu hóa chất đạm, mỡ, đường. C. Hạn chế sự tan rữa sản phẩm độc. @D. Tham gia tổng hợp vitamin D. E. Tham gia tổng hợp vitamin nhóm B, vitamin K. Ở trẻ từ 3-7 tuổi, trong điều kiện bình thường, có thể sờ được gan dưới bờ sườn phải: @A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. E. 5 cm. Gan trẻ em KHÔNG CÓ chức phận nào sau đây: A. Tham gia trao đổi protide, glucide, lipide và các vitamin. B. Tạo ra và bài tiết mật. C. Sinh ra tế bào máu trong thời kỳ bào thai. @D. Tiết ra các men trypsin, lipase, amylase, maltase. E. Sinh nhiệt cho cơ thể. Đặc điểm giải phẫu nào sau đây của ruột KHÔNG phải là yếu tố thuận lợi để cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể: @A. Mạc treo ruột di động nhiều. B. Niêm mạc ruột có nhiều nhung mao. 81 C. Niêm mạc ruột có nhiều nếp nhăn. D. Niêm mạc ruột có nhiều mạch máu. E. Ruột tương đối dài so với chiều cao cơ thể 82 . Câu hỏi trắc nghiệm về đặc điểm tiêu hóa ở trẻ Niêm mạc miệng trẻ em dễ bị tổn thương và dễ bị bệnh nấm là do: A. Niêm mạc thô,. 6.1 cm. Về hình thái, dạ dày trẻ em có đặc điểm: @A. Thường nằm ngang và tương đối cao ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế đứng dọc. B. Thường nằm ngang và tương đối thấp ở trẻ sơ. theo tư thế nằm ngang. E. Thường nằm ngang và tương đối thấp ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế chếch. Trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ sơ sinh, dễ bị nôn trớ sau khi ăn là do: A. Cơ thắt dưới