bật tắt đèn bằng remote tivi

10 1K 10
bật tắt đèn bằng remote tivi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tết sắp đến, trời lạnh rồi, làm cái mạch điều khiển từ xa để bật tắt đèn phòng cho tiện, học bài, nghịch máy tính xong cuộn chăn lun chả mún dậy đi tắt điện đâu, vớ cái remote ấn ấn phát là xong ah. Đây là mạch được vẽ lại theo sơ đồ của anh Minh DT , để đảm bảo chạy lun sau khi làm mạch nên giữ nguyên y xì trong bản vẽ lun :3 1 mô phỏng mạch: 2 3 mạch tương đối nhỏ gọn , có thể dùng nguồn 5v hoặc 9v hay 12v đều được, chỉ cần thay trở hạn dòng và relay thôi đã lắp và chạy ok mạch thực em thay tụ c2 lên 22uf, tụ c3 lên 100uf và dùng nguồn 5v . các bác có thể load nguyên project về ở phần đính kèm . Chúc các bác lắp thành công ! (em mới năm 3 chỉ đăng với mục đích chia sẻ, ko phải múa dìu qua mắt thợ, mong anh em ko gạch đá em để em ăn tết ngon lành và bảo vệ bài tập này sau tết :3 ) bạn lấy đầu ra của con thu hồng ngoại 3 chân đưa vào chân clock của 4013 thông qua mạch đảo của BJT, mạch phát thì chỉ cần dùng con hồng ngoại phát đi ko cần phải dùng 4 remote, cứ mỗi lần nhấn nút để phát tia hồng ngoại thì IR sẽ nhận được 1 xung và chuyển mức logic từ cao xuống thấp, sau đó lên lại mức cao khi ta thả phím nhấn bên mạch phát hồng ngoại, tín hiệu từ cao xún thấp sẽ đưa qua BJT đảo mức logic cho 4013, chân clock của 4013 hiểu đây là 1 xung và đảo mức logic của đầu ra ic này, vì là ic giữ mức logic nên mún đảo mức logic ban đầu ta chỉ việc nhấn thêm 1 lần nữa thì đầu ra sẽ đảo mức logic. và ta sẽ ứng dụng nguyên lý này để đóng mở Triac hoặc relay. nguyên lý cũng như vậy, mục đích sử dụng 555 để tạo thành mạch đơn ổn, có xung ra vuông và ko bị nhiễu, nếu bỏ đi 555 thì cũng có thể làm được với tụ và trở nhưng sẽ nhiễu mạnh và cân chỉnh mệt hơn nhiều, nhất là nhiễu từ 5 con chuột đèn huỳnh quang ngày ấy, chứ như giờ dùng toàn chấn lưu điện tử thì khỏe hơn, mạch dùng 555 chạy rất ổn định, ngày đó mình còn hàn trên test board chạy ầm ầm mấy năm cơ mà, mình khuyên bạn nên dùng tụ hạ nguồn xuống và dùng thêm triac + opto thì mạch sẽ gọn hơn nữa, đương nhiên việc làm mạch này giờ ko còn nhiều chỗ để ứng dụng nhưng quá trình làm sẽ giúp các bạn rất nhiều trong việc cân chỉnh và sửa mạch thực tế, cho dù nguyên lý đã đúng hoàn toàn 6 Phải.nó là loại relay 5 chân(có loại 5V và 12V ).rất phổ biến trên thị trường cái khoanh tròn trên hình có là điểm chung của 2 nhánh ko ạ,e thấy anh vẽ trên proteus thì có điểm chung nhưng khi vẽ 7 nguyên lý thì không thể giao nhau đk ạ remote, cứ mỗi lần nhấn nút để phát tia hồng ngoại thì IR sẽ nhận được 1 xung và chuyển mức logic từ cao xuống thấp, sau đó lên lại mức cao khi ta thả phím nhấn bên mạch phát 8 hồng ngoại, tín hiệu từ cao xún thấp sẽ đưa qua BJT đảo mức logic cho 4013, chân clock của 4013 hiểu đây là 1 xung và đảo mức logic của đầu ra ic này, vì là ic giữ mức logic nên mún đảo mức logic ban đầu ta chỉ việc nhấn thêm 1 lần nữa thì đầu ra sẽ đảo mức logic. và ta sẽ ứng dụng nguyên lý này để đóng mở Triac hoặc relay. nguyên lý cũng như vậy, mục đích sử dụng 555 để tạo thành mạch đơn ổn, có xung ra vuông và ko bị nhiễu, nếu bỏ đi 555 thì cũng có thể làm được với tụ và trở nhưng sẽ nhiễu mạnh và cân chỉnh mệt hơn nhiều, nhất là nhiễu từ 9 Đây là mạch được vẽ lại theo sơ đồ của anh Minh DT , để đảm bảo chạy lun sau khi làm mạch nên giữ nguyên y xì trong bản vẽ lun :3 10 . lạnh rồi, làm cái mạch điều khiển từ xa để bật tắt đèn phòng cho tiện, học bài, nghịch máy tính xong cuộn chăn lun chả mún dậy đi tắt điện đâu, vớ cái remote ấn ấn phát là xong ah. Đây là mạch. thông qua mạch đảo của BJT, mạch phát thì chỉ cần dùng con hồng ngoại phát đi ko cần phải dùng 4 remote, cứ mỗi lần nhấn nút để phát tia hồng ngoại thì IR sẽ nhận được 1 xung và chuyển mức logic. được với tụ và trở nhưng sẽ nhiễu mạnh và cân chỉnh mệt hơn nhiều, nhất là nhiễu từ 5 con chuột đèn huỳnh quang ngày ấy, chứ như giờ dùng toàn chấn lưu điện tử thì khỏe hơn, mạch dùng 555 chạy

Ngày đăng: 15/04/2015, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan