ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI.

38 1.1K 6
ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người MỤC LỤC I. Mở đầu…………………………………………………………………… 2 II. Nội dung………………………………………………………………………….3 1. Khái niệm và thước đo phát triển con người……………………………………3 1.1. Khái niệm ………………………………………… …………………… 3 1.2. Thước đo phát triển con người…………………………………………… 4 1.2.1. Thước đo từng khía cạnh ………………………………………………4 1.2.2. Thước đo tổng hợp…………………………………………………… 5 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển con người………………………….9 2.1. Những phương pháp khảo sát mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển con người….………………………………………………… 9 2.2. Các chủ trương và chính sách nhằm thực hiện phát triển con người …………………………………………………………………………….11 2.3. Thực trạng phát triển con người của Việt Nam………………………… 13 2.4. Giải pháp để nâng cao chỉ số phát triển con người ở Việt Nam………….33 III. Kết luận……………………………………………………………… 37 1 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người I. MỞ ĐẦU Chúng ta đã biết, tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao mục tiêu quan trọng đối với hầu hết các quốc gia. Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế và thành tựu xóa đói giảm nghèo của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Nhưng, tăng trưởng kinh tế mới chỉ là điều kiện cần cho phát triển, nhằn hướng tới mục tiêu cuối cùng là đảm bảo tiến bộ xã hội.Tuy nhiên trong thực tiễn, tốc độ tăng trưởng GDP cao không luôn đồng nghĩa với phát triển kinh tế nhanh, bền vững mà thậm chí đôi lúc còn phát sinh những bất công trong xã hội, dẫn đến chất lượng cuộc sống của người dân bị suy giảm. Đây cũng chính là một mục tiêu lớn, phức tạp đối với các quốc gia đang phát triển và kém phát triển.Tăng trưởng kinh tế phải phục vụ cho con người,phải vì mục tiêu phát triển con người,trong đó các chính sách về giáo dục,giải quyết việc làm và tạo cơ hội cho mỗi cá nhân tự phát triển là nhiệm vụ cơ bản và cấp thiết Do đó thuật ngữ “phát triển con người” đã xuất hiện vào những năm đầu của thập niên 80 của thế kỷ trước nhằm hạn chế sự chỉ trích ngày càng tăng đối với các mục đích và phương pháp phát triển kinh tế đang thịnh hành.Giải quyết tốt vấn đề giáo dục và đào tạo là cơ sở để nâng cao nhận thức, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người và tạo đà cho tăng trưởng kinh tế. Trong gần ba thập kỷ qua, Nhà nước đã ban hành hệ thống chính sách vĩ mô về phát triển kinh tế - xã hội, tạo hành lang pháp lý cho phát triển con người. Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong xu hướng phát triển bền vững vì mục tiêu phát triển con người.Từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới vào nửa cuối những năm 1980, Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế rất ấn tượng, có vai trò quan trọng đưa đất nước gia nhập hàng ngũ các quốc gia có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010 và đóng góp làm giảm nghèo nhanh chóng. Kết quả này thể hiện qua GDP bình quân tính theo đầu người tăng khoảng 15 lần trong giai đoạn sau Đổi mới đến nay. Tăng trưởng năng suất này có được từ hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp tăng lên và khi lao động di chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp năng suất thấp sang các công việc phi nông nghiệp (công nghiệp hay dịch vụ) có năng suất cao hơn. Ta thấy được môi quan hệ điều kiện-kết quả giữa tăng trưởng kinh tế cũng như với phát triển con người. Và bài tìm hiểu dưới đây sẽ hìm hiểu rõ hơn về mối quan hệ đó trong thực trạng tăng trưởng kinh tế và phát triển con người của Việt Nam. 2 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người II. NỘI DUNG 1.Khái niệm và thước đo phát triển con người 1.1. Khái niệm Con người luôn được đặt vào vị trí trung tâm của phát triển xã hội. Theo nghĩa rộng, kháiniệm phát triển con người bao trùm tất cả các khía cạnh trong cuộc sống của mọi cá nhân,từ tình trạng sức khỏe tới sự tự do về kinh tế và chính trị. Báo cáo Phát triển con người năm 1990 của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đã nhấn mạnh "Phát triển con người là mục đích cuối cùng, tăng trưởng kinh tế là phương tiện"; đồng thời chỉ rõ “Mục tiêu căn bản của phát triển là tạo ra một môi truờng khuyến khích con người được hưởng cuộc sống lâu dài, khỏe mạnh và sáng tạo” và định nghĩa phát triển con người như là “một quá trình mở rộng phạm vi lựa chọn của người dân”.Phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân và tạo điều kiện để họ thực hiện sự lựa chọn đó (có nghĩa là sự tự do). Những lựa chọn quan trọng nhất là được sống lâu và khỏe mạnh, được học hành và có được một cuộc sống ấm no. Phát triển con người chính là, và phải là, sự phát triển mang tính nhân văn. Đó là sự phát triển vì con người, của con người và do con người.Quan điểm phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân và tạo điều kiện để họ thực hiện sự lựa chọn đó (có nghĩa là sự tự do). Những lựa chọn quan trọng nhất là được sống lâu và khỏe mạnh, được học hành và có được một cuộc sống ấm no. Năm đặc trưng của quan điểm phát triển con người là: 1. Con người là trung tâm của sự phát triển. 2. Người dân vừa là phương tiện vừa là mục tiêu của phát triển. 3. Việc nâng cao vị thế của người dân(bao hàm cả sự hưởng thụ và cống hiến). 4. Chú trọng việc tạo lập sự bình đẳng cho mọi người dân về mọi mặt: tôn giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch 5. Tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho người dân về: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa 1.2.Thước đo phát triển con người: 1.2.1: Thước đo từng khía cạnh phát triển con người Các khía cạnh phát triển con người thường là tiêu chí phản ánh việc hình thành năng lực phát triển con người và phản ánh khả năng sử dụng năng lực mình tích lũy được. Xét 3 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người tới các chỉ tiêu hình thành năng lực phát triểnn con người thì nó bao gốm các tiêu chí liên quan đến ba nhu cầu cơ bản của con người là sống lâu và khỏe hơn, có nhiều tri thức hơn, đời sống vật chất được nâng cao hơn. Đi kèm với mỗi mục tiêu chúng ta có hệ thống phản ánh cụ thể. Từ cách hiểu phát triển con người là quá trình mở rộng khả năng lựa chọn của dân chúng, ta có thể đánh giá từng khía cạnh cụ thể bao gồm các tiêu chí phản ánh năng lực phát triển con người và tiêu chí tổng quát phản ánh năng lực đã được tích lũy của con người. Đối với các nước đang phát triển, nó được thể hiện cụ thể bao gồm: - Thước đo năng lực tài chính, phản ánh việc bảo đảm nhu cầu cơ bản về mức sống vật chất cho con người. Nhu cầu mức sống vật chất thể hiện ở nhu cầu hấp thụ calori tối thiểu bình quân trên một ngày đêm của con người để đảm bảo khả năng sống và làm việc bình thường,có xét tới cơ cấu nam nữ,trọng lượng cơ thể cũng như điều kiện khí hậu, môi trường. Để đảm bảo nhu cầu hấp thụ calori tối thiểu, con người cần một khoản thu nhập để chi tiêu cho lương thực,thực phẩm.Chỉ số GNI/người thể hiện điều đó.GNI/ người càng cao chứng tỏ khả năng lớn để nâng cao mức sống vật chất cho con người. - Thước đo năng lực trí lực, phản ánh nhu cầu cơ bản về trình độ giáo dục và dân trí. UNDP đã nhấn mạnh đến những chỉ số đánh giá việc xã hội bảo đảm những nhu cầu cơ bản về giáo dục như; Tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ người đến trường đứng độ tuổi, tỷ lệ đến trường kỳ vọng. Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu khác như : tỉ lệ nhập học các cấp, số năm đi học trung bình,tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục so với tổng chi ngân sách hoặc so với mức GDP. Ở Việt Nam đến năm 2013 tỉ lệ người biết chữ đạt 98,25% trong đó: Số người biết chữ trong độ tuổi 15-35 chiếm tỷ lệ 99,12% (tăng 0,08%); số người biết chữ trong độ tuổi từ 36-60 chiếm tỷ lệ 97,34% (tăng 0,22%). TổngchingânsáchNhànướcchogiáodụcvàđàotạotrongnămlà 194,4 nghìntỷđồng, tăng 14,1% so vớinăm 2012, trongđóchithườngxuyênchogiáodụcvàđàotạolà 164,4 nghìntỷđồng, tăng 17,3%. - Thước đo năng lực thể lực, phản ánh xã hội bảo đảm nhu cầu chăm sóc sức khỏe. 4 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người Liên quan đến khía cạnh này, UNDP đã nhấn mạnh đến các chỉ số: Tuổi thọ bình quân tính từ thời điểm mới sinh, tỷ lệ trẻ em chết yểu có thể tính cho những trẻ em chết trong vòng 1 năm hoặc trong thời gian 5 năm. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng theo các tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng. Tỷ lệ các bà mẹ tử vong do sinh sản được tính bằng số bà mẹ chết trong thời gian mang thai hoặc sau khi sinh so với 1000 trẻ em sinh ra còn sống. Tỷ lệ trẻ em được tiêm phòng dịch. - Thước đo việc xã hội sử dụng năng lực con người: Về vấn đề này , UNDP nhấn mạnh đến các chỉ số dân số và việc làm, như tỉ lệ thất nghiệp thành thị, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, nhu cầu việc làm mới tăng lên, tốc độ tăng trưởng dân số, mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng lao động với tốc độ tăng trưởng việc làm. Các nước đang phát triển thường có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn so với mức trung bình trên thế giới vì vậy tốc độ tăng dân số cao hơn tốc độ tăng việc làm dẫn đến tình trạng thất nghiệp cao và trở thành vấn đề cấp thiết của xã hội. 1.1.2. Thước đo tổng hợp phát triển con người a) Khái quát - Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia, xem xét điều kiện trung bình của tất cả mọi người trong một quốc gia. Chỉ số này được phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq và nhà kinh tế học người Ấn Độ Amartya Sen vào năm 1990. - Theo quy định của HDRO, chỉ số phát triển con người là chỉ số tổng hợp (bình quân giản đơn) phản ánh ba khía cạnh thuộc về năng lực phát triển của con người, đó là: sức khỏe, giáo dục và thu nhập. + Sức khỏe: tính bằng tuổi thọ bình quân. 5 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người + Giáo dục: tính theo hai tiêu chí là tỷ lệ người lớn biết chữ và số năm đi học trung bình. + Thu nhập: tính bằng GNI/người theo PPP. b) Phương pháp tính - Vì đơn vị đo của mỗi chỉ tiêu không giống nhau nên điều kiện quan trọng là phải tìm ra một đơn vị đo lường chung cho các mục tiêu kinh tế - xã hội. HDI thiết lập một giới hạn cận trên và cận dưới cho từng khía cạnh và chỉ ra vị trí hiện tại của từng quốc gia trong các giới hạn đó. Phương pháp chỉ số chính là cách thức để quy đổi các đơn vị đo lường của các tiêu chí bộ phận thành chung. Dưới đây là cách tính HDI được giới thiệu trong Báo cáo phát triển con người năm 2010. Bước 1: Tính chỉ số thành phần: - Công thức tổng quát: Chỉ số = - Vì là chỉ số tổng hợp, không được ảnh hưởng đến việc so sánh tương đối giữa các quốc gia (hoặc giữa các giai đoạn khác nhau) nên Giá trị lớn nhất được thiết lập tuân theo giá trị lớn nhất thực tế của chỉ số từ các Quốc gia (giai đoạn 1980-2010) và giá trị nhỏ nhất sẽ ảnh hưởng đến kết quả so sánh nên được lấy xấp xỉ với giá trị mức vừa đủ hoặc những giá trị tự nhiên thấp nhất. Bảng 1: Các chỉ số thành phần HDI Chỉ số Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Tuổi thọ 83.2 (Nhật Bản - 2010) 20 Số năm tới trường thực tế 13.2 (USA - 2000) 0 Số năm kỳ vọng tới trường 20.6 (Úc - 2002) 0 Tổng hợp chỉ số giáo dục 0.951 (Newzealand - 2010) 0 Thu nhập bình quân (PPP) 108211 (United Arab Emirates - 1980) 163 (Zimbabwe - 2008) Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2010, Liên Hợp Quốc - Ta có công thức cụ thể như sau: 6 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người Chỉ số tuổi thọ = Chỉ số số năm đến trường = = A Chỉ số số năm kỳ vọng xem xét đến trường = = B Chỉ số giáo dục = Chỉ số thu nhập = Bước 2: Tổng hợp các chỉ số thành phần để tính HDI HDI = - HDI được tính theo phương pháp chỉ số và được xác định bằng những con số trong khoảng từ 0 đến 1 nên HDI có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1. HDI càng gần giá trị của 1 chứng tỏ trình độ phát triển con người càng cao và ngược lại. Theo Báo cáo phát triển con người năm 2010, trình độ HDI trên thế giới được chia thành 4 nhóm: + Nhóm nước có HDI thấp: HDI nhận giá trị từ 0.3 đến 0.47 + Nhóm nước có HDI trung bình: HDI nhận giá trị từ 0.488 đến 0.669 + Nhóm nước có HDI cao: HDI nhận giá trị từ 0.677 đến 0.784 + Nhóm nước có HDI rất cao: HDI nhận giá trị từ 0.788 đến 0.938 Theo số liệu công bố năm 2011, ta có: Bảng Phân loại các nước theo HDI (năm 2011) Phân loại HDI Số nước 7 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người Các nước có HDI rất cao 0.793 – 0.943 47 Các nước có HDI cao 0.698 – 0.783 47 Các nước có HDI trung bình 0.522 – 0.698 47 Các nước có HDI thấp 0.286 – 0.510 46 Nguồn: UNDP, Báo cáo phát triển con người 2011 Theo công bố này, 10 quốc gia có HDI cao nhất năm 2011 là: Na Uy (0,943) Úc (0,929) Hà Lan (0,910) Mỹ (0,910) New Zealand (0,908) Canada (0,908) Ireland (0,908) Liechtenstein (0,905) Đức (0,905) Thụy Điển (0,904) - Tính đến năm 2011, Việt Nam xếp thứ 128 trên tổng số 187 quốc gia, với HDI nhận giá trị 0.593, thuộc nhóm nước có HDI trung bình. c) Lưu ý - Kể từ khi xuất hiện chỉ số HDI lần đầu tiên cho đến nay, đã có ba lần thay đổi các bộ phận cấu thành trong từng chỉ số bộ phận cũng như cách tính toán HDI, với mục đích làm tăng thêm độ chính xác của chỉ số HDI trong việc đánh giá trình độ phát triển con người cũng như phù hợp với từng giai đoạn phát triển khác nhau. Điều này cho phép chúng ta có thể nghĩ tới việc cần phải thường xuyên cải thiện các bộ phận cấu thành cũng như cách tính toán HDI và mỗi nước cũng có thể bổ sung thêm để có HDI đặc thù của mình. - HDI đặc thù phản ánh được các ưu tiên mà mỗi quốc gia đang hướng tới, từ đó, các quốc gia có cơ sở sát thực để thay đổi chính sách cho phù hợp với quốc gia mình. 2.Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển con người 2.1 Những phương pháp để khảo sát mối quan hệ giữa tăng trưởng với phát triển con người I.1.1 So sánh thứ hạng HDI và GNI/người 8 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người Đây là phương pháp so sánh theo không gian giữa thứ hạng GNI/ người và thứ hạng HDI của nước đó trên thế giới. Nếu nước này có thứ hạng GNI/người - thứ hạng HDI > 0 phản ánh sự phát triển kinh tế đã lan tỏa đến sự phát triển con người, đã chú trọng thành quả của tăng trưởng kinh tế để cải thiện đới sống, nâng cao mức phúc lợi cho người dân và ngược lại. Mức độ lan tỏa hay hiệu quả lan tỏa của thu nhập hay tăng trưởng kinh tế còn tùy thuộc vào mức chênh lệch. Nguồn : Báo cáo phát triển con người, UNDP 2010 So sánh GNI/người và HDi còn có 1 ý nghĩa nữa là phản ánh mối liên hệ mật thiết giữa tăng thu nhập và phát triển con người. Hàn Quốc và Xingapo là 2 nước có sự chênh lệch về thứ hạng GNI/người và HDI là cao nhất với giá trị là 16 và -19. Tuy nhiên 2 nước này đều đạt nược GNI và HDI ở mức rất cao so với thế giới. Còn các nước khác thì sự chênh lệch này thường là không cao. Nước nào có thu nhập càng cao thì sự phát triển con người cũng ở mức cao. Nước có thu nhập thấp thì sự phát triển con người cũng ở mức thấp theo tương ứng. So sánh này được dùng làm cơ sở để điều chỉnh chính sách nhằm tạo khả năng tái định hướng nhuông nhân lực mhaw,f phục vụ cho phát triển con người. I.1.2 Hệ số tăng trưởng vì con người (GHR) và tăng trưởng kinh tế Hệ số này đo độ co giãn của thành tựu phát triển con người với tăng trưởng kinh tế. Công thức : GHR=(y làGNI/người ) Trong đó % : Tốc độ thay đổi chỉ số phát triển con người % Tốc độ thay đổi thu nhập bình quân đầu người Bảng chỉ số GHR 1990 - 2013 9 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người Nguồn Wikipedia & UNPD Hệ số GHR cho thấy một đơn vị phần trăm tăng thu nhập bình quân đầu người sẽ cải thiện được bao nhiêu phần trăm về thành tựu phát triển con người. Nếu hệ số này càng cao chứng tỏ hiệu quả tăng trưởng vì mục tiêu phts triển con người được đánh giá cang cao.Nếu GHR là số dương chứng tỏ tăng trưởng đã lan tỏa tích cực đến phát triển con người và ngược lại. Ông John Hendra, Điều phối viên thường trú LHQ tại Việt Nam, nhận định: “Một phát hiện quan trọng trong các Báo cáo phát triển con người là thành tựu phát triển không chỉ được đo bằng mức độ thu nhập đơn thuần. Bản thân tăng trưởng kinh tế không tự động cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân”.Do đó từ số liệu các năm có thể thấy sự đóng góp của tăng thu nhập vào phát triển con người ở Việt Nam là không đồng đều. Điều này có thể do nhiều yếu tố khách quan như chỉ số HDI chỉ có giới hạn là 1 trong khi tăng thu nhập thì không có giới hạn và yếu tố chủ quan là sự đóng góp vào phát triển con người còn do tác động của y tế và giáo dục chứ không chỉ riêng tăng trưởng kinh tế. So sánh 2 cách tiếp cận trên: cách tiếp cận theo chỉ số tăng trưởng vì con người cho kết quả chính xác hơn, nó đo sự nhạy cảm hay định lượng được tộc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng như thế nào, cụ thể là bao nhiêu tới tốc độ phát triển của HDI. I.1.3 Đường vành đai phát triển con người Vành đai phát triển con người là tập hợp tất cả các điểm, mà ở mỗi điểm đó chỉ số HDI cao nhất ứng với mỗi mức thu nhập. Nói một cách khác, cũng tại điểm đó , tăng trưởng thu nhập đạt được mức hiệu quả nhất trong việc chuyển hóa các thành tựu phát triển con người. Như vậy, đường vành đai phát triển con người là đường cơ sở để định vị trình độ phát triển con người của từng quốc gia. Nếu chỉ số phát 10 [...]... cải thiện tạm thời chỉ số HDI của Việt Nam cần đưa thêm các chỉ số là thế mạnh như chỉ số bình đẳng giới (Hiện nay, Việt Nam xếp hạng 66/135), mức độ hài lòng với cuộc sống (Việt nam xếp thứ 2 sau Costarica và trên Colobia trong 151 quốc gia - NEF), tốc độ giảm tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam được đánh giá là nhanh nhất thế giới Bên cạnh đó cần có biện pháp, chính sách nâng cao các chỉ số còn thấp của Việt. .. số của nhóm các nước phát triển trung bình về HDI thì đến nay Việt Nam vẫn thấp hơn mức trung bình của nhóm này Ví dụ, năm 2002, chỉ số HDI trung bình của 86 nước trong nhóm là 0,695, trong khi đó chỉ số HDI của Việt Nam là 0,691, đứng ở vị trí 67/86 nước trong nhóm ; năm 2003, chỉ số HDI trung bình của 88 nước trong nhóm là 0,718, trong khi đó chỉ số HDI của Việt Nam là 0,704, đứng ở vị trí 51/88 trong. .. độ tăng bình quân thấp hơn nhưng Myanmar lan tỏa từ tăng trưởng kinh tế sang phát triển tốt hơn, là nước có sự lan tỏa mạnh mẽ nhất trong nhóm các nước( Thái Lan, Philipines, Indonesia, Viet Nam, Myanmar, Malaysia, China ) Nhìn chung, chỉ số HDI của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu lớn Việt Nam được đánh giá là nước tiến nhanh nhất trong các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) về tăng. .. mức tăng trung bình của các nước trong khối là 0,023, trong khi đó Việt Nam chỉ tăng 0,013, thấp hơn mức trung bình trong nhóm là 0,01 Năm 2002 thấp hơn mức trung bình trong nhóm là 0,004, thì đến năm 2003 thấp hơn rất nhiều : 0,014 Con số này phản ánh trình độ phát triển con người của Việt Nam trong nhóm là còn thấp Năm 2011, chỉ số phát triển con người của Việt Nam đứng thứ 128/187 nước và không tăng. .. đến năm 2010 Việt Nam đã vượt qua một so nước như Angieri và Ấn Độ Đây là bằng chứng và là sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế dối với ỗ lực của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế gắn liền với sự quan tâm phát triển con người Tuy nhiên, trong thời gian qua ta cũng có không ít những hạn chế trở thành rào cản của sự phát triển con người vì thế trong thời gian tới việc... thống kê , trong khi đó thu nhập quốc dân Việt Nam chỉ nằm trong nhóm 91-120/187 Điều này cho thấy, dấu hiệu lan tỏa từ tăng trưởng kinh tế tới phát triển con người đã không còn - Xét về chỉ số tăng trưởng vì con người: GHR của Việt Nam tương đối thấp, trong giai đoạn từ nănm 2000 – 2013 thì GHR cao nhất là năm 2010 có giá trị là 0,19 Như vậy, Việt Nam chưa có sự lan tỏa mạnh mẽ từ tăng trưởng kinh... đang sống tại Việt Nam, các tổ chức và cá nhân liên quan Nhà nước ưu tiên đầu tư, tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức quốc tế, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia vào việc thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ ở Việt Nam theo quy định của pháp luậ... những trường hợp vi phạm trong giáo dục nhằm tăng cường nề nếp, kỷ cương và khắc phục những biểu hiện tiêu cực trong giáo dục, gồm: những tiêu cực trong dạy thêm học thêm; tiêu cực trong việc cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ và đánh giá kết quả học tập không đúng thực chất Giảm bớt số kỳ thi và đơn giản hóa hình thức thi II Kết luận Các chính sách dựa trên quan điểm tăng trưởng đi liền với phát... học, đáp ứng nhu cầu học tập của thanh thiếu niên và người lớn, xóa mù chữ và môi trường tri thức, cân bằng giới và bình đẳng giới, chất lượng giáo dục .Trong đó, mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học của Việt Nam ở năm 2015 đang gặp nhiều trở ngại do tình trạng học sinh bỏ học vẫn ở mức cao Theo báo cáo, Việt Nam đang đứng thứ 79 về chỉ số phát triển giáo dục cho mọi người (EDI) trong tổng số 129 nước Mặt... Việt Nam như tỷ lệ dân số có trình độ cao (5.4 % tính từ độ tuổi 25 trở lên) của Việt Nam còn thấp (sau Cuba 9,4%; philipin 8.4%), chỉ số về thất nghiệp vô hình cao đưa tông mức tỷ lệ thất nghiệp thực tế vào khoảng 30% Tập trung vào việc giải quyết các vấn đề này sẽ thúc đẩy hàng loạt các tiêu chí khác như thu nhập, tuổi thọ, giáo dục tăng lên và làm tăng HDI chung của Việt Nam  Hệ thống giải pháp tăng . trong những chỉ số cơ bản để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế và thành tựu xóa đói giảm nghèo của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Nhưng, tăng trưởng kinh tế mới chỉ là điều. triển con người. Và bài tìm hiểu dưới đây sẽ hìm hiểu rõ hơn về mối quan hệ đó trong thực trạng tăng trưởng kinh tế và phát triển con người của Việt Nam. 2 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con. thấy HDI của Việt Nam tăng liên tục qua các năm. Tuy nhiên, một số thông tin liên quan còn cho thấy, trong 10 nước ở khu vực Đông Nam Á, HDI của Việt Nam đứng thứ 7. Trong số 187 nước và vùng

Ngày đăng: 14/04/2015, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Báo cáo Phát triển con người của Việt Nam năm 2011” cho thấy, chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam năm nay đứng trong nhóm các nước có mức phát triển con người trung bình.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan