Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
509,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN o0o BÁO CÁO TIỂU LUẬN CƠ SỞ TRI THỨC ĐỀ TÀI: HỆ LUẬT DẪN VÀ FUZZY LOGIC Bộ Môn : CƠ SỞ TRI THỨC Giảng viên : GS-TSKH HOÀNG VĂN KIẾM Học viên thực hiện : NGUYỄN NGỌC TÚ Mã Số Học Viên : CH1101053 Lớp : CH CNTTQM - 06 TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2012 Lời nói đầu rong sự phát triển không ngừng của xã hội ngày nay, đời sống con người ngày càng được nâng cao hơn và nhu cầu cũng phát sinh nhiều hơn. Để đáp ứng được tất cả các nhu cầu của con người, nhiều ngành nghề kinh tế và kĩ thuật đa dạng đã ra đời phục vụ cho nhiều yêu cầu khác nhau. Và trong đó không thể không kể đến sự đóng góp đáng kể của ngành Công Nghệ Thông Tin, nó luôn giữ một vị trí quan trọng trong xã hội cũng như trong các ngành, nghề của cuộc sống. Hiện nay, Công Nghệ Thông Tin đang được chú trọng đầu tư, phát triển ở mỗi quốc gia trên thế giới. Vì Công Nghệ Thông Tin đang là một ngành mũi nhọn nhằm thúc đẩy sự phát triển chung cho nhiều ngành và kĩ thuật tiên tiến cho mỗi nước. Công Nghệ Thông Tin đang cần một lượng lớn nhân lực phục vụ cho sự phát triển chung của xã hội. Các hệ thống thông minh ngày càng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Việc hoàn thiện các chức năng của máy tính để ngày càng thực hiện tốt hơn những nhiệm vụ cho con người ngày càng được quan tâm. Việc hoàn thiện máy tính ngày càng thông minh hơn và có khả năng xử lý các công việc phức tạp đang trở thành vấn đề thiết yếu trong ngành công nghệ thông tin. Đó cũng chính là lí do mà bộ môn cơ sở tri thức cung cấp những kiến thức cơ sở ban đầu để có thể nạp tri thức cho máy tính và phát triển hoàn thiện hơn các chức năng, chương trình của máy tính trong tương lai. Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy GS.TSKH HOÀNG KIẾM trong suốt thời gian học cũng như quá trình làm đồ án môn học:”Cơ Sở Tri Thức”, và cũng xin cảm ơn các bạn trong khoa đã có nhiều đóng góp để tôi hoàn thành đồ án nay. Tuy nhiên do thời gian hạn hẹp, và sự hiểu biết của chúng em về môn học này chưa được sâu, cho nên đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, nhiều luật chưa được hoàn chỉnh và phù hợp với thực tế hiện nay. Vì vậy, tôi mong nhận được sự đóng góp của thầy và các bạn để chương trình được hoàn thiện hơn. Học viên thực hiện Nguyễn Ngọc Tú MỤC LỤC A. HỆ SUY DIỄN 1 PHẦN I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CƠ BẢN 1 !"#$% PHẦN II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ĐOÁN LỖI MÁY TÍNH 3 PHẦN III. HỆ THỐNG CÀI ĐẶT 5 &'()*+,-./ 01(2345/ 601037859 :1;1<=>?@A7B C-DEFG+,-H.I #*)+6J)+ 010 KL)M01 #0<0/ #+ )GH-<)NO !<.)P)! B. FUZZY LOGIC········································································26 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ FUZZY LOGIC··································26 PHẦN II:ỨNG DỤNG FUZZY LOGIC TRONG BÀI TOÁN MÁY GIẶT···································28 QQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQR :*2SQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQR 010QQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQI !T##UQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQ /6$(QQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQ 9#QQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQ TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 = HỆ SUY DIỄN PHẦN I:CƠ SỞ LÍ THUYẾT CƠ BẢN Giới thiệu -<)V'()*+,-.W-C2M0 $%XP)-<)Y#ZD)FXP)+ ([<6F)$S)<H Giới thiệu về suy diễn lùi -<)U)Z'#*1$+)11F)P) #-D-0\]^_4@T`>T$% 6^a6J)*'bZHP$cKd#eW) 2F)fcZ#e2 $]]^VLV8] ^#<W2Gg))G] $%C#$#<a1G 6h)U#< U)1b)8<2 .#2) U)WH-<)M(Z$[<iZ) #GZVL(*j*C$-kZ$C$) )1Z#.)P)2-<)Sl)$+)-e# )< 1)$SXP)3E))$S2F)#j<-<) M(W5F)]'b1 -<)*Z6j6^a6J))C1CG EemUa6jF)a Z <U-C#)XP))GE))$S2F)1G# U)HK'#*$)H'2 <$+)-e 9 Các đặc điểm của suy diễn lùi. n [<3)<5 n \j ]2.31-88<15 n \2 ]G )G 3<8]8<8885 n o010\-UVl)$ n o#ej(2J)l<)G 3p<-2 62p-<qq11<-81<85 n 0%-<)e2 '381q-5 n g.#<]G] L<$)e2 3<8]8r5 n 0%-<))GH 4 Ưu và nhược điểm của suy diễn lùi: n Ưu điểm: • s*-<)$H#1%16#<$ -)G -YV8)G WWD)2F) • N01-)#<Ht<>Wj<-*<j'bm U] C)V;Z <#G0l)$S ) • ul)eW\F)t6 ZWm e-U*1a+,-.H)l6#<)V; • N$%)<-<)6#<)G] P$ #[<Z(<Z#ev n Nhược điểm: • >$%+6G#W$S) 18<w)Z e.)-1G\),W#)2 • UW2^1P$%#6J))'l 0#083j2F))-j)5 O PHẦN II:GIỚI THỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ĐOÁN LỖI MÁY TÍNH >)#XP)Ht-,U1h6 ,2^1i+x-$S)iZg 1w)Z+]Z)eXP)-*)-t2^1i+$) 6 #1ay)$vH$$%1h6 )<j-\ E))$S<j*)<)M(>#*l)#2WU]0 Zea )$SXP)wjm6 ).g)zWZ2F) 1-v#EH2W(lVG-K#))'- 11.<)$SXP) H\)MWWD)Ft] LV'()*#{[ <v<H|J)C1<)$S)*l2 .+6G -<)e-vH\WWE)1$+)2^1P#EE W]GK #Y#Wt] LV'()*U )[<vF)]+ “Suy diễn lùi”}W6h)2 .Fi+,-.<Y 18< ~'ZeS)WjUWm\)j,V'()$+)-e+ )G[<vF)$S)s#-(])$S)WeC <F)]*l6$2-g6G R N'V)vF)$S)H ov:_AN ovhM?n7As ov7=s ! ov#e / ov6*)Y 9 ovh.) O ovs:<- R ov 6L B ovU] •€ I ov]j)Y ov+6G•<p ov 6L)<j ov-#e ! ov?-8 / ‚- CGv-UU]-( 1 1a.)+#1a >W$,-*)[<<1a +Z$C 2^1P*a+ B PHẦN III: HỆ THỐNG CÀI ĐẶT Xây dựng một cơ sở tri thức ‚V'()*+,-.6<)YV'()x ƒ01(2 ƒ010 Tập các sự kiện(Facts) Bao gồm: • =x u,*)$% • =x sH<j*)$% • =x _$% • =!x uF)W?-8 • =/x Tb)1a • =9x F)6< • =Ox }j)Yj • =Rx Tb)7=s • =Bx F)6<M • =IxTb)M • =x„.)b) • =xTb)#e • =xob)1#e • =!xKdh.)) • =/xW'ih.) • =9xKd#e) • =OxW#<H • =Rx>W)•€ • =Bx>)Yb) • =Ixs(78N835@s(^3I5 I [...]... cứng sáng THÌ ổ cứng bị hỏng • R7: Nếu có điện vào máy và đèn màn hình sáng và khởi động được và không lên màn hình THÌ lỏng cáp màn hình 11 • R8:Nếu có điện vào máy và có tiếng bíp BIOS và không lỏng cáp màn hình THÌ Windows bị hỏng • R9:Nếu có điện vào máy và không có tiếng bip BIOS và không lỏng cáp màn hình THÌ hỏng RAM • R10:Nếu máy tự Reset và không khởi động được THÌ hỏng RAM • R11:Nếu... các Luật( Rules) Bao gồm 30 luật cơ bản sau: • R1:Nếu khởi động được THÌ hoạt động bình thường • R2:Nếu hoạt động bình thường và in được THÌ không hỏng phần in • R3:Nếu hoạt động bình thường và không in được THÌ hỏng phần in • R4:Nếu không khởi động được và không thông báo và có tiếng BIOS THÌ hỏng RAM • R5:Nếu không khởi động được và thông báo đĩa THÌ hỏng đĩa • R6:Nếu có điện vào máy tính và. .. hỏng • R12:Nếu khởi động được và không lỏng cáp màn hình và không lên màn hình THÌ hỏng màn hình • R13:Nếu khởi động được và tự Reset máy tính THÌ máy tính bị Virus • R14:Nếu máy tính hoạt động bình thường và tự tắt máy THÌ CPU bị nóng • R15:Nếu có điện vào máy tính và lên màn hình và không khởi động được THÌ Windows bị hỏng • R16:Nếu không khởi động được và có thông báo và không có tiếng bíp BIOS... bị hỏng • R17:Nếu có điện vào máy tính và đèn màn hình không sáng THÌ màn hình hỏng • R18:Nếu khởi động được và treo máy THÌ windows hỏng • R19:Nếu không có điện vào máy tính THÌ nguồn hỏng • R20:Nếu máy hoạt động bình thường và bị treo máy THÌ máy tính bị virus • R21:Nếu máy hoạt động bình thường và bị treo máy và có thông báo đĩa THÌ hỏng đĩa • R22:Nếu máy bị treo và không bị virus THÌ hỏng... 57 58 59 60 61 62 63 Xét luật R17:Nếu có điện vào máy tính và đèn màn hình không sáng THÌ màn hình hỏng Để đi đến kết luận là hỏng màn hình thì ta phải chứng minh máy tính có điện và đèn màn hình không sáng khi khởi động Quá trình chứng minh ở đây là một chuỗi các suy diễn trên tập luật cộng với sự đối thoại giữa người và hệ chuyên gia +Đầu tiên ta chứng minh có điện vào máy tính không? +Đèn màn... tập luật Giá trị luật bằng 1 ; +Nếu nút đang xét là kết luận của một luật thì: +Lấy ra vế trái của luật đó//Các giả thiết +Lặp lại khi hết các nút trong vế trái của luật +Nếu một nút đã có giá trị thì giá trị luật = giá trị luật AND giá trị nút +Ngược lại: +Trường hợp Loại nút = 2//Nút trung gian +Tìm giá trị nút 0 +Trường hợp loại nút = 3//nút tận cùng Yêu cầu nhập dữ liệu cho nút này giá trị luật. .. nút này Giá trị luật = giá trị luật AND giá trị nút Câu hỏi WHY ?xuất hiện Gọi thủ tục giải thích WHY 0 25 Hết các nút trong vế trái của luật +Giá trị của nút đang xét = giá trị luật Hết tập luật Cơ chế giải thích câu hỏi HOW? 3 Ngoài câu hỏi WHY thì hệ chuyên gia còn phải trả lời câu hỏi HOW Việc trả lời câu hỏi HOW được diễn ra tại thời điểm Hệ chuyên gia tìm được kết luận và trả lời cho người... khoảng đóng 0 và 1, và ở hình thức ngôn từ, các khái niệm không chính xác như "hơi hơi", "gần như", "khá là" và "rất" Cụ thể, nó cho phép quan hệ thành viên không đầy đủ giữa thành viên và tập hợp Tính chất này có liên quan đến tập mờ và lý thuyết xác suất Lôgic mờ đã được đưa ra lần đầu vào năm 1965 bởi GS Lotfi Zadeh tại Đại học California, Berkeley 31 Mặc dù được chấp nhận rộng rãi và có nhiều... sở tri thức Biểu diễn một nút Biểu diễn một luật 14 VẾ PHẢI(Kết luận) A2 ~A5 A5 A8 A10 A11 A13 A21 A8 A8 ~A11 A12 A25 A18 A21 A23 A12 A21 A19 A25 A10 A27 A28 A28 A19 ~A28 A28 A30 A31 A4 Mô tả chi tiết hai vế của luật Vì ta dùng 32 nút nên các luật sẽ được biểu diễn dưới dạng sau: Ví dụ cho luật R9:Nếu có điện vào máy và không có tiếng bip BIOS và không lỏng cáp màn hình THÌ hỏng RAM A17^~A22^~A13... thủ tục tìm giá trị nút 0; 7 Duyệt qua tập luật Giá trị luật bằng 1 ; +Nếu nút đang xét là kết luận của một luật thì: Push(stack1, số thứ tự của Nút kết luận đang xét) Push(stack2, số thứ tự của nút kết luận đang xét) +Lấy ra vế trái của luật đó//Các giả thiết Lặp đến khi hết các nút trong vế trái của Luật +Nếu một nút đã có giá trị thì Giá trị luật = giá trị luật AND giá trị nút +Ngược lại: +Trường . HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN o0o BÁO CÁO TIỂU LUẬN CƠ SỞ TRI THỨC ĐỀ TÀI: HỆ LUẬT DẪN VÀ FUZZY LOGIC Bộ Môn : CƠ SỞ TRI THỨC Giảng viên : GS-TSKH HOÀNG. )GH-<)NO !<.)P)! B. FUZZY LOGIC ·······································································26 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ FUZZY LOGIC ·································26 PHẦN II:ỨNG DỤNG FUZZY LOGIC. gia trên thế giới. Vì Công Nghệ Thông Tin đang là một ngành mũi nhọn nhằm thúc đẩy sự phát triển chung cho nhiều ngành và kĩ thuật tiên tiến cho mỗi nước. Công Nghệ Thông Tin đang cần một lượng