1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ câu hỏi trắc nghiệm SLB

28 1.3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC - ĐIỆN GIẢI 1. Trong điều kiện môi trường nóng bức và tốc độ sản nhiệt cao: (1) Ra mồ hôi là phương thức thải nhiệt tích cực nhất, (2) Cứ 100ml nước thải qua đường mồ hôi sẽ làm giảm thân nhiệt xuống 1 0 C, (3) Nhưng có thể dẫn đến mất nước qua đường mồ hôi. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 2. Mất nước qua đường mồ hôi: (1) Là mất nước ưu trương, (2) Là mất nước nhược trương, (3) Do mất nước nhiều hơn mất natri. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 3. Trong giai đoạn sốt cao, mất nước chủ yếu: (1) Qua đường mồ hôi, (2) Qua đường hô hấp, (3) Do tình trạng tăng thông khí. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 4.Trong giai đoạn sốt lui, mất nước chủ yếu: (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường mồ hôi, (3) Do tăng thải nhiệt A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 5. Phù: (1) Là tình trạng tích nước trong khoảng gian bào, (2) Là tình trạng tích nước trong các khoang tự nhiên như màng tim, màng phổi, màng bụng, (3) Qua mức bình thường. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 6. Natri: (1) Quyết định áp lực thẩm thấu ngoại bào, (2) Sự giữ Natri thường gây giữ nước lại sau đó gây phù, (3) Giảm mức lọc cầu thận và tăng tái hấp thu ở ống thận đều có thể gây ứ Natri. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 7. Áp lực thủy tĩnh: (1) Có tác dụng đẩy và hút nước khỏi thành mạch, (2) Đẩy nước ra khoảng gian bào ngang mức mao mạch, (3) Do huyết áp quyết định. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 8. Tăng áp lực thủy tĩnh: (1) Do giảm sức co bóp của cơ tim, (2) Do cản trở sự lưu thông của máu, (3) Có thể có tăng áp lực thủy tĩnh đơn thuần mà không có phù. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 9. Áp lực thẩm thấu keo máu: (1) Do albumine huyết đảm nhiệm, (2) Do các proteine huyết tương đảm nhiệm, (3) Có tác dụng giữ và hút nước vào trong lòng mạch. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 10. Giảm protit máu làm giảm áp lực keo máu dẫn đến phù khi có: (1) Giảm cung cấp, (2) Giảm tổng hợp, (3) Mất quá đáng qua đường nước tiểu. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 11. Tăng tính thấm thành mạch: (1) Do tình trạng thiếu oxy tổ chức, chuyển hóa kỵ khí, (2) Do viêm, dị ứng, , (3) Làm cho protéin thoát vào mô kẽ giữ nước lại đó gây phù. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 12. Phù do cản trở tuần hoàn bạch huyết: (1) Thường là phù đối xứng, (2) Thường là phù cục bộ, (3) Thường dẫn đến phù toàn. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 13. Sự cản trở cơ học trong các mô: (1) Quyết định mức độ và tính chất của triệu chứng phù, (2) Góp phần quan trọng trong sự xuất hiện và phân bổ của phù, (3) Do vậy thường thấy phù xuất hiện ở mí mắt, mặt trước xương chày. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 14. Phù : (1) Có thể toàn thân hoặc cục bộ, (2) Có thể do một hoặc nhiều cơ chế gây phù tham gia, (3) Nhưng thường tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau hình thành vòng xoắn bệnh lý. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH VIÊM 1. Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm : A. Xung huyết động mạch B. Xung huyết tĩnh mạch C. Ứ máu D. Co mạch chớp nhoáng E. Hiện tượng đong đưa 2. Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm : A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chổ B. Giảm nhu cầu năng lượng C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều D. Có cảm giác đau nhức nhiều E. Chưa phóng thích histamin, bradykinin 3. Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm : A. Tăng tốc độ tuần hoàn tại chổ B. Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm C. Các mao tĩnh mạch co lại D. Giảm đau nhức E. Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin 4. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu A. Leucotrien B4 B. Histamin C. Bradykinin D. Intergrin E. Prostaglandin 5. Trong cơ chế hình thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất A. Tăng áp lực thủy tĩnh B. Tăng áp lực thẩm thấu C. Tăng tính thấm thành mạch D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm E. Ứ tắc bạch mạch 6. Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây gây hủy hoại tổ chức : A. Pyrexin B. Fibrinogen C. Serotonin D. Bradykinin E. Necrosin 7. Trong các thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất : A. Tăng thấm mạch B. Gây hóa hướng động bạch cầu C. Hoạt hóa bổ thể D. Tăng thân nhiệt E. Gây hoại tử tổ chức 8. Dịch rĩ viêm có tính chất : A. Là dịch thấm B. Nồng độ protein cao hơn dịch gian bào C. Có it hồng cầu , bạch cầu D. Nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào E. Có pH cao hơn pH huyết tương 9. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch : A. Serotonin B. C3a, C5a C. Selectin D. Interleukin – 8 E. Bradykinin 10. Cơ chế gây đau trong viêm cấp : A. Giải phóng các chất hoạt mạch (bradykinin, prostaglandin) B. Do nhiễm axit tại ổ viêm C. Nồng độ ion tăng tại ổ viêm D. Nồng độ oxy tăng do xung huyết động mạch tại ổ viêm E. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA 1. Hạ glucose máu (1) Khi glucose máu giảm thấp một cách bất thường. (2) Khi glucose máu giảm dưới 80mg%. (3) Và chỉ có ý nghĩa khi chúng đi kèm với những dấu chứng lâm sàng đặc trưng. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 2. Triệu chứng của hạ glucose máu trong giai đoạn đầu chủ yếu là do (1) Rối loạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương. (2) Hệ giao cảm bị kích thích gây tăng tiết catécholamine. (3) Vì giảm nồng độ glucose 6 phosphate trong tế bào. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 3. Hệ phó giao cảm sẽ bị kích thích khi glucose máu (1) Giảm dưới 0,5g/l. (2) Giảm dưới 0,3g/l. (3) Làm nhịp tim nhanh và loạn nhịp. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 4. Biểu hiện của hạ glucose máu giai đoạn mất bù là do(1) Tổn thương hành não. (2) Tổn thương vỏ não. (3) Thể hiện những rối loạn cảm giác, ngôn ngữ, vận động. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 5. Trong hạ glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện liệt nửa người (1) Kèm dấu thương tổn bó tháp, Babinski (+). (2) Nhưng không có dấu tổn thương bó tháp, Babinski (-). (3) Nếu điều trị khỏi thì không để lại di chứng. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 6. Gan nhiễm mỡ trong đái đường cơ chế là do (1) Tăng tiêu mỡ (lipolyse). (2) Tăng tạo mỡ. (3) Dẫn đến tích tụ nhiều acide béo tự do trong tế bào gan. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 7. Đái nhiều trong đái đường là (1) Do đa niệu thẩm thấu (2) Hậu quả của tình trạng tăng glucose máu trường diễn. (3) Gây mất nước và điện giải. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 8. Béo phì (1) Là tình trạng tích mỡ lại trong cơ thể. (2) Là tình trạng tích mỡ chủ yếu dưới dạng triglyxérit trong mô mỡ quá mức bình thường. (3) Do bệnh lý. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 9. Cơ chế gây béo phì (1) Là do hậu quả của sự gia tăng khối lượng và kích thước của tế bào mỡ. (2) Là hậu quả chủ yếu của chế độ ăn, thói quen trong ăn uống. (3) Có liên quan đến các yếu tố di truyền và môi trường. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 10. Béo phì sau tuổi trưởng thành (1) Thường tăng chủ yếu thể tích tế bào mỡ. (2) Thường tăng chủ yếu số lượng tế bào mỡ. (3) Và rất khó điều trị. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 11. Béo phì từ nhỏ (1) Thường tăng chủ yếu thể tích tế bào mỡ. (2) Thường tăng chủ yếu số lượng tế bào mỡ. (3) Và rất dễ điều trị. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 12. Béo phì (1) Có thể vô triệu chứng. (2) Có thể tăng nguy cơ mắc một số bệnh. (3) Thường có liên quan đến tuổi thọ. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 13. Giảm protit huyết tương (1) Là tình trạng bệnh lý thường gặp. (2) Phản ảnh tình trạng thiếu protit của cơ thể. (3) Chủ yếu là do các bệnh lý của gan, thận gây ra. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 14. Các nguyên nhân thường gặp nhất của giảm protit huyết tương là (1) Do giảm cung cấp. (2) Do tăng sử dụng. (3) Do mất ra ngoài A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E.(1), (2) và (3) 15. Tăng gamma globuline huyết (1) Gặp trong các trường hợp viêm nhiễm, u hoặc xơ gan. (2) Gặp trong các trường hợp có tăng tạo kháng thể. (3) Làm tăng độ quánh của máu (tr.48) A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 1. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của : A. Hoc mon tuyến giáp Thyroxin B. Nhiệt độ C. Chuyển hóa cơ bản D. Hệ thần kinh giao cảm E. Tất cả các câu trên 2.Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng suy sụp, mất khả năng điều nhiệt, liệt cơ hô hấp khi thân nhiệt giảm đén : A. 35 o C B. 34 o C C. 33 o C D. 32 o C E. 30 o C 3. Sự thải nhiệt : A. Qua mồ hôi là quan trọng nhất trong môi trường lạnh B. Bằng khuyếch tán nhiệt là quan trọng trong môi trường nóng C. Luôn cân bằng với sự sản nhiệt trong trường hợp bình thường D. Thải nhiệt tăng luôn luôn là hậu quả của sản nhiệt tăng E. Luôn mất cân bằng với sản nhiệt khi cơ thể bị sốt 4. Yếu tố nào sau đây là chất gây sốt nội sinh A. Vi khuẩn B. Siêu vi, vi nấm C. Phức hợp kháng nguyên – kháng thể D. Một số thuốc E. Interleukin – 1 5. Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ : A. Bạch cầu hạt trung tính B. Đại thực bào C. Bạch cầu hạt ái kiềm D. Bạch cầu hạt ái toan E. Tế bào lympho 6. Biểu hiện sốt còn đang tăng là : A. Co mạch ngoại vi B. Tăng bài tiết mồ hôi C. Hô hấp tăng D. Da bừng đỏ E. Tiểu nhiều 7. Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn : A. Sốt đang tăng B. Sốt đứng C. Sốt bắt đầu lui D. Sốt kéo dài E. Tất cả đều đúng 8. Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách ; A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh B. Ức chế hình thành axit arachidonic C. Ức chế enzym phospholipase A2 D. Ức chế enzym cyclo oxygenase E. Ức chế enzym 5 – lipo oxygenase 9. Khi nhiệt độ cơ thể tăng 1 o C thì chuyển hóa gluxit tăng A. 2,3% B. 3,3% C. 4,2% D. 4,5% E. 5,4% SINH LÝ BỆNH HỌC TỔ CHỨC MÁU CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT. 1. Đặc điểm của hồng cầu lưới : A. Hồng cầu non chiếm tỷ lệ 0,5 – 1,5% tổng số tế bào trong tủy xương . B. Nhân bắt màu nhuộm xanh Cresyl C. Nguyên sinh chất bắt màu kiềm D. Thể hiện phản ứng tủy xương E. (A) , (B), (C) và (D) đều đúng 2. Hemoglobin xuất hiện trong nước tiểu : A. Gặp trong bệnh lý viêm ống thận cấp B. Hủy hoại hồng cầu tăng C. Vượt quá khả năng vận chuyển của haptoglobin D. (A) và (B) đúng E. (B) và (C) đúng 3. Trong trường hợp mất máu cấp, cơ thể phản ứng sớm bằng cách : A Tăng cường sản xuất hồng cầu tại tủy xương B. Phản ứng co mạch, nâng huyết áp C. Gây phản xạ khát D. Huy động hồng cầu bám rìa E. Huy động máu từ gan, lách 4. Đặc điểm của thiếu máu mãn : A. Thiếu máu hồng cầu to nhỏ không đều, sắt huyết thanh giảm B. Thiếu máu nhược sắc có dự trữ sắt tăng C. Thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ, sắt huyết thanh giảm D. Thiếu máu nhược sắc, hồng cầu lưới tăng sinh E. (A) và (D) đúng 5. Đặc điểm của thiếu máu do hồng cầu vỡ : A. Thiếu máu đẳng sắc , hồng cầu lưới tăng sinh, sắt huyết thanh tăng B B. Thiếu máu đẳng sắc , hồng cầu biến dạng , săt huyết thanh giảm C C. Thiếu máu đẳng sắc , hồng cầu nhỏ, sắt huyết thanh bình thường D Thiếu máu đẳng sắc, nước tiểu đậm màu do bilirubin tự do tăng F. Thiếu máu đẳng sắc, vàng da kèm tim đập chậm và ngứa 6. Cơ chế bệnh sinh của bệnh Minkowski – Chauffard : A. Rối loạn photpholipit màng hồng cầu B. Thiếu hụt một loại protein cấu trúc màng C. Vỡ hồng cầu do cơ chế thẩm thấu D. (A) và (B) đúng E. (A), (B) và (C) đúng 7. Cơ chế bệnh sinh của bệnh vỡ hồng cầu do thiếu G.6PD A. Glutation biến thành thể Heinz làm hồng cầu dễ vỡ. B. Hệ thống Co Enzym NADP không hoạt động được (glutation ở dạng oxy hóa). C. Gluthation ở dạng 2G – SH làm màng HC dễ tổn thương D. Bệnh xảy ra sau các đợt nhiễm trùng nặng. E. Không có câu nào đúng 8. Bệnh vỡ hồng cầu do truyền nhầm nhóm máu ABO xảy ra do : A. Ngưng kết giữa kháng thể người cho và kháng nguyên hồng cầu người nhận B. Lượng máu truyền phải ít nhất là 200 ml C. Có thể để lại bệnh lý do lắng đọng phức hợp miễn dịch ở thận D. Kháng thể tự nhiên của người nhận ngưng kết kháng nguyên hồng cầu của người cho E. Cả hai câu (A) và (D) đúng 9. Cơ chế bệnh sinh của bệnh vỡ hồng cầu do bất đồng nhóm kháng nguyên D giữa mẹ và con . A. Xảy ra do mẹ mang kháng nguyên Rhesus kích thích con sản xuất kháng thể. B. Kháng thể IgA qua được nhau thai ngưng kết hồng cầu con. C. Do ngưng kết giữa kháng thể mẹ và hồng cầu con D. Kháng thể tạo ra thuộc lớp IgG do đó có thể gây sẩy thai lần đầu. E. Do tiêm truyền globulin gamma 10. Để chẩn đoán bệnh thiếu máu do thiếu vitamin B 12 : A. Định lượng yếu tố nội tại (IF) trong máu. B. Test Schilling bằng cách cho bệnh nhân uống B12 gắn cobalt , sau đó định lượng vitamin B12 trong phân. C. Tủy đồ giàu myeloblast D. Thể tích hồng cầu > 95 µ 3 E. Tìm kháng thể kháng IF 11. Thiếu máu do thiếu vitamin B12 được gọi là thiếu máu ác tính do : A. Xuất hiện các nguyên hồng cầu khổng lồ trong tủy xương (megaloblast) B. Bệnh khó điều trị C. 60 % trường hợp mắc bệnh là do thiếu yếu tố nội tai (IF) do có kháng thể chống IF. D. (A) và (B) đúng E. (A) và (C) đúng 12. Phân biệt thiếu máu do thiếu sắt và thiếu máu do viêm : A. Triệu chứng sốt xảy ra kèm theo viêm B. Sắt huyết thanh tăng trong viêm C. Hb tăng trong viêm D. Feritin không giảm trong thiếu máu do viêm E. Tốc độ lắng máu tăng . 13. Đặc điểm của thiếu máu do vỡ hồng cầu : A. Bilirubin tự do tăng B. Vàng da , ngứa C. Haptoglobin tăng D. Hồng cầu lưới không tăng E. (B) và (C) đúng 14. Cơ chế bệnh sinh của thiếu máu do thiếu vitamin B12 và axit folic giống nhau, tuy nhiên : A. Sự hấp thu của axit folic cần thiết pH 6,5 và Ca, Mg B. Vitamin B12 được hấp thu tại hổng tràng C. Tổn thương thần kinh chỉ xảy ra ở thiếu vitamin B12 D. Bệnh lý ở gan gây thiếu axit folic E. Axit folic thiếu thường do cơ chế tự miễn 15. Các chất làm giảm hấp thu axit folic: A. Penicilline, 6MP, Cyclophosphamide, Methotrexate…. B. Tanin C. Các muối phytate D. Các nội tiết tố E. Rượu 16. Chẩn đoán phân biệt phản ứng giả bạch cầu xảy ra trong nhiễm khuẩn nặng và bệnh lý ác tính dòng bạch cầu : A. Sự hiện diện bạch cầu non ở bệnh lý ác tính B. Lượng bạch cầu hiếm khi > 50.000 / mm3 ở phản ứng giả bạch cầu C. Công thức Schilling chuyển phải ở bệnh lý ác tính D. Định lượng phosphatase kiềm E. Tốc độ lắng máu 17. Cơ chế bệnh sinh của đa u tủy : A. Tế bào ác tính phát triển tại tủy xương B. Tổn thương đặc thù ở xương sọ, xương dẹt…(dấu ngón tay ) C. Tủy xương thâm nhiễm các tương bào và tăng Ig đơn dòng D. Tăng IgM đơn dòng E. Tăng Ig G đơn dòng và xuất hiện chuổi nhẹ protein Bence – Jone trong nước tiểu 18. Đa số các yếu tố đông máu do gan sản xuất, trong số đó có một số yếu tố phụ thuộc vitamin K: A. II, VII, X, XI B. Thrombin, V, VII, X C. II, V, VII, X D. I,II, V, VII, X, XI E. V, VII, X, XI, XII 19. Hội chứng đông máu rãi rác trong lòng mạch là do hoạt hóa chuổi đông máu hình thành các cục máu nhỏ (vi huyết khối) trong tuần hoàn, dẫn đến hậu quả . A. Liệt nửa người do thuyên tắc tuần hoàn não B. Tử vong do tắc mạch vành C. Tiêu thụ quá mức các yếu tố đông máu dẫn đến sự chảy máu không cầm được D. Gây tiêu sợi huyết nguyên phát E. (C) và (D) đúng 20. Bao giờ cũng gặp trong bệnh thiếu máu : A. Hb toàn phần giảm B. HC giảm C. Hb % giảm D. (B) và (C) đúng E. Tất cả các câu trên đều đúng 21. Thiếu máu do thiếu sắt có thể gặp trong : A. Suy dinh dưỡng B. Nhiễm giun móc C. Xơ gan nặng D. Sốt rét mãn tính E. Trẻ dùng nhiều sữa. 22. Cơ chế thiếu máu trong thiếu vitamin B12 : A. Hồng cầu không có chức năng B. Hồng cầu bị vỡ C. Tủy tăng sinh các tiền thân hồng cầu D. Rối loạn trưởng thành hồng cầu E. Tất cả các câu trên đều đúng 23. Đặc điểm của thiếu máu suy tủy : A. Tăng lượng bạch cầu đủa trong máu ngoại vi B. Tế bào lưới có thể tăng C. Chỉ số chuyển nhân chuyển trái D. Tế bào lympho tăng E. Tủy xương bị phá hủy bởi nhiễm trùng nhiễm độc 24. Trong nhiễm khuẩn nặng, số lượng bạch cầu có thể giảm do cơ chế : A. Bạch cầu bị hủy diệt do tăng cường sử dụng B. Tổn thương trực tiếp tủy xương C. Tan máu tự miễn D. Ức chế biệt hóa bạch cầu non E. Tất cả các câu trên đều đúng 25. Chức năng thực bào của bạch cầu trung tính và đại thực bào được làm dễ bởi hiện tượng opsonin hóa do : A. Các thụ thể đối với mảnh Fc của kháng thể và C3b có trên bề mặt các tế bào B. Thông qua các kháng thể gây độc tế bào C. Các thụ thể đối với mảnh C3a , C5a có trên bề mặt các tế bào D. Các thụ thể đối với mảnh C3b , có trên bề mặt các tế bào E. Các thụ thể đối với mảnh Fc 26. Triệu chứng đau thắt ngực, co cơ đau về đêm trong thiếu máu là do : A. Tuyến ức tăng cường sản xuất hồng cầu và giảm Ca máu B. Tái phân phối máu C. Nhịp tim tăng, co mạch ngoại vi D. Thiếu oxy tổ chức E.Độ nhớt của máu giảm 27. Tế bào tham gia sớm nhất trong phản ứng viêm : [...]... gia của cả 2 nguyên nhân toàn thân và cục bộ gặp trong: a) Loạn năng giáp b) Đái tháo đường c) Kích thích bởi các stress tâm lý d) Dị ứng đường ruột e) Viêm hoặc u 17 Cơ chế nào sau đây có thể dẫn đến ỉa lỏng do giảm hấp thu: a) Tăng co bóp ruột b) Giảm tiết dịch của các tuyến tiêu hóa c) Rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột d) Câu b và c đúng e) Câu a, b, c đúng 18 Ỉa lỏng mãn không dẫn... Câu a và c đúng e) Câu b và c đúng 21 Trong tắc ruột, dấu hiệu báo động sớm cho biết đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm phúc mạc là dấu hiệu: a) Ngừng cơn đau bụng b) Đau bụng từng cơn chuyển sang đau liên tục c) Chướng bụng d) Nhiễm trùng e) Rối loạn huyết động 22 Cơ chế gây chướng bụng trong tắc ruột là do: a) Nuốt hơi b) Ứ dịch c) Vi khuẩn lên men d) Khí ứ lại 80% là N2, H2 và CH4 e) Tất cả các câu. .. cung lượng tim C Thường kèm tăng nhịp tim D Lâu ngày có thể dẫn đến suy tim E Các câu trên đều đúng 7 Bệnh lý quan trọng gây giảm lưu lượng tim: A Tim mạch B Ngoài tim mạch C Cấp tính D Mắc phải E Các câu trên đều đúng 8 Nguyên nhân gây giảm lưu lượng tim: A Hẹp hở van động mạch chủ B Thai nghén C Sốt D Béo phì E Các câu trên đều đúng 9 Giảm lưu lượng tim luôn luôn gặp trong: A Hẹp, hở hoặc hẹp hở... mạc 13 Vi khuẩn Hélicobacter pylori được tìm thấy: a) a) Ở 100% bệnh nhân bị loét dạ dày-tá tràng b) b) Ở phần sâu của lớp nhầy bao phủ với bề mặt tế bào niêm mạc c) c) Ở giữa lớp nhầy d) d) Câu a và c đúng e) e) Câu b và c đúng 14 Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây ra: a) Ngăn cản cơ chế feed back của H+ b) Tăng gastrin trong máu kéo dài làm tăng tiết acide c) Dị sản niêm... cả các câu trên đều đúng 36.Trong bệnh thiếu máu tự miễn, hồng cầu bị vỡ do : A Tế bào T tấn công trực tiếp B Hoạt hóa hệ thống bổ thể C Hồng cầu là tế bào đích của đại thực bào D (A) và (B) đúng E (B) và (C) đúng 37 Cơ chế thiếu máu trong viêm mãn tính : A Huy động tế bào tham gia chống nhiễm khuẩn B Độc tố của vi khuẩn C Cytokin ức chế sản xuất hồng cầu D Phối hợp các cơ chế trên E Tất cả các câu trên... lớp biểu mô bề mặt và trong các tuyến tiết ra dưới những kích thích: a) Cơ học b) Hóa học c) Thần kinh phó giao cảm d) Thần kinh giao cảm e) Câu a, b, c đúng 7 Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải : a) Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ b) Do sự tấn công của các acido-peptic c) Do rối loạn co bóp d) Do đa toan đa tiết e) Do mất cân bằng tiết dịch 8 Trong cơ chế bệnh sinh... không hằng định ở ruột CHƯƠNG TUẦN HOÀN 1 Tăng lưu lượng tim chủ yếu do một số bệnh lý: A Tại tim B Tại mạch C Ngoài tim mạch D Cấp tính E Câu A và B đúng 2 Nguyên nhân dẫn đến tăng lưu lượng tim: A Hở van ba lá B Hở van hai lá C Hở van động mạch chủ D Thiếu máu mạn E Câu C và D đúng 3 Tăng lưu lượng tim có thể do: A Giảm sức cản ngoại vi đối với tim trái trong hở van động mạch chủ B Máu chảy tắt trong... Giảm chuyển hóa tai các mô trong nhược năng tuyến giáp D Giảm chuyển hóa tại mô mỡ trong bệnh béo phí E Câu A và B đúng 4 Cơ chế dẫn đến tăng lưu lượng tim trong bệnh Bêri-bêri: A Thiếu sinh tố B1 B Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs C Giãn mạch tai các mô D Tăng thể tích máu tỉnh mạch về tim E Các câu trên đều đúng 5 Hai bệnh dẫn đến tăng lưu lượng tim theo cơ chế tương tự như ở bệnh Bêri-bêri: A Nhược... chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các acido-peptíc phụ thuộc vào: a) Sự toàn vẹn của toàn bộ niêm mạc b) Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô c) Sự hiện diện đầy đủ của lớp nhầy bảo vệ d) Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc e) Tất cả các câu trên đều đúng 10 Theo Davenport trong loét dạ dày - tá tràng, các yếu tố (vi khuẩn, rượu, café, thuốc, ) tác... và tăng Pa CO2 máu D Thay đổi chuyển hóa cơ sở E Các câu trên đều đúng 10 Giảm lưu lượng tim cấp và nặng dẫn đến: A Sốc giảm thể tích B Sốc phân bố C Sốc tắc nghẽn D Sốc tim E Sốc 11 Sốc phân bố hay là giảm thể tích tương đối gặp trong: A Mất máu cấp B Ỉa chảy cấp C Thoát huyết tương do bỏng diện rộng D Giãn rộng đột ngột mạch máu ngoại vi E Các câu trên đều đúng 12 Hai biểu hiện chính của sốc giảm . giao cảm d) Thần kinh giao cảm e) Câu a, b, c đúng. 7. Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải : a) Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ. b) Do sự tấn công của các acido-peptic c). của toàn bộ niêm mạc b) Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô c) Sự hiện diện đầy đủ của lớp nhầy bảo vệ d) Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc e) Tất cả các câu trên. phần sâu của lớp nhầy bao phủ với bề mặt tế bào niêm mạc c) c) Ở giữa lớp nhầy d) d) Câu a và c đúng e) e) Câu b và c đúng 14. Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây

Ngày đăng: 08/04/2015, 07:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w