ĐỀ KIỂM TRA DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
Tiết 52 theo PPCT Ngày soạn: 1-3-2009 BÀI KIỂM TRA 45’ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Nắm vững kiến thức cơ bản của chương IV,V 2. Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức của chương để giải các bài toán. -Vận dụng kiến thức giải các câu hỏi đề ra. 3. Thái độ: -Làm bài nghiêm túc, cẩn thận. 4.Trọng tâm: - Sóng ánh sáng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: -Nội dung kiến thức của chương đề làm đề bài kiểm tra. 2. Học sinh: Ơn lại: -Nắm vững kiến thức để giải bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.n đònh lớp 2.Kiểm tra. 3.Cho HS kiểm tra. GV theo dõi học sinh lên làm bài. ĐỀ KIỂM TRA Ma trận đề I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: A. Ánh sáng trắng là tập hợp vơ số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính D. Khi ánh sáng đi qua một mơi trường trong suốt thì chiết suất của mơi trường đó đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất Câu 2 Cho các loại ánh sáng sau I. Ánh sáng trắng;. II. Ánh sáng vàng; III Ánh sáng lam; IV. Ánh sáng chàm Những ánh sáng nào khơng bị tán sắc khi đi qua lằng kính? Chọn câu trả lời đúng A.I, II, III B. I, II, IV C.II, III, IV D. Chỉ có I Câu 3. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử sụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu Tơn B.Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng C. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng DThí nghiệm về ánh sáng đơn sắc Câu 4 Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục A. Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng C. Quang phổ liên tục là những vạch màu liên tục hiện trên một nền tối D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng phát ra Câu 5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm 0,64µm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng trung tâm là: A). 1,92mm. B). 1,20mm. C). 6,48mm. D). 1,66mm. Câu 6. Trong các công thức sau, công thức nào ĐÚNG với công thức xác đònh vò trí vân sáng trên màn? A. x = D 2k a l B. x = D k 2a l C. x = D k a l D. x = D (k 1) a + l Câu 7 Phát biểu nào sau đây là đúng với tia tử ngoại A. Tia tử ngoại là một trong các bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy B. Tia tử ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tím C. Tia tử ngoại là một trong các bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 8 Thân thể người phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau A. Tia X B.Tia hồng ngoại C. Bức xạ nhìn thấy. D. Tia tử ngoại Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại B. Cùng bản chất là sóng điện từ C. Đều có tác dụng lên kính ảnh D. Có khả năng phát quang một số chất Câu 10. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động điện từ là f 1 = 30kHz; khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động điện từ là f 2 = 40kHz. Khi dùng 2 tụ điện có điện dung C 1 và C 2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là: A). 38kHz. B). 50kHz. C). 24kHz. D). 35kHz. Câu 11. Điều nào sau đây là ĐÚNG với khái niệm khoảng vân? A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp. B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp. C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng. D. A, B và C đều đúng. Câu 12. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/π (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/π (nF) . Chu kì dao động của mạch là: A. 4.10 -4 s B. 2.10 -6 s C. 4.10 -5 s D. 4.10 -6 s Câu 13: Mạch dao động của máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn dây thuần cảm L = 10 -3 /π (H) và tụ C = 10 -9 /π (F). Hỏi sóng phát ra có bước sóng bao nhiêu ? A. 6m. B. 60m. C. 600 m D. 6 Km Câu 14. ngten của máy thu thanh có nhiệm vụ nào sau đây? A. Phát sóng điện từ B. Thu sóng điện từ C. Tách sóng D. Cả thu và phát sóng điện từ Câu 15. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường, A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến Câu 16. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ? A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Một điều kiện khác. Câu 17. Trong mạch dao động LC có sự biến thiên qua lại tuần hoàn giữa: A. điện tích và dòng điện. B. điện trường và từ trường. C. hiệu điện thế và cường độ điện trường. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Câu 18: Nhận định nào dưới đây về tia Rơnghen là đúng? A. Tia Rơnghen có tính đâm xun, iơn hố và dễ bị lệch trong điện trường. B. Tia Rơnghen có tính đâm xun, bị đổi hướng và lan truyền trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào sống. C. Tia Rơnghen có khả năng ion hố, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính đâm xun và được sử dụng trong thăm dò các khuyết tật của các vật liệu. D. Tia Rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. Câu 19: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng: A. ánh sáng có bản chất sóng. C. ánh sáng là sóng ngang. B. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 20. Chiếu tia sáng hẹp gồm 4 thành phần đơn sắc (đỏ, vàng, lục , tím) vuông góc với mặt bên AB của lăng kính ABC , thấy tia ló màu lục nằm sát mặt bên AC của lăng kính thì : t ia ló ra khỏi mặt bên AC của lăng kính là các tia sau : A. vàng, lục , tím. B. đỏ, vàng, lục và tím C. lục, vàng, đỏ D. đỏ, lục và tím. Câu21. Trên màn sát hiện tượng giao thoa với hai khe Young S 1 và S 2 , để tại A là một vân sáng thì : A. S 2 A – S 1 A = (2k + 1 )λ . C. S 2 A – S 1 A = (2k + 1 )λ/2 B. S 2 A – S 1 A = kλ D. S 2 A – S 1 A = k λ/2 Câu 22: Chiếu một tia sáng qua lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng: A. Giao thoa ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng Câu 23: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp Iâng. Trên bề rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân : a. tối thứ 18 b. tối thứ 16 c. sáng thứ 18 d. sáng thứ 16 Câu 24: Điều kiện phát sinh quang phổ vạch hấp thụ là: A. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ. B. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ. C. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải bằng nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ. D. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ. II. TỰ LUẬN Câu 1. quang phổ liên tục là gì ? cơ chế phát sinh và đặc điểm của quang phổ liên tục Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với a = 2mm, D = 2m người ta đo được khoảng vân i = 0,55 mm. a) Hãy xác định tần số và bước sóng của ánh sáng đó và cho biết ánh sáng đó là gì ? b) xác định độ dài của dãy vân giao thoa cho tới vân sáng bậc 5 Đáp án kiểm tra 1 tiết Đề lẽ 1 B 5 A 9 A 13 C 17 D 21 B 2 C 6 C 10 B 14 B 18 C 22 C 3 C 7 B 11 A 15 C 19 A 23 D 4 C 8 B 12 D 16 B 20 C 24 B Đề chẵn Câu 1 Định nghĩa Là một hệ thống những vạch sáng riêng lẽ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. 0,5 Cơ chế Do chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt, hay điện 0,5 Đặc điểm Các ngun tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối Mỗi ngun tố hóa học có một quang phổ đặc trưng riêng 0,75 0,25 Câu 2 Bước sóng λ = ia/D = 625nm 0,5 Tần số f = c/ λ = 48.10 13 Hz 0,5 Loại Ánh áng vùng màu da cam λ = 625nm 0,5 Độ dài L = 2x 4 = 2.4.0,5 = 4mm 0,5 4.Thống kê kết quả STT Lớp SS Số bài Điểm dưới Tb Điểm trên Tb 0<=3 4<5 5<8 8-10 Câu 1 Định nghĩa Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục, giống như quang phổ của Mặt Trời 0,5 Cơ chế Do chất rắn, lỏng, khí ở áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng 0,5 Đặc điểm Khơng phụ thuộc vào bản chất nguồn sáng Phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng, nhiệt độ càng cao thì giải sáng càng kéo dài về phía màu tím 0,5 0,5 Câu 2 Bước sóng λ = ia/D = 550nm 0,5 Tần số f = c/ λ = 60.10 13 Hz 0,5 Loại Ánh áng vùng màu lục λ = 550nm 0,5 Độ dài L = 2x 4 = 2.5.0,55 = 5,5mm 0,5 1 B 5 B 9 A 13 D 17 C 21 D 2 C 6 B 10 C 14 D 18 C 22 B 3 C 7 A 11 A 15 C 19 B 23 C 4 C 8 B 12 B 16 B 20 C 24 A 1 12A 1 2 12A 4 Tổng IV.ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT,RÚT KINH NGHIỆM . DẠY-HỌC 1.n đònh lớp 2 .Kiểm tra. 3.Cho HS kiểm tra. GV theo dõi học sinh lên làm bài. ĐỀ KIỂM TRA Ma trận đề I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn. hai vân sáng. D. A, B và C đều đúng. Câu 12. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/π (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/π (nF) . Chu kì dao động của mạch là: A đây? A. Phát sóng điện từ B. Thu sóng điện từ C. Tách sóng D. Cả thu và phát sóng điện từ Câu 15. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường, A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến B. chỉ có máy thu sóng vô