1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH TM Việt Phong

49 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 514,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm trở lại đây, tình hình kinh tế thế giới và trong nước có những diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm sáng thể hiện thành tựu đạt được nền kinh tế vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và thách thức. Đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế với phạm vi trên toàn thể giới đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp trong nước, đã có không ít những doanh nghiệp không thể tiếp tục cuộc hành trình của mình nhưng cũng có những doanh nghiệp đã đứng vững và phát triển ngày một mạnh mẽ hơn. Và công ty TNHH Thương Mại Việt Phong là một trong số đó. Là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xăng dầu, công ty hiểu hơn ai hết những khó khăn trong thời điểm hiện tại khi mà giá xăng dầu trong nước ngày một leo thang, hệ quả của sự bất ổn trên thị trường xăng dầu quốc tế với những diễn biến hết sức phức tạp. Mong muốn tìm hiểu quá trình phát triển và các hoạt động của công ty TNHH Thanh Bình Hitacom cũng như bổ sung thêm kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân, em đã tiến hành thực tập tại đơn vị này. Trong thời gian thực tập, được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ công nhân viên công ty, em đã có cơ hội được bổ sung những kiến thức thực tế, kết hợp với những lý thuyết đã được học ở trường, giúp em tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân và hoàn thành báo cáo thực tập này. Bản báo cáo của em gồm có 3 phần: Phần I: Khái quát chung về công ty. Phần II: Đánh giá hoạt động của công ty những năm gần đây. Phần III: Đánh giá các hoạt động quản trị của doanh nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể cán bộ, nhân viên công ty TNHH Thương Mại Việt Phong và thầy Trương Đức Lực đã hướng dẫn và tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo này! CHƯƠNG I SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A 1 Chuyên đề thực tập GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1: Thông tin chung về công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG Tên chính thức bằng tiếng việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG. Tên giao dịch quốc tế: VIET PHONG TRADING COMPANY LIMITED Tên viết tắt: VIỆT PHONG CO., LTD. Địa chỉ trụ sở chính: số 2761, đại lộ Hùng Vương, Phường Vân Cơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam. Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Văn Chung - Chức danh: chủ tịch hội đồng thành viên kiêm giám đốc công ty. Mã số doanh nghiệp: 2600216974 Số điện thoại: 02103953045 Nghành, nghề kinh doanh STT Tên Ngành Mã ngành 1 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng , khí và các sản phẩm liên quan 466( chính ) 2 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ 4933 3 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày. Chi tiết: khách sạn 5510 4 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. Chi tiết: bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy phục vụ sản xuất và tiêu dung. 4659 5 Đại lý môi giới đấu giá Chi tiết: đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa. 4610 6 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động 5610 7 Bán lẻ hàng hóa khác trong các cửa hàng chuyên kinh doanh Chi tiết: bán lẻ xăng dầu, ga, than nhiên liệu dung trong gia đình, của hàng kinh doanh. 4773 8 Bán buôn hóa chất khác (trừ loại sử dụng trong nông nghiệp) 4669 1.2: Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG được thành lập vào ngày 24 tháng 05 năm 1999 với quy mô ban đầu chỉ vẻn vẹn có 15 thành viên và 2 đại lý SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A 2 Chuyên đề thực tập hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực kinh doanh bán buôn và bán lẻ xăng dầu trong địa bàn tỉnh Phú thọ. Trải qua một quá trình tương đối dài đến nay, được sự quan tâm giúp đỡ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh phú thọ; công ty xăng dầu phú thọ, công ty đã có những bước phát triển đáng kể và ngày một khẳng định được vị trí của mình. Công ty có một hệ thống Nhà làm việc, kho bể xăng dầu hiện đại; Kho LPG ; Mạng lưới bán lẻ gồm 15 Cửa hàng được trang bị công nghệ, kỹ thuật chuyên bán Xăng, Diezel, Dầu hỏa, Dầu mỡ các loại, Gas và phụ kiện, các loại vật tư chuyên dùng ; Trạm vận tải của Công ty có các đầu xe tốt đủ năng lực vận tải đáp ứng mọi nhu cầu vận chuyển phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng số nhân viên trong công ty đã lên đến 215 người. Dưới đây là danh sách các của hàng đại lý của công ty: 1- Cửa hàng xăng dầu An Lạc. 2- Cửa hàng xăng dầu Vân Cơ. 3- Cửa hàng xăng dầu Hùng Vương. 4- Cửa hàng xăng dầu Trúc Sơn . 5- Cửa hàng xăng dầu Trung Tam. 6- Cửa hàng xăng dầu Anh Bình 7- Cửa hàng xăng dầu Thụy Vân 8- Cửa hàng xăng dầu Minh Hà. 9 - Cửa hàng xăng dầu Quang Trung. 10 - Cửa hàng xăng dầu Tràng An 11- Cửa hàng xăng dầu Tiên Lãng. 12- Cửa hàng xăng dầu Vĩnh Bảo. 13 - Cửa hàng xăng dầu Minh Đức. 14 - Cửa hàng xăng dầu Tam Bạc 15- Cửa hàng xăng dầu Lạc Viên Mục tiêu kinh doanh của Công ty là : Đảm bảo tốt nhất tiêu chuẩn, chất lượng các loại xăng dầu và sản phẩm hóa dầu cho mọi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi cho mục tiêu kinh tế xã hội ở địa phương, thực hiện tốt việc đóng góp với Ngân sách nhà nước. Đảm bảo đời sống cho người lao động, tích cực tham gia công việc từ thiện, công tác xã hội. Từ những thành tích trong sản xuất kinh doanh, công ty đã nhận được nhiều bằng khen, cờ thi đua của các bộ, nghành, địa phương. 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG Tổ chức công ty là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào những vai trò, những công việc cụ thể. Nói cách khác, tổ chức là tổng thể những trách nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A 3 Chuyên đề thực tập nhiệm vụ chung Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Công ty. Mỗi một loại hình doanh nghiệp lại có đặc trung riêng do đó việc tổ chức bộ máy quản lý cũng khác nhau để phù hợp với điều kiện kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Với đặc thù là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là bán buôn và bán lẻ xăng dầu vì vậy cách thức tổ chức bộ máy trong công ty được bố trí một cách tinh gọn, nhưng cũng hết sức chặt chẽ, đồng bộ, trong đó mỗi bộ phận đảm nhiệm một nhiệm vụ riêng. SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A 4 Chuyên đề thực tập  Tổ chức sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện theo sơ đồ dưới đây: SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A 5 Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh Phòng kế hoạch vật tư – phương tiện Phòng tài chính - kế toán- thống kê Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Tổng giám đốc Chú thích: : Quan hệ trực tuyến. : Quan hệ chức năng. Đội xe số 1 Đội xe số 2 Phòng hành chính, nhân sự Các đại lý, cửa hàng trực thuộc công ty Ban hội đồng Chuyên đề thực tập Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng. Bộ máy quản lý gọn nhẹ, tiết kiệm cho nhân lực nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu quản lý. Bộ máy quản lý công ty bao gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc và các phòng ban trong công ty như : phòng kế hoạch vật tư, phòng kỹ thuật, phòng tài tính kế toán thống kê, phòng kinh doanh, phòng tổ chức tài chính, nhân sự. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:  Ban hội đồng: - Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doan hằng năm cho công ty - Giám sát, chỉ đạo giám đốc và những người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh - Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn. - Tính đến ngày 24 tháng 12 năm 2010, ban hội đồng công ty gồm có 13 người với số vốn góp điều lệ là 30 tỷ đồng. Danh sách thành viên trong ban hội đồng của công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A 6 Chuyên đề thực tập STT Tên thành viên Giá trị phần vốn góp (VND) Tỉ lệ (%) Giấy CMND 1 NGUYỄN VĂN CHUNG 5.000.000.000 16.67 131328886 2 NGÔ BÁ HƯỜNG 1.200.000.000 4.00 130805911 3 NGÔ VĂN HÒA 800.000.000 2.67 130221755 4 NGUYỄN THỊ HOÀN 600.000.000 3.00 130846889 5 NGUYỄN THI THU TÀI 1.400.000.000 4.8 130531443 6 HOÀNG YẾN LUẬT 1.890.000.000 6.33 130090387 7 TRÂN VĂN KHANG 3.000.000.000 10.00 130671064 8 VŨ XUÂN HÒA 3.000.000.000 10.00 130938082 9 DƯƠNG VĂN LƯU 3.000.000.000 10.00 131042323 10 HÀ THỊ THẠCH 3.000.000.000 10.00 131146844 11 VŨ VIỆT HƯNG 3.000.000.000 10.00 131388877 12 VŨ ANH KHOA 3.000.000.000 10.00 131056259 13 HOÀNG VĂN HIỀN 260.000.000 8.50 131536895  Tổng giám đốc: - Là người đại diện trước pháp luật đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Là người có toàn quyền ra quyết định về các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của công ty, và cũng là người chịu trách nhiệm trong việc quản lý, điều hành, đưa ra phương án hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức thành lập các phòng ban nghiệp vụ để thực hiện các mục tiêu đã đề ra nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất. SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A 7 Chuyên đề thực tập  Phó giám đốc kỹ thuật: - Là người thay mặt khi tổng giám đốc vắng mặt, trực tiếp phụ trách chỉ đạo các vấn đề kỹ thuật trong công ty. Phó giám đốc kỹ thuật quản lý 2 phòng ban là phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch vật tư phương tiện.  Phó giám đốc tài chính: - Là người thay mặt khi tổng giám đốc vắng mặt, phụ trách các vấn đề về tài chính, nhân sự trong công ty. Phó giám đốc tài chính quản lý 3 phòng ban là phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh, phòng hành chính nhân sự.  Phòng kế hoạch vật tự và phương tiện: - Tham mưu giúp ban lãnh đạo xậy dựng và thực hiện kế hoạch chung của toàn công ty hằng năm và dài hạn đặc biệt trên lĩnh vực quản lý thiết bị, xe máy và vật tư nguyên liệu. - Là đầu mối ký kết các hợp đồng mua bán về vật tư, thiết bị của công ty. Chịu trách nhiệm cung ứng vật tư, thiết bị cho những hoạt động kinh doanh. - Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động chung của doanh nghiệp. Tổng hợp và lấy ý kiến của các phòng nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc để tham mưu cho giám đốc. - Thực hiện các thủ tục pháp lý về công tác hợp đồng kinh tế và các dự án đầu tư. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện hợp đồng đã ký kết, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh, những bất lợi để kịp thời giải quyết. Khi hợp đồng đã thực hiện xong phải nghiệm thu đưa vào sử dụng đồng thời tiến hành thủ tục thanh lý hợp đồng để làm cơ sở thanh toán giữa các bên. - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra thiết bị thi công, thực hiện nghiêm quy trình vận hành và chế độ bảo dưỡng, sửa chữa xe máy. - Phân tích đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm. Trên cơ sở đó dự thảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm và rút ra những mặt mạnh, yếu, tìm nguyên nhân để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.  Phòng kỹ thuật: - Tham mưu cho ban lãnh đạo và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: quản lý kỹ thuật công nghệ và môi trường, chất lượng sản phẩm, kế hoạch bảo dưỡng, kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động. Điều này là hết sức quan trọng do đặc thù ngành kinh doanh xăng dầu là nghành hết sức độc hại, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe con người. - Tập kế hoạch áp dụngtieesn bộ,kỹ thuật, phát triển sản xuất, kinh doanh SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A 8 Chuyên đề thực tập và bảo vệ môi trường hàng năm phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. - Xây dựng, rà soát sửa đổi ban hành và giám sát các quy trình công nghệ, quy trình an toàn lao động và tiêu chuẩn sản phẩm đầu vào, đầu ra. - Tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong công ty, lập kế hoạch bảo dưỡng thiết bị máy móc ngắn hạn và dài hạn. - Thực hiện khắc phục hậu quả một cách nhanh chóng và kịp thời nếu có sự cố.  Phòng tài chính, kế toán: - Tham mưu cho giám đốc và phó giám đốc kinh doanh quản lý chặt chẽ tài chính công ty theo pháp luật Nhà Nước và theo điều lệ hoạt động của công ty. - Là thành viên giám sát mọi hoạt động chi tiêu, thu nhập của công ty, phản ánh các con số thực bằng hoạch toán mà thể hiện bản quyết toán tài chính hàng quý, hàng năm. - Giúp giám đốc chỉ đạo và trực tiếp chỉ chỉ đạo các đợn vị thực hiện quy định về tài chính của Nhà Nước và của công ty, đảm bảo tính chính xác, đúng mục đích, tăng cường vòng quay đồng vốn, bảo tồn vốn công ty, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. - Kiểm tra mọi hoạt động tài chính, kế toán chứng từ của toàn công ty. - Cung ứng tiền cho công ty, vốn cho các đơn vị, đáp ứng mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời ngăn ngừa những tiêu cực trong hoạt động kinh doanh của công ty. - Tham mưu cho giám đốc ấn định tiền vay, tiền thanh toán đối với các đợn vị, cá nhân. - Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống có sự diễn biến các nguồn vốn cấp, vốn vay; giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc huy động vốn đầu tư vào các dự án và tình hình kinh doanh dịch vụ của Công ty. - Phối hợp với các phòng ban trong công ty lập kế hoạch chi tiêu trong hoạt động kinh doanh, trong tiêu dùng, đảm bảo tiết kiệm kinh doanh và có hiệu quả nhất.  Phòng kinh doanh: - Định hướng kế hoạch phát triển kinh doanh, marketing hằng năm và dài hạn của công ty nhằm đêm lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho công ty. SVTH: Phạm Văn Minh MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A 9 [...]... Chuyên đề thực tập CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIỆU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG 2.1: Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG 2.1.1: Những yếu tố bên trong doanh nghiệp 2.1.1.1: Năng lực tài chính Do đặc điểm là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh các sản phẩm về xăng dầu nên công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG cũng... hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG 2.3.1: Hoạt động nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường Doanh nghiệp thương mại là một tác nhân trên thị trường nên phải nghiên cứu thị trường để phát triển kinh doanh thích ứng với thị trường Đối với công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG thì nghiên cứu thị trường là một công tác vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại của công ty trong... đề thực tập Nhìn vào bảng thực hiện kế hoạch tiêu thụ của công ty năm 2009 thì sản phẩm xăng 90 chưa hoàn thành kế hoạch mới chỉ đạt 88,57%, năm 2010 thì Diesel chưa hoàn thành kế hoạch mới chỉ đạt 92% so với kế hoạch đề ra Do vậy, đòi hỏi công tác quản lý việc lập kế hoạch tiêu thụ của công ty cần phải sát sao hơn nữa trong từng khâu của quá trình lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty 2.3.3: Quản. .. qua các kênh sau - Kênh tiêu thụ trực tiếp: Công ty trực tiếp bán hàng cho các khách hàng có nhu cầu sử dụng lớn theo phương thức bán buôn tại kho Việt Phong hoặc bán lẻ tại các cửa hàng bán xăng dầu của công ty Lượng xăng dầu tiêu thụ trên kênh này chiếm tới 60% tổng số xăng dầu tiêu thụ của công ty - Kênh tiêu thụ gián tiếp: Các đại lý nhận hàng từ kho Việt Phong của công ty theo phương thức mua... nghiên cứu thị trường cụ thể, năng lực sản xuất và chi phí kinh doanh tiêu thụ của từng loại, nhóm loại sản phẩm trên từng thị trường tiêu thụ Đặc biệt công ty dựa vào các hợp đồng tiêu thụ đã kí kết hoặc dự kiến kí với khách hàng và dự kiến tiêu thụ cho các nhóm khách hàng để lên kế hoạch tiêu thụ Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Đơn vị: M3, Tấn Sản phẩm 1 Xăng 90 2 Xăng 92 3 Dầu hoả 4... tận hiện nay công ty TNHH thương mại Việt Phong luôn luôn coi trọng công tác quản trị và phát triển nguồn nhân lực Hằng năm công ty luôn tổ chức tuyển dụng thêm cán bộ nhân viên, trẻ hóa cán bộ từ cơ sở đến lãnh đạo công ty Đặc biệt công ty có những chính sách ưu đãi đối với những cá nhân, nhân viên có trình độ, có kỹ thuật để giúp họ yên tâm công tác góp phần vào sự thành công cho công ty Đến thời... tới công ty cần đẩy mạnh các loại hình dịch vụ để tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty, đồng thời tăng thêm nguồn thu cho công ty, vì thực tế trong thời gian qua các loại hình kinh doanh này của công ty như: đại lý kinh doanh dầu mỡ nhờn, gas và phụ kiện về gas, cho thuê kho bãi, giữ hộ hàng hoá… đã góp phần đáng kể trong việc tăng thêm thu nhập cho Công ty 2.3: Thực trạng công tác quản lý hoạt. .. bảo an toàn cho công ty Quản lý sức khỏe cho cán bộ nhân viên trong toàn công ty Thammuw cho ban giám đốc các trường hợp đủ sức khỏe và không đủ sức khỏe để có hướng bố trí cho phù hợp Quản lý công tác tổ chức cán bộ nhân viên, công tác giáo dục an toàn lao động và bảo hiểm xã hội cho người lao động - Quản lý và lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, tu bổ, giữ gìn đồ dùng sinh hoạt, văn phòng phẩm và hệ thống... là: Công ty xăng dầu Quân Đội, Công ty xăng dầu Nam Cường, Công ty xăng dầu PLC, Công ty Bình Anh Thị phần nhập xăng dầu của các doanh nghiệp xăng dầu năm 2007 Đơn vị tính: Tấn STT 1 2 3 Lượng nhập Đơn vị (1000 tấn) Công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT 24 5.858 60 1.475 1.609 PHONG Công ty xăng dầu PLC Công ty xăng dầu Quân Đội SVTH: Phạm Văn Minh Thị phần (%) 15,04 16,42 MSSV:CQ501741 - Lớp CN50A Chuyên đề thực. .. cứu và dự báo nhu cầu thị trường và phân bổ kinh phí hợp lý cho công tác nghiên cứu thị trường của công ty 2.3.2: Quản lý quá trình lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công căn cứ chủ yếu vào kinh nghiệm của những thời kỳ trước và qua nghiên cứu thăm dò thị trường để xác định chính sách giá cả và kế hoạch tiêu thụ Cụ thể là dựa vào doanh thu bán hàng ở các thời kỳ trước, . CN50A 13 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIỆU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG 2.1: Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH THƯƠNG. THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1: Thông tin chung về công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG Tên chính thức bằng tiếng việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG. Tên giao dịch quốc tế: VIET PHONG TRADING. miễn nhiệm, thuyên chuyển công tác, đề bạt cán bộ công nhân viên,… theo chỉ đạo của lãnh đạo công ty. 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG giai đoạn 2006 – 2010

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình marketing căn bản, GS.TS Trần Minh Đạo, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội-2006 Khác
2. Giáo trình Quản trị kênh phân phối, TS. Trường Đình Chiến, NXB Thống kê, Hà Nội- 2004 Khác
3. Giáo trình quản trị và thương mại doanh nghiệp, PGS.TS Hoàng Minh Đường, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Khác
4. Giáo trình kinh tế và quản trị doanh nghiệp, TS Ngô Xuân Bình, NXB Giáo Dục Khác
5. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT PHONG giai đoạn 2006 – 2010 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w