Nó vẫn tạo nên cơ sởcủa rất nhiều lý thuyết của kinh tế vi mô.Về lịch sử mà nói những nhà kinh tếtrong các phân tích của họ về công ty đều lấy lợi nhuận tối đa làm mục đíchcuối cùng, tuy
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 3
1 Các vấn đề cơ bản về lợi nhuận 3
* Phân loại 5
* Vai trò lợi nhuận với doanh Nghiệp 6
2 Phương pháp đo lường Lợi nhuận 7
2.1.Ph ng pháp tr c ti p ươ ự ế 7
2.2 Xác nh l i nhu n qua các b c trung gian đị ợ ậ ướ 9
3 Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận 11
3.1 Ch tiêu tuy t i ỉ ệ đố 11
3.2 Ch tiêu t ng i ỉ ươ đố 12
4 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận 15
4.1 Nhân t nh h ng n Doanh thu ố ả ưở đế 16
* S l ng s n ph m tiêu th ố ượ ả ẩ ụ 16
* K t c u s n ph m bán ra ế ấ ả ẩ 16
* Giá bán s n ph m ả ẩ 17
4.2 Nhân t nh h ng n Chi phí ố ả ưở đế 18
* Giá th nh ho c giá bán h ng v n à ặ à ố 18
* Chi phí bán h ng v qu n lý doanh nghi p à à ả ệ 19
4.3 Các nhân t chung ố 19
* Quy mô s n xu t ả ấ 19
* Chính sách v mô c a nh n c ĩ ủ à ướ 20
* Kh n ng v v n c a doanh nghi p ả ă ề ố ủ ệ 20
CHƯƠNG II 22
THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ 22
& XD CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 134 22
1 Khái quát về công ty CP đầu tư & XD công trình 134 22
1.1 L ch s hình th nh v phát tri n công ty ị ử à à ể 22
1.2 C c u t ch c c a công ty ơ ấ ổ ứ ủ 25
1.3 K t qu ho t ng kinh doanh trong 3 n m g n ây ế ả ạ độ ă ầ đ 32
2 Thực trạng lợi nhuận của công ty CP đầu tư & XD công trình 134 34
2.1 Tình hình th c hi n doanh thu ự ệ 34
2.2 Tình hình v chi phí ề 34
3 Đánh giá thực trạng lợi nhuận của công ty 40
3.1 Nh ng th nh t u t ữ à ự đạ đượ 40 c Công ty cho n nay ã có đế đ đượ c m t i ng cán b qu n lý, v công nhân k ộ độ ũ ộ ả à ỹ thu t có trình chuyên môn cao v nhi u kinh nghi m N u phát huy ậ độ à ề ệ ế đượ c n ng l c c a i ng n y Công ty s có i u ki n phát tri n ă ự ủ độ ũ à ẽ đ ề ệ ể 40
3.2 H n ch ạ ế 40
3.3 Nguyên nhân các h n ch ạ ế 41
CHƯƠNG III 43
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG 43
LỢI NHUẬN CỦA CTY CP ĐẦU TƯ & XD CÔNG TRÌNH 134 43
1 Định hướng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới 43
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương
Trang 22 Các giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của công ty 44
2.1 Các gi i pháp t ng doanh thu ả ă 44
2.2 Các gi i pháp ki m soát chi phí ả ể 47
2.3 Ki n ngh ế ị 48
KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 3GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng quan tâm đếnnăng suất, chất lượng và hiệu quả Đây là ba chỉ tiêu quan trọng hàng đầutrong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, là thước đo trình
độ phát triển của doanh nghiệp nói chung và của toàn bộ nền kinh tế quốc dânnói chung Song tất cả đều thể hiện một mục tiêu cao hơn của doanh nghiệp
đó là lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận
Phấn đấu để có lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận là mối quan tâm hàngđầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nó có tính chất quyết định tới
sự sống còn và phát triển của mọi doanh nghiệp Vì vậy việc nghiên cứu tìmhiểu nguồn gốc, các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp nhằm làm tăng lợinhuận đối với doanh nghiệp là hết sức cần thiết Nhận thấy được tầm quantrọng của vấn đề này trong quá trình thực tập em xin chọn đi sâu vào vấn đề
lợi nhuận với đề tài “Lợi nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại Công ty CP đầu tư & XD công trình 134”
Nội dung của đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về lợi nhuận của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng lợi nhuận của Công ty CP đầu tư & XD công
trình 134
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng lợi nhuận của công
ty CP đầu tư & XD công trình 134
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian thực tập ngắn, do trình độ hiểubiết của em còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính
Trang 5hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnhđạo Công ty, phòng Tài chính – Kế toán, đặc biệt em xin bầy tỏ lòng cảm ơnchân thành nhất tới cô Lê Phong Châu đã hướng dẫn chỉ bảo em nghiên cứuhoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Lưu Văn Dương
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương2
Trang 6CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1 Các vấn đề cơ bản về lợi nhuận
* Khái niệm
Mục tiêu truyền thống và quan trọng của một chủ công ty theo lý thuyết
là đạt tối đa lợi nhuận và giả thuyết này rất vững chắc Nó vẫn tạo nên cơ sởcủa rất nhiều lý thuyết của kinh tế vi mô.Về lịch sử mà nói những nhà kinh tếtrong các phân tích của họ về công ty đều lấy lợi nhuận tối đa làm mục đíchcuối cùng, tuy nhiên có rất nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận:
+ Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển trước Marx “cái phầntrội lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận”
+ Karl Marx cho rằng: “giá trị thặng dư hay cái phần trội lên trong toàn
bộ giá trị của hàng hoá trong đó lao động thặng dư chính là lao động khôngđược trả công của công nhân đã được vật hoá thì tôi gọi là lợi nhuận”
+ Nhà kinh tế học hiện đại P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus thì định
nghĩa rằng: “Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra bằng tổng số thu về trừ
đi tổng số đã chi” hoặc cụ thể hơn là “ Lợi nhuận được định nghĩa như là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập của một công ty và tổng chi phí”.
Từ các quan điểm trên chúng ta thấy rằng nhờ có lý luận vô giá về giá trịhàng hoá sức lao động, Marx là người đầu tiên đã phân tích nguồn gốc lợinhuận một cách khoa học, sâu sắc và có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị Theoông, lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư, lợi nhuận và giátrị thặng dư có sự gống nhau về lượng và khác nhau về chất
− Về lượng, nếu giá cả hàng hoá bằng giá trị của nó thì lượng lợi nhuậnbằng lượng giá trị thặng dư, nếu giá cả hàng hoá không nhất trí với giá trị của
nó thì mỗi tư bản cá biệt có thể thu được lượng lợi nhuận lớn hơn hoặc nhỏ
Trang 7hơn giá trị thặng dư, nhưng trong toàn xã hội thì tổng số lợi nhuận luôn bằngtổng số giá trị thặng dư.
− Về chất, giá trị thặng dư là nội dung bên trong được tạo ra trong lĩnhvực sản xuất, là khoản dôi ra ngoài giá trị tư bản khả biến và do sức lao độngđược mua từ tư bản khả biến tạo ra Còn lợi nhuận là hình thức biểu hiện bênngoài của giá trị thặng dư thông qua trao đổi, phạm trù lợi nhuận đã xuyêntạc, che đậy được nguồn gốc quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa
Kế thừa được những gì tinh tế nhất của các nhà kinh tế học tư sản cổđiển, kết hợp với quá trình nghiên cứu sâu sắc nền sản xuất tư bản chủ nghĩa,Karl Marx đã chỉ rõ được nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và quan điểm về lợinhuận của ông là hoàn toàn đúng đắn, do đó ngày nay khi nghiên cứu về lợinhuận chúng ta đều nghiên cứu dựa trên quan điểm của Karl Marx
Ở nước ta theo Điều 3 Luật Doanh nghiệp ghi nhận: “Doanh nghiệp là tổchức kinh doanh có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kýkinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh.” Mà kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cảcác công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cungứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Điều đó chứng tỏ rằng lợinhuận đã được pháp luật thừa nhận như là mục tiêu chủ yếu và là động cơ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậy lợi nhuận là gì?
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinhdoanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động củadoanh nghiệp Từ góc độ của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có thể thấyrằng: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập(income) và chi phí (expenses) mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được thu nhập
từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương4
Trang 8* Phân loại
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả Tuy nhiên, do hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú, hiệuquả kinh doanh có thể đạt được từ nhiều hoạt động khác nhau Bởi vậy lợinhuận của doanh nghiệp cũng bao gồm nhiều loại, trong đó chủ yếu là:
•Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, là khoản chênh lệch giữadoanh thu tiêu thụ sản phẩm và chi phí đã bỏ ra của khối lượng sản phẩmhàng hoá dịch vụ, lao vụ của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụcủa doanh nghiệp
•Lợi nhuận thu được từ các hoạt động tài chính mang lại, đó là khoảnchênh lệch giữa các khoản thu và chi có tính chất nghiệp vụ tài chính trongquá trình doanh nghiệp thực hiện việc kinh doanh Các hoạt động nghiệp vụtài chính gồm : hoạt động cho thuê tài chính, hoạt động mua bán chứngkhoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh ccủadoanh nghiệp, lãi cho vay vốn, lợi tức cổ phần và hoàn nhập số dư khoản dựphòng giảm giá đầu tư chứng khoán và lợi nhuận thu được từ việc phân chiakết quả hoạt động liên doanh, liên kết của doanh nghiệp với đơn vị khác.Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác (hoạt động bất thường) làkhoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của các hoạt động khác ngoài cáchoạt động nêu trên Như vậy, lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác baogồm: khoản phải trả nhưng không trả được do phía chủ nợ, khoản nợ khó đòi
đã duyệt bỏ nay thu hồi được, lợi nhuận từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tàisản Khoản thu vật tư tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt, mất mát, khoảnchênh lệch giữa thu nhập và chi phí của hoạt động thanh lý, nhượng bán tàisản cố định Lợi nhuận các năm trước phát hiện năm nay, hoàn nhập số dư cáckhoản dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, tiềntrích bảo hành sản phẩm còn thừa sau khi hết hạn bảo hành
Trang 9* Vai trò lợi nhuận với doanh Nghiệp
- Lợi nhuận của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạtđộng của doanh nghiệp, vì lợi nhuận tác động đến mọi hoạt động của doanhnghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Việcphấn đấu thực hiện được chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảocho tình hình tài chính doanh nghiệp được ổn định vững chắc Vì vậy, lợinhuận được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơbản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Lợi nhuận còn là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của toàn
bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Nếu doanh nghiệp phấn đấu cảitiến hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ làm giá thành hoặc chi phí hạthấp thì lợi nhuận sẽ tăng lên một cách trực tiếp Ngược lại, nếu giá thànhhoặc chi phí tăng lên sẽ trực tiếp làm giảm bớt lợi nhuận Vì vậy, lợi nhuậnđược coi là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp
- Hơn nữa, lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mởrộng, bù đắp thiệt hại, rủi ro cho doanh nghiệp, là nguồn vốn rất quan trọng đểđầu tư phát triển của một doanh nghiệp
- Đối với xó hội lợi nhuận là động lực, là đòn bẩy kinh tế của xã hội.Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đảm bảo tài chính ổn định và luôntăng trưởng, có lợi nhuận cao thì tiềm lực tài chính quốc gia sẽ ổn định vàphát triển Vì lợi nhuận là nguồn tham gia đóng góp theo luật định vào ngânsách nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp Nhờ vậy mà nhànước có nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo dựng môi trường kinhdoanh tốt hơn cho doanh nghiệp và góp phần hoàn thành những chỉ tiêu kinh
tế – xã hội của đất nước
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương6
Trang 102 Phương pháp đo lường Lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế quan trọng của doanh nghiệp, phản ánh hiệuquả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.Việc đảm bảo lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trở thành mộtyêu cầu bức thiết, lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là động lực của hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để xác định được lợi nhuận khi lập kế hoạch lợi nhuận và lập báo cáothu nhập hàng năm của doanh nghiệp người ta áp dụng hai phương pháp đólà: Phương pháp trực tiếp và phương pháp xác định lợi nhuận qua các bướctrung gian
2.1.Phương pháp trực tiếp
* Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh; cung ứng dịch vụ
Đây là lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp, thu được từ hoạt động sảnxuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong kỳ, được xác định bằng công thức sau:
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần – [Trị giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp]
ra đối với doanh nghiệp thương nghiệp
- Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ như tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân
Trang 11viên bán hàng, nhân viên tiếp thị, bao bì đóng gói, vận chuyển, bảo quản,khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu tiêu dùng để đóng gói, chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí khác như chi phí quảng cáo, bảo hành
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí cho bộ máy quản lýđiều hành trong doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động chungcủa doanh nghiệp như tiền lương, các khoản trích theo lương cho cán bộ côngnhân viên, chi phí công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho
bộ máy quản lý, chi phí khác như đồ dùng văn phòng
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập từ hoạtđộng tài chính với thuế gián thu nếu có và chi phí hoạt động tài chính
Lợi nhuận hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính – thuế (nếu có) – Chi phí hoạt động tài chính
Trong đó:
- Thu nhập hoạt động tài chính là thu nhập có được từ các hoạt động liênquan đến vốn của doanh nghiệp như tham giá góp vốn liên doanh, đầu tư muabán chứng khoán ngắn và dài hạn, cho thuê tài sản Các hoạt động đầu tư khácnhư chênh lệch lãi tiền vay của ngân hàng, cho vay vốn,
- Chi phí hoạt động tài chính là những khoản chi phí liên quan đến hoạtđộng về vốn của doanh nghiệp như chi phí các hoạt động tài chính nói trên
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương8
Trang 12- Chi phí khác là các khoản chi cho các hoạt động nói trên
Như vậy tổng hợp lại ta có lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệpđược tính như sau:
Lợi nhuận trước thuế TNDN = Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ và lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác
Và Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp sẽ được xác định:
Lợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ
Phương pháp xác định lợi nhuận này là đơn giản, dễ tính, do đó được ápdụng rộng rãi trong các doanh nghiệp
2.2 Xác định lợi nhuận qua các bước trung gian
Ngoài phương pháp trực tiếp đã trình bầy trên ta còn có thể xác định lợinhuận của doanh nghiệp bằng cách tính dần lợi nhuận của doanh nghiệp quatừng khâu hoạt động, trên cơ sở đó giúp cho nhà quản lý thấy được quá trìnhhình thành lợi nhuận và tác động của từng khâu hoạt động hoặc từng yếu tốkinh tế đến kết quả hoạt động kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp là lợinhuận sau thuế hay lợi nhuận ròng
Phương pháp xác định lợi nhuận như vậy được gọi là phương pháp xácđịnh lợi nhuận qua các bước trung gian Tuỳ theo yêu cầu quản lý của mỗidoanh nghiệp mà ta có thể thiết lập các mô hình khác nhau trong việc xácđịnh lợi nhuận qua các bước trung gian
Mô hình xác định lợi nhuận theo phương pháp này được thể hiện nhưsau
Trang 13Mô hình xác định lợi nhuận
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ và thu
nhập từ hoạt động tài chính
Thu nhập từ các hoạt động khácLợi nhuận từ các
hoạt động khác Chi phí hoạt động khác
kinh doanh, cung ứng dịch vụ và thunhập từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận hoạt
Lợi nhuận gộp từ hoạtđộng sản xuất kinhdoanh, dịch vụ và thuhoạt động tài chính
- Chi phí bán hàng Lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinhdoanh, dịch vụ vàhoạt động tài chính
- Chi phí quản lý doanhnghiệp
Chi phí cho hoạt độngtài chính
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương10
Trang 143 Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận
3.1 Chỉ tiêu tuyệt đối
- Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần - giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần = Doanh thu - Các khoản giảm trừ (bao gồm: hàng bán
bị trả lại, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, các loại thuế: thuế tiêuthụ đặc biệt ,thuế xuất ,nhập khẩu, thuế GTGT khấu trừ tính theo phươngpháp đường thẳng)
- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (tiếng Anh: earnings before interest and
taxes—EBIT) là một chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thu được lợi nhuận
của công ty, bằng thu nhập trừ đi các chi phí, nhưng chưa trừ tiền (trả) lãi vàthuế thu nhập Không nên nhầm lẫn với thu nhập trước thuế và lãi, là khoảntiền doanh thu chưa trừ đi chi phí, để tính ra được lợi nhuận
EBIT được đề cập đến như "khoản kiếm được từ hoạt động kinh doanh",
"lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh" hay "thu nhập ròng từ hoạt động"
Công thức để tính EBIT là: EBIT = Thu nhập - Chi phí hoạt động
Có thể xem công thức tính EBIT một cách cụ thể hơn như sau:
EBIT = Tổng Doanh thu - Tổng biến phí - Tổng định phí
Nói cách khác, EBIT là tất cả các khoản lợi nhuận trước khi tính vào cáckhoản thanh toán tiền lãi và thuế thu nhập Một yếu tố quan trọng đóng vai trògiúp cho EBIT được sử dụng rộng rãi là nó đã loại bỏ sự khác nhau giữa cấutrúc vốn và tỷ suất thuế giữa các công ty khác nhau
Do đã loại bỏ lãi vay và thuế, hệ số EBIT làm rõ hơn khả năng tạo lợinhuận của công ty, và dễ dàng giúp người đầu tư so sánh các công ty vớinhau
Trang 15- Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế là Lợi nhuận chưa trừ đi khoản thuế phải tính vànộp
Khoản thuế phải tính trên phần lợi nhuận này chính là thuế TNDN Haynói cách khác lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận mà doanh nghiệp chưa đóngbất kì thứ Thuế nào (Thuế TNDN,Thuế GTGT,Thuế TTĐB,VAT,ThuếXuất,Nhập Khẩu nếu có)
* Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD + Lợi nhuận khác.
- Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế là khoản lợi nhuận chịu thuế sinh ra từ các loại hoạtđộng doanh nghiệp, bao gồm: sản xuất-kinh doanh, tài chính và đầu tư trừ đikhoản thuế thu nhập doanh nghiệp Thông thường, người ta hay gọi tắt là "lợinhuận" trên thực chất, lợi nhuận trước thuế cần được phân biệt rõ ràng Lợinhuận sau thuế có hai cách phân chia chính là chia cho cổ đông (thể hiện dướidạng cổ tức) và lợi nhuận giữ lại ở doanh nghiệp để đầu tư, phát triển tiếp cácchu kỳ kinh doanh sau này
Lợi nhuận sau thuế là một thước đo lợi nhuận cơ bản của một doanhnghiệp, nhưng đây lại là một thước đo kế toán bao gồm các nguồn tài trợ(financing flows) cũng như các chi phí ngoài tiền như khấu hao Lợi nhuậnsau thuế không tính đến những thay đổi về vốn lưu động của doanh nghiệpcũng như mua sắm tài sản cố định mới, cả hai hoạt động này có thể làm giảmmạnh lượng tiền mặt của doanh nghiệp
3.2 Chỉ tiêu tương đối
- Tỷ suất LN trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiờuthụ sản phẩm với doanh thu bán hàng trong kỳ
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương12
Trang 16Công thức xác định: Tst = P / T 100%
Trong đó: Tst : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng
P : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
T : Doanh thu tiêu thụ trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bỏn hàng chỉ ra rằng: Cứ trong 100 đồngdoanh thu tiêu thụ trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
Thực tế trong công tác quản lý, chỉ tiêu này cũng để đánh giá chất lượngtừng hoạt động công tác khác nhau Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ suất chungcủa toàn ngành chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp cao hơn các ngành khác
- Tỷ suất LN trên Tổng Tài sản
Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuậnsau thuế) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý, nửanăm, hay một năm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệptrong cùng kỳ Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế được lấy
từ báo cáo kết quả kinh doanh Còn giá trị tài sản được lấy từ bảng cân đối kếtoán Chính vì lấy từ bảng cân đối kế toán, nên cần tính giá trị bình quân tàisản doanh nghiệp
Công thức hóa, ta sẽ có:
Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu bằng tỷ suất lợi nhuận biên, còndoanh thu chia cho giá trị bình quân tổng tài sản bằng hệ số quay vòng củatổng tài sản, nên còn cách tính tỷ số lợi nhuận trên tài sản nữa, đó là:
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản = Tỷ suất lợi nhuận biên × Số vòng quaytổng tài sản
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài
sản =
Lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau
tài sản
x 100%
Trang 17Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = Lợi nhuận
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh vàngành nghề kinh doanh Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sửdụng tỷ số này trong so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc vớidoanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ
- Tỷ suất LN trên Vốn lưu động
Trong đó : Vốn lưu động gồm vốn dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dởdang, bán thành phẩm tự chế, vốn thành phẩm
Chỉ tiêu này cho ta thấy: Hiệu quả sử dụng của một đồng vốn lưu động,đặc biệt là vốn nguyên vật liệu Điều đó khuyến khích doanh nghiệp tiêt kiệmvốn lưu động và sử dụng một cách đầy đủ, hợp lý
- Tỷ suất LN trên Vốn cố định
* Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
Trong đó : Vốn cố định được xác định bằng nguyên giá tài sản cố địnhtrừ đi số tiền khấu hao luỹ kế đã thu hồi
Chỉ tiêu này cho biết: Hiệu quả sử dụng của một đồng vốn cố định, đặcbiệt là vốn sử dụng máy móc, thiết bị và phương tiện kỹ thuật Do đó khuyêndoanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị công nghệ có hiệu quả
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương14
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động = Lợi
nhuận ròng Vốn lưu động x 100%
Trang 18- Tỷ suất LN trên Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh : Một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, qua đó thấyđược hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và phục vụ cho việc phân tíchtài chính doanh nghiệp
4 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, là mục tiêu của công tác quản lý Vấn đề đặt ra là làm thếnào để sản xuất kinh doanh có lợi nhuận, và tiếp sau đó làm thế nào để lợinhuận ngày càng tăng Muốn vậy trước hết cần phải biết lợi nhuận được hìnhthành từ đâu và sau đó phải biết được những nguyên nhân nào, nhân tố nàolàm tăng hoặc giảm lợi nhuận…Việc nhận thức được tính chất, mức độ ảnhhưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh là bản chất của vấn đề phântích kinh tế và chỉ trên cơ sở đó ta mới có căn cứ khoa học để đánh giá chínhxác, cụ thể công tác của doanh nghiệp Từ đó các nhà quản lý mới đưa rađược những quyết định thích hợp để hạn chế, loại trừ tác động của các nhân tốlàm giảm, động viên và khai thác tác động của các nhân tố làm tăng, thúc đẩysản xuất kinh doanh đạt hiệu quả ngày càng cao cho doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giữa doanh thu, chi phí và lợinhuận của doanh nghiệp có mối quan hệ tác động qua lại với nhau Nhữngnhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và những nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sảnxuất là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Ngoài ra lợi nhuậncòn chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế xã hội: tình hình kinh tế xã hộitrong nước, của ngành và doanh nghiệp, thị trường trong và ngoài nước…Tất
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận
sau thuếVốn chủ sở hữu bình quân x 100%
Trang 19cả những nhân tố đó có thể tác động có lợi hoặc bất lợi cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Dưới đây là một số nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp.
Với vai trò rất lớn của mình, lợi nhuận tác động tới mọi hoạt động củadoanh nghiệp, lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng Tuynhiên cần lưu ý rằng không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giáchất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng khôngthể chỉ dùng lợi nhuận để so sánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp khác nhau, bởi vì bản thân lợi nhuận chịu ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố
4.1 Nhân tố ảnh hưởng đến Doanh thu
* Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Khi các nhân tố khác cấu thành nên giá cả hàng hoá không thay đổi thìlợi nhuận của doanh nghiệp thu được nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lượnghàng hoá tiêu thụ trong năm nhiều hay ít Nhưng việc tăng hay giảm số lượnghàng hoá bán ra tuỳ thuộc vào kết quả quá trình sản xuất và công tác bánhàng, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và chất lượng sản phẩm Do đó đây lànhân tố chủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp Cũng từ tác độngcủa nhân tố này, có thể rút ra kết luận rằng, biện pháp cơ bản đầu tiên để tănglợi nhuận cho doanh nghiệp phải là tăng số lượng sản phẩm bán ra trên cơ sởtăng số lượng, chất lượng của sản phẩm sản xuất, làm tốt công tác bán hàng,giữ uy tín của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước
* Kết cấu sản phẩm bán ra
Việc thay đổi kết cấu sản phẩm bán ra có thể làm tăng hoặc làm giảm lợinhuận bán hàng Cụ thể nếu doanh nghiệp tăng tỷ trọng bán ra những mặthàng (sản phẩm) có mức lợi nhuận cao, giảm tỷ trọng bán ra những sản phẩm
bị lỗ hoặc có mức lợi nhuận thấp thì tổng lợi nhuận sẽ tăng lên và ngược lại
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương16
Trang 20Mặt khác, để thoả mãn, để đáp ứng được nhu cầu thị trường thườngxuyên biến động, các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh từ hoạt động sản xuấtđến hoạt động bán hàng Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp bán racái thị trường cần, chứ không phải bán cái doanh nghiệp có Do đó, ngườiquản lý cần phải nghiên cứu nắm bắt được nhu cầu thị trường, trên cơ sở đó
mà có các quyết định thích hợp điều chỉnh thích hợp, kịp thời sao cho thoảmãn nhu cầu thị trường, vừa tăng được lợi ích của bản thân doanh nghiệp Do
đó đây cũng là nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp
* Giá bán sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp có quyền tự chủtrong việc định giá sản phẩm của mình Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đếndoanh thu Các doanh nghiệp khi định giá sản phẩm thường căn cứ vào chi phí
bỏ ra để làm sao giá cả có thể bù đắp được phần chi phí tiêu hao và tạo nên lợinhuận thoả đáng để tái sản xuất mở rộng Tuy nhiên, trong thực tế, sự biến độngcủa giá cả sẽ tác động trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ vì thế giá sảnphẩm tăng chưa chắc đã tăng được lợi nhuận cho doanh nghiệp Bên cạnh đó,việc sản xuất kinh doanh phải gắn liền với việc đảm bảo và nâng cao chất lượngsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp
Rõ ràng, trong điều kiện kinh tế thị trường, với đặc trưng nổi bật nhất là
sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp, thì các yếu tố càng trở nênphức tạp Nó vừa là yếu tố ảnh hưởng mang tính khách quan lại vừa mangtính chủ quan Lợi dụng tính phức tạp của các yếu tố giá mà các doanh nghiệp
sử dụng giá không chỉ là yếu tố góp phần làm tăng lợi nhuận mà còn là vũ khírất lợi hại trong cạnh tranh Với vai trò như vậy trong điều kiện cạnh tranh,yếu tố giá được sử dụng linh hoạt nhưng phải luôn bám vào và chịu sự chiphối bởi những mục tiêu chiến lược cũng như những mục tiêu cụ thể củadoanh nghiệp đối với từng loại sản phẩm trong từng thời kỳ
Trang 214.2 Nhân tố ảnh hưởng đến Chi phí
* Giá thành hoặc giá bán hàng vốn
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tiêu hao lao động sống vàlao động vật hoá để sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định Đây làmột trong những nhân tố quan trọng chủ yếu ảnh hưởng tới lợi nhuận, có quan
hệ tác động ngược chiều đến lợi nhuận Nếu giá vốn hàng bán giảm sẽ làm lợinhuận tiêu thụ tăng lên và ngược lại Nhân tố giá vốn hàng bán thực chất phảnánh kết quả quản lý các yếu tố chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Cụ thể là:
• Chi phí nhân công trực tiếp:
Khoản này chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm Dovậy, doanh nghiệp cần chú trọng giảm bớt chi phí này bằng nhiều biện pháptrong đó biện pháp quan trọng nhất là bố trí lực lượng lao động đúng người,đúng việc, đúng trình độ
•Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Vật tư dùng cho sản xuất bao gồm nhiều loại như nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu trong đó phần lớn các loại vật tư lao động tham giacấu thành thực thể sản phẩm Là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất,
do đó nếu thiếu vật tư sẽ không thể tiến hành được các hoạt động sản xuất vàxây dựng Yếu tố này chiếm vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành sản phẩm Nếu không sử dụng hợp lý nguyên vật liệu sẽ gây lãng phí vàlàm tăng giá thành sản phẩm
•Chi phí sản xuất chung:
Đó là những chi phí phát sinh ở các phân xưởng hoặc các bộ phận kinhdoanh của doanh nghiệp như tiền lương, phụ cấp trả cho nhân viên phânxưởng, chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định thuộc
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương18
Trang 22phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền phát sinh ở phạm viphân xưởng.
* Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Về bản chất hai nhân tố này cũng giống với giá vốn của hàng bán cũngảnh hưởng ngựơc chiều đến lợi nhuận bán hàng của doanh nghiệp, là các chiphí liên quan tới việc tiêu thụ hàng hoá và quản lý doanh nghiệp Vì vậy, vấn
đề đặt ra là các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp làm giảm hai loại chiphí này bằng việc giám sát quản lý chặt chẽ, căn cứ vào tình hình nhu cầuthực tế và mục tiêu lợi nhuận, xây dựng các định mức cho từng khoản mục cụthể, có như vậy mới đảm bảo thu được lợi nhuận
4.3 Các nhân tố chung
* Quy mô sản xuất
Các doanh nghiệp cùng loại, nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợinhuận thu được cũng khác nhau Ở những doanh nghiệp lớn hơn nếu công tácquản lý kém nhưng lợi nhuận thu được vẫn có thể lớn hơn những doanhnghiệp có quy mô nhỏ và công tác quản lý tốt hơn Bởi doanh nghiệp lớn córất nhiều ưu thế ngay cả khi tất cả các ngành kinh tế đã sử dụng nhiều đơn vịlớn có thiết bị và kiến thức chuyên môn hoá Trước hết, doanh nghiệp có quy
mô lớn sẽ có ưu thế về mặt tài chính, do đó phần dự trữ của doanh nghiệp chonhững rủi ro không cần phải tăng tỷ lệ với doanh thu, vì với một số dự án đầu
tư sản xuất tăng, có nhiều khả năng giảm bớt thiệt hại Một khía cạnh kháccủa việc giảm bớt rủi ro kèm theo tăng quy mô sản xuất là các doanh nghiệplớn có đủ sức đương đầu với những rủi ro lớn hơn do đó khả năng đạt đượclợi nhuận cao hơn Hơn nữa nếu doanh nghiệp muốn có nguồn tài chính lớnthì quy mô của nó cho phép việc thâm nhập trực tiếp vào thị trường vốn vàvới quy mô lớn nhà đầu tư sẽ tin tưởng khi họ quyết định đầu tư vào công ty
Trang 23Một nhân tố quan trọng giúp nâng cao năng suất lao động của Công ty làvới quy mô lớn công ty có thể tiếp nhận được các lợi thế theo quy mô về kỹthuật và quản lý trong một số thị trường như: kho tàng bến bãi, đường xá, bởivậy cho phép công ty có các ưu thế lớn về khả năng tạo dựng một tiền đồ sựnghiệp tốt cho các nhà quản lý Còn về công tác mua nguyên vật liệu đầu vàothì nhờ quy mô lớn cho phép công ty có lợi thế trong thương lượng không chỉ
về giá cả nguyên vật liệu mà còn về thời hạn và dịch vụ thanh toán, giao hàng.Trình độ trang bị tài sản cố định là một trong những biểu hiện về quy môsản xuất của doanh nghiệp Ở hầu hết các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọithành phần kinh tế, doanh nghiệp đều có quyền tự chủ trong việc mua sắm,đổi mới tài sản cố định bằng các nguồn vốn như nguồn vốn pháp định, nguồnvốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, liên kết, và các nguồn vốn tín dụngkhác Nếu doanh nghiệp có quy mô lớn thì có thể dễ dàng trong việc huyđộng nguồn vốn lớn để mua sắm, hiện đại hoá trang thiết bị, công nghệ sảnxuất… nhằm góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Chính sách vĩ mô của nhà nước
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, hoạt động của nókhông chỉ chịu tác động của quy luật kinh tế thị trường mà còn chịu sự chiphối của Nhà nước thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô như: chính sáchthuế, tín dụng, tiền tệ, các văn bản và quy chế quản lý tài chính Tất cả nhữngđiều đó đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khả năng thu lợi nhuậncủa doanh nghiệp
* Khả năng về vốn của doanh nghiệp.
Vốn là tiền đề của sản xuất kinh doanh, muốn đầu tư phát triển phải cóvốn Sự tuần hoàn của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương20
Trang 24nghiệp được hiểu như sự tuần hoàn máu trong cơ thể sống của con người Mộttrong những yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là sử dụng vốn có hiệu quả Điều đó đồng nghĩa với việc cungcấp sản phẩm hàng hoá, dịch vụ không những thoả mãn nhu cầu của xã hội
mà còn đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Trong quá trình cạnhtranh, khả năng về vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp giành được thời cơ trongkinh doanh, có điều kiện mở rộng thị trường từ đó tạo điều kiện cho doanhnghiệp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận
Trang 25CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ
& XD CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 134
1 Khái quát về công ty CP đầu tư & XD công trình 134
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty
− Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 134
− Tên giao dịch: ENGINEERING CONSTRUCTION &INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY No 134
− Tên viết tắt: ENCI 134.,JSC
− Địa chỉ trụ sở chính: số 17/575 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội
− Điện thoại: 04.38317606 – 38317607 – 38317603
− Fax: 04.38317658
− Văn phòng đại diện:
+ Tại thành phố Pleiku – tỉnh Gia Lai
Địa chỉ: Số 2/1 đường Cách Mạng – Thành phố Pleiku – tỉnh Gia Lai+ Văn phòng ddaij diện tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ: số 19/9A Lạc Long Quân – P.9 – Q Tân Bình – TPHCMTiền thân là Công ty công trình gia thông 134 được thành lập từ năm
1973 và chuyển đổi thành công ty cổ phần đầu tư & xây dựng công trình 134
kỹ thuật mới, công ty đã không ngừng cố gắng vươn lên theo kịp nhịp sống
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương22
Trang 26của thời đại và trưởng thành nhanh chóng cho kịp xu hướng phát triển của nềnkinh tế thế giới Công ty đã không ngừng mở rộng qui mô sản xuất kinhdoanh, cải tiến mặt hàng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, kết hợp nộilực và ưu thế từ bên ngoài môi trường kinh doanh, công ty đã đạt được nhữngthành tựu nhất định và không ngừng phát triển, đưa tập thể bước đi nhữngbước vững chắc.
Chính nhờ sự cố gắng không ngừng vươn lên đó, từ chỗ chỉ với mụcđích giải quyết công ăn việc làm cho người lao động dư thừa của tổng công tybằng những công việc thủ công thuần tuý, đã có sự cải tiến khi chuyển sangcông nghệ sản xuất mới Đó là sự cải tiến về mặt công nghệ, nâng cao chấtlượng sản phẩm, hạ giá thành nguyên nhiên vật liệu Các sản phẩm của công
ty cũng ngày một phong phú hơn
Những năm qua công ty luôn tìm cách vươn lên bắt nhịp cùng nhịp sốngcủa cơ chế thị trường, luôn tìm cách xây dựng một chiến lược kinh doanh phùhợp với trình độ sản xuất của mình, củng cố thị trường trong nước và luôn tìmkiếm, khai thác, thâm nhập thị trường mới Bên cạnh việc không ngừng cải tiếnchất lượng, sáng tạo ra những phương thức làm việc mang lại hiệu quả kinh tếcao, công ty luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, để có thể thoả mãn nhu cầucủa khách hàng cũng như có thể thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của mình Trên đà phát triển không ngừng của công ty Trong thời gian ngắn, nhờ
sự cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã, phong phú chủngloại, các mặt hàng của công ty ngày càng xuất hiện ở nhiều nơi, có mặt trênkhắp các thị trường cả trong và ngoài nước, thu hút được sự chú ý, quan tâmcủa nhiều người tiêu dùng, giá trị thương hiệu của công ty cũng dần đượcnâng lên
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 384 người, trong
đó kỹ sư và kỹ thuật viên là 112 người, công nhân kỹ thuật là 272 người với
Trang 27mức lương bình quân là 2.800.000đ/người/tháng và đang trên đà tăng trưởngmạnh, đời sống của cán bộ công nhân viên đang được nâng cao Trong thờigian tới, công ty sẽ tiếp tục chọn, đào tạo thêm 100 lao động, công nhân kỹthuật để đảm bảo việc thi công công trình Trong những năm qua Công ty đãthực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, nộp tiền thuê đất đầy đủ và nộp tiền vàongân sách nhà nước nhiều tỷ đồng.
Từ đó ta có thể thấy quá trình hình thành và phát triển của công ty kháthần tốc Giờ đây công ty đã trưởng thành và tự thân vận động không ngừnglớn mạnh trên thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là thị trường quốc tế
Từ chỗ thị trường trong nước chiếm ưu thế, hiện nay thị trường quốc tế làmột thị trường trọng điểm của công ty mà công ty chưa khai thác được hếttiềm năng nhưng không hề bỏ qua thị trường trong nước với hơn 80 triệu dân,thu lợi cho nhà nước nhiều tỷ đồng Công ty Cổ phần ĐT & XD công trình
134 , có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định của nhà nước,thực hiện chế độ hạch toán độc lập, công ty có tài khoản tại Ngân hàng NôngNghiệp & Phát Triển Nông Thôn Về mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩunằm trong danh mục hàng hoá đã được Bộ Thương Mại phê duyệt và nằmtrong danh mục hàng hoá xuất khẩu với số lượng và giá trị hàng hoá tươngđối lớn
GVHD: Lê Phong Châu SV: Lưu Văn Dương24