1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Composite structures of steel and concrete

188 800 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

hương pháp phần tử hữu hạn là phương pháp số để giải các bài toán được mô tả bởi các phương trình vi phân riêng phần cùng với các điều kiện biên cụ thể. Cơ sở của phương pháp này là làm rời rạc hóa các miền liên tục phức tạp của bài toán. Các miền liên tục được chia thành nhiều miền con (phần tử). Các miền này được liên kết với nhau tại các điểm nút. Trên miền con này, dạng biến phân tương đương với bài toán được giải xấp xỉ dựa trên các hàm xấp xỉ trên từng phần tử, thoả mãn điều kiện trên biên cùng với sự cân bằng và liên tục giữa các phần tử. Về mặt toán học, phương pháp phần tử hữu hạn (PPPTHH) được sử dụng để giải gần đúng bài toán phương trình vi phân từng phần (PTVPTP) và phương trình tích phân, ví dụ như phương trình truyền nhiệt. Lời giải gần đúng được đưa ra dựa trên việc loại bỏ phương trình vi phân một cách hoàn toàn (những vấn đề về trạng thái ổn định), hoặc chuyển PTVPTP sang một phương trình vi phân thường tương đương mà sau đó được giải bằng cách sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn, vân vân. PPPTHH không tìm dạng xấp xỉ của hàm trên toàn miền xác định V của nó mà chỉ trong những miền con Ve (phần tử) thuộc miền xác định của hàm.Trong PPPTHH miền V được chia thành một số hữu hạn các miền con, gọi là phần tử. Các miền này liên kết với nhau tại các điểm định trước trên biên của phần tử được gọi là nút. Các hàm xấp xỉ này được biểu diễn qua các giá trị của hàm (hoặc giá trị của đạo hàm) tại các điểm nút trên phần tử. Các giá trị này được gọi là các bậc tự do của phần tử và được xem là ẩn số cần tìm của bài toán. Trong việc giải phương trình vi phân thường, thách thức đầu tiên là tạo ra một phương trình xấp xỉ với phương trình cần được nghiên cứu, nhưng đó là ổn định số học (numerically stable), nghĩa là những lỗi trong việc nhập dữ liệu và tính toán trung gian không chồng chất và làm cho kết quả xuất ra xuất ra trở nên vô nghĩa. Có rất nhiều cách để làm việc này, tất cả đều có những ưu điểm và nhược điểm. PPPTHH là sự lựa chọn tốt cho việc giải phương trình vi phân từng phần trên những miền phức tạp (giống như những chiếc xe và những đường ống dẫn dầu) hoặc khi những yêu cầu về độ chính xác thay đổi trong toàn miền. Ví dụ, trong việc mô phỏng thời tiết trên Trái Đất, việc dự báo chính xác thời tiết trên đất liền quan trọng hơn là dự báo thời tiết cho vùng biển rộng, điều này có thể thực hiện được bằng việc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn.

Ngày đăng: 27/03/2015, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Fisher J. w. Design of composite beams with formed metal deck. Eng.J,,amer ,lnst ,Steel Constr ,7.88-96,July 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eng".J,,"amer ,lnst ,Steel Constr
3. Lawson R.M Fire resistance and protction of structural steelwork. In constructional Steel Design, (Ed, by P.J. Do wling,J,E.Harding ,and R.Bjorhovde,)PP.871-885,Elsevier Applied science,London , 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: constructional
13. DD ENV 1994-1-2 .Eurocode 4,Design of composite steel and con-Crete structures ,Part 1.2, Structural fire design (with U.Knational Application Document ).british standards Institution .London .To be published,1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crete structures ,Part 1.2, Structural fire design (with U.Knational Application Document )
26. CP 117.Composite construction in struucturul steel and concrere Part 2,Beams for bridges .British Standards In stitution ,London 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CP 117.Composite
2. Lawson R.M.and Newman G.M.Fire resistant design of steel struc-tures ;a Handbook to BS 5950:Part 8. Publication 080, steel Construcion Lnstiute, Ascot, 1990 Khác
4. Kerensky O.A.and Dallard N.J. The four –level interchange between M4 and M5 motorways at Almondsbury, Proc Instn Civit Engrs, 40,295-322, July 1968 Khác
5. Johnson R.P., Finlinson J.C.H.and Heyman J.Aplastic composite design, Proc Instn Civil Engrs, 32,198-209, Oct .1965 Khác
6. Cassell A.C Chapnan J.C.and SparkesR.Observed behaviour of a building of composite steel and concrete construction, Proc Insn Civil Engrs .33, 637-658.Apeil 1966 Khác
7. European Convention for constructional steelwork .Composite structures, The Construction Press, London, 1981 Khác
9. ENV 1991-2. Eurocode 1, Basis of design, and actions on structures.Part 2, General rules and gravity and impressed loads, snowl, wind, and fir. In preparation, 1994 Khác
10. DD ENV 1992-1-1, Eurocode 2, Design of concrete structures Part 1.1, General rules and rules for buildings (wiah U,K National Application Document, British standards Institution,London 1992 Khác
12. DD ENV 1994-1-1 Eurocode 4,Design of composite steel and con-crete structures ,Part 1.1 General rules and rules for buildings (with U.K National Application Document ).Britsh Standards Institution ,London 1994 Khác
14. BS 5950: Part 3: section 3.1 code of practice for design of simple and continuous composite beams.British standards Insitution London, 1990 Khác
15. Johnson R.P. and Anderson D. Designers .Handbook to Eurocode 4: Part 1.1, Design of steel and composite structures.Thomas Telford, London, 1993 Khác
17. BS EN 10025.Hotrolled products of non –ally structural steels and their technical delivery conditions British Standards.Thomas Telford, London, 1993 Khác
18. Bs 8110: Parls 1.and 2.structural use of concete British Standards Institution,London, 1985 Khác
19, Johnson R.P.Design of encased composite beams, Consulting Engr, 32, No 11, 40-45.Nov 1968 Khác
20. Goble G.G shear strength of thin –flange composite specimens Eng .J.Amer Inst. Steel Constr Khác
21. Chaman J.C and Teraskiewiez J.S Research on composite Construc-tion at Imperial College .Proc, Conf, steel Bridges, 49-58, Britsh Constructional Steelwork Association.1969 Khác
22. BS 5400: Part 5, Design of composice bridges british standards Instilution, London 1979 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN