2- Tài khoản phản ánh - Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tàikhoản 627 “Chi phí sản xuất chung”, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộphận sản xuất, dịch vụ..
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Kế toán Việt Nam là công cụ quản lý kinh tế sắc bén, góp phần nào đóvào việc thể hiện từng bước hội nhập sâu rộng ra quốc tế của Việt Nam.Trong hệ thống thông tin kế toán nói chung, việc hiểu rõ về một loại chi phítrong giá thành sản xuất của doanh nghiệp để hạch toán đúng, kiểm soát tốt và
ra quyết định kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp kinh doanh, đơn vị sự nghiệp có thu là một việc hết sức quan trọng
Để hiểu sâu hơn nội dung các môn học chuyên ngành kế toán tổng hợp
mà mình đang theo học, nhận thức sâu sắc hơn về giá thành sản phẩm cùngviệc xử lý các chi phí cấu thành nên nó và nâng cao khả năng nghiên cứukhoa học, em chọn viết đề án này với nội dung “Bàn về kế toán chi phí sảnxuất chung”
Đề án này được viết dựa trên cơ sở tham khảo giáo trình kế toán tàichính của trường Đại học Kinh tế Quốc dân; giáo trình kế toán quản trị củatrường Đại học Kinh tế Quốc dân; các tài liệu kế toán quản trị, kế toán tàichính của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển; đồng thời kết hợpvới thông tư hướng dẫn của bộ tài chính
Mặc dù rất cố gắng, nhưng do kiến thức lý luận còn hạn chế nên khôngthể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô đểbài viết được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Phi Long đã giúp em hoàn thành
đề án này!
Trang 2I- Tổng quan về chi phí sản xuất chung
1- Khái niệm
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sảnxuất của doanh nghiệp
- Tổng giá trị sản xuất = ∑Chi phí sản xuất dở dang ĐK+∑Chi phí NVLtrực tiếp+∑Chi phí nhân công trực tiếp+∑Chi phí sản xuất chung-∑Chi phísản xuất dở dang cuối kỳ
- Chi phí sản xuất chung thường bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+ Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng
+ Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất
+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tài sản cố định khác dùng tronghoạt động sản xuất
+ Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa chữa,bảo hiểm tài sản tại xưởng sản xuất
- Chi phí sản xuất chung có một số đặc điểm sau:
+ Bao gồm nhiều yếu tố chi phí có nguồn gốc phát sinh, đặc điểm khácnhau
+ Liên quan đến nhiều hoạt động của quá trình sản xuất sản phẩm khácnhau
+ Chi phí sản xuất chung thường bao gồm cả biến phí và định phí Khisản lượng sản phẩm sản xuất thay đổi có những khoản chi phí thay đổi tỷ lệnhư chi phí điện, nhiên liệu, …nhưng cũng có những khoản chi phí khôngthay đổi như khấu hao nhà xưởng theo phương pháp bình quân, lương nhânviên cố định…và cũng có cả những chi phí có tính hỗn hợp như chi phí bảodưỡng máy móc thiết bị
Trang 3+ Các yếu tố chi phí khác nhau thuộc nhiều bộ phận quản lý nên khókiểm soát.
Vì vậy, việc thu thập thông tin chi phí sản xuất chung thường chậm trễ;mặt khác, đây cũng là bộ phận chi phí mà việc tập hợp, phân bổ dễ làm sailệch chi phí trong từng quá trình sản xuất dẫn đến độ tin cậy của các chỉ tiêugiá thành sản phẩm giảm, đặc biệt là đối với những quy trình sản xuất, bộphận sản xuất mà chi phí này chiếm một tỷ lệ lớn Ngày nay việc phân bổ chiphí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm dịch vụ có ảnh hưởng rất lớn đếngiá thành sản xuất của từng loại sản phẩm và các quyết định liên quan đến chiphí, giá bán
2- Tài khoản phản ánh
- Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tàikhoản 627 “Chi phí sản xuất chung”, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộphận sản xuất, dịch vụ
- Khi hạch toán, chi phí sản xuất chung được chi tiết theo định phí (gồmnhững chi phí sản xuất gián tiếp, không thay đổi theo số lượng sản phẩm hoànthành như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, chi phí quản
lý hành chính ở phân xưởng…) và biến phí (gồm những chi phí còn lại, thayđổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành)
- Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanhchung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, công trường, phục vụ sảnxuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, gồm: Lương nhân viên quản lý phân xưởng,
bộ phận, đội; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoànđược tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả của nhân viên phânxưởng, bộ phận, đội sản xuất;
- Riêng đối với hoạt động kinh doanh xây lắp, khoản trích bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn còn tính trên cả lương của công nhântrực tiếp xây, lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội
Trang 4(Thuộc danh sách lao động trong doanh nghiệp); khấu hao TSCĐ dùng chophân xưởng, bộ phận sản xuất; chi phí đi vay nếu được vốn hoá tính vào giátrị tài sản đang trong quá trình sản xuất dở dang; chi phí sửa chữa và bảo hànhcông trình xây lắp và những chi phí khác liên quan tới hoạt động của phânxưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, .
- Hạch toán tài khoản này cần tôn trộng một số quy định sau:
Tài khoản 627 chỉ sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp,nông, lâm, ngư nghiệp, XDCB, giao thông, bưu điện, du lịch, dịch vụ
Tài khoản 627 được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận,
tổ, đội sản xuất
Chi phí sản xuất chung phản ánh trên TK 627 phải được hạch toán chitiết theo 2 loại: Chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biếnđổi trong đó:
Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp,thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí bảodưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở cácphân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất… Chi phí sản xuất chung cố định phân
bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suấtbình thường của máy móc sản xuất Công suất bình thường là số lượng sảnphẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bìnhthường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sảnphẩm theo chi phí thực tế phát sinh
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suấtbình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phíchế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoảnchi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bántrong kỳ
Trang 5Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp,thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sảnxuất, như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùngmột khoảng thời gian mà chi phí sản xuất chung của mỗi loại sản phẩm khôngđược phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí sản xuất chung được phân bổ chocác loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán
Cuối kỳ, kế toán tiến hành tính toán, phân bổ kết chuyển chi phí sảnxuất chung vào bên Nợ Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡdang” hoặc vào bên Nợ Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”
Tài khoản 627 không sử dụng cho hoạt động kinh doanh thương mại
- Kết cấu tài khoản:
+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
+ Bên Có:
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung
+ Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hếtcho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng”: Phản ánh chi phí về lương chính,lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca phải trả cho nhân viên phânxưởng (quản đốc, phó quản đốc, nhân viên hạch toán phân xưởng, thủ kho, bảo
vệ của phân xưởng,…) và các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh
6272 “Chi phí vật liệu”: Bao gồm các khoản chi phí về vật liệu sản xuấtchung cho phân xưởng như sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà cửakho hang, vật kiến trúc (trường hợp tự làm), các chi phí vật liệu cho quản lý
Trang 6phân xưởng (giấy bút, văn phòng phẩm…).
6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”: Là những chi phí về công cụ, dụng cụsản xuất dùng trong phân xưởng
6274 “Chi phí khấu hao tài sản cố định”: Phản ánh khấu hao tài sản cốđịnh thuộc các phân xưởng sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh donhphụ như máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho hàng,…
6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: Bao gồm những chi phí dịch vụthuê ngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xưởng, bộ phậnnhư chi phí sửa chữa tài sản cố định, nước, điện thoại…
6278 “Chi phí bằng tiền khác”: Là những chi phí còn lại ngoài các chiphí kế trên như chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch… của phânxưởng, bộ phận sản xuất
Ngoài ra , tùy yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp từng ngành, tàikhoản 627 có thể mở thêm một số tài khoản cấp 2 khác để phản ánh một sốnội dung hoặc yếu tố chi phí
3- Vai trò
Chúng ta cần nhận thức đúng về bản chất của chi phí sản xuất chungcũng như hạch toán đúng để xác định đúng giá trị hàng tồn kho, ra quyết định
về giá bán và tính toán khả năng sinh lời của các sản phẩm khác nhau
- Để xác định chính xác giá trị hàng tồn kho, thành phẩm,… Giá trị hàngtồn kho cần xác định đúng bởi 2 lý do:
+ Số dư cuối kỳ của hàng tồn kho được thể hiện trên bảng cân đối kếtoán của doanh nghiệp
+ Tính ra giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả kinh doanh
- Ra quyết định về giá: Nhiều công ty áp dụng giá bán cố định bằng cáchtính hết chi phí sản xuất chia đều cho mỗi sản phẩm cộng thêm phần lợinhuận cần đạt được Việc tính giá cố định như vậy có thể rất dễ dàng trongviệc cần ra giá khi ký hợp đồng hoặc trước khi thực hiện dịch vụ Tuy nhiên
Trang 7mỗi công việc, hợp đồng lại khác nhau nên giá của mỗi loại không thể là cốđịnh Vì vậy chúng ta cần phân bổ chi phí hợp lý để tính toán ra giá thành phùhợp cho việc quyết định giá bán.
- Từ việc tính toán ra giá vốn hàng bán và giá bán, chúng ta có thể xácđịnh được lợi nhuận mà từng loại sản phẩm đem lại phục vụ cho quyết địnhnhà quản trị về việc sản xuất sản phẩm
4- Sổ kế toán
4.1- Hình thức Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụkinh tế - tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung theotrình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó thể hiện quađịnh khoản kế toán Sau đó, lấy số liệu từ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cáitheo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thựchiện trên hệ thống sổ sách kế toán sau:
Sổ Chi phí sản xuất kinh doanh mở cho từng tài khoản 621, 622, 627,
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thựchiện trên các sổ sách kế toán sau:
Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan (như hình thức Nhật kýchung)
Trang 8Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thựchiện trên các sổ sách kế toán sau:
Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan (như hình thức Nhật kýchung)
Trang 9Nhật ký - Chứng từ số 7
Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 335, 641, 642
Căn cứ để ghi vào bên Nợ của các tài khoản trên trong các bảng kê 4, 5,
6 là các chứng từ kế toán đã nêu Riêng bảng kê số 6, cần dựa vào kế hoạchphân bổ chi phí và kế hoạch trích trước chi phí để ghi vào phần phát sinh Cócủa tài khoản 142, 335
Cuối tháng (hoặc quý), sau khi khoá sổ bảng kê số 4, số 5, số 6, số liệutổng hợp của các bảng kê này sẽ được dùng để ghi vào Nhật ký - Chứng từ số
7 Số liệu trên Nhật ký - Chứng từ số 7 sẽ được sử dụng để vào Sổ các tàikhoản trên
II- Kế toán chi phí sản xuất chung dưới góc độ kế toán tài chính
1- Cách phân bổ
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này chotừng đối tượng (sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp (theo định mức,theo tiền lương công nhân sản xuất thực tế, theo số giờ làm việc thực tế củacông nhân sản xuất…)
Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán sẽ phân bổ hết cholượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức:
Mức biến phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng
Trang 10đối tượng
Đối với định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thực tếsản xuất cao hơn mức công suất bình thường (mức công suất bình thường làmức sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong điều kiện sản xuất bìnhthường) thì định phí sản xuất chung được phân bổ hết cho sô sản phẩm sảnxuất theo công thức:
Mức định phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng
đối tượng
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suấtbình thường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức côngsuất bình thường, trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượng sảnphẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốnhàng tiêu thụ (còn lại là định phí sản xuất chung không phân bổ) Công thứcphân bổ như sau:
Mức định phí sản xuất chung phân bổ cho mức sản phẩm thực tế
Trang 11chung (không phân bổ) = sản xuất chung - chung phân bổ cho mứctính cho lượng sản phẩm cần phân bổ sản phẩm thực tế
chênh lệch
2- Phương thức hạch toán
2.1- Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên
Hạch toán chi phí sản xuất chung được tiến hành như sau:
- Tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 627 (6271 – Chi tiết cho phân xưởng, bộ phận)
Có TK 334: Lương nhân viên phân xưởng
- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểmthất nghiệp theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí):
Nợ TK 627 (6271 – Chi tiết phân xưởng, bộ phận)
Có TK 338 (3381, 3382, 3383, 3384)
- Chi phí vật liệu dùng chung cho từng phân xưởng:
Nợ TK 627 (6272 – Chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK 152 ( chi tiết tài khoản )
- Các chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho các bộ phận, phânxưởng:
Nợ TK 627 (6273 – Chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK 153: giá trị xuất dùng (loại phân bổ một lần)
- Trích khấu hao tài sản cố định của phân xưởng:
Nợ TK 627 (6274 – Chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK 214 (chi tiết tài khoản)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Nợ TK 627 (6277 – Chi tiết theo từng phân xưởng)
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331…: Giá trị mua ngoài
- Các chi phí phải trả (trích trước) khác tính vào chi phí sản xuất chung
Trang 12trong kỳ (chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí ngừng sản xuất kếhoạch…):
Nợ TK 627 (chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK 335 (chi tiết chi phí phải trả)
- Phân bổ các chi phí trả trước:
Nợ TK 627 (chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK 242 (chi tiết chi phí trả trước)
- Các chi phí bằng tiền khác (tiếp tân, hội nghị…):
Nợ TK 627 (6278 – chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK liên quan (111,112)
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung:
Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 138,…)
Có TK 627 (chi tiết phân xưởng)
* Chú ý: Ở doanh nghiệp xây lắp, khi xác định số dự phòng phải trả vềbảo hành công trình, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 335 - Chi phí phải trả
- Khi phát sinh chi phí sửa chữa, bảo hành công trình xây lắp, ghi:
Nợ TK 621, 622, 623, 627
Có TK 111, 112, 152, 214, 334,
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sửa chữa, bảo hành công trình xây lắp, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
Có TK 621, 622, 623, 627
- Khi sửa chữa, bảo hành công trình xây lắp hoàn thành, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
- Cuối kỳ, tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợpcho các đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ…):