654 Phát triển lĩnh vực marketing cho doanh nghiệp
Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC MARKETING CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT ỨNG DỤNG QUỐC TẾ. LỜI MỞ ĐẦU: Trang. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING CHO DOANH NGHIỆP. I. Khái niệm, vai trò của Marketing. 5 1. Khái niệm về Marketing. 5 2. Vai trò của Marketing. 5 II. Chiến lược Marketing chung cho Doanh Nghiệp. 6 1. Xác định đối thủ cạnh tranh đối với Doanh nghiệp. 6 1.1. Đối thủ cạnh tranh từ nội bộ ngành. 1.2. Đối thu cạnh tranh về khả năng thay thế. 2. Chiến lược phát triển sản phẩn cho công ty. 10 2.1. Xác định mẫu mã sản phẩm cho công ty. 2 2. Định vị thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp. 2.1.1. Định vị thị trường mục tiêu. 2.1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu. 2 3. Xúc tiến tìm kiếm nhu cầu của thị trường mục tiêu. 2.4. Xúc tiến tìm kiếm sản phẩm cho công ty. 3. Chiến lược giới thiệu và quảng bá sản phẩm cho 11 công ty. 3.1. Đối với sản phẩm hàng điện tử, tiêu dùng 15 nói chung. 3.1.1. Giới thiệu sản phẩm tới các đại lý bằng catalog Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 1 of 57 Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ 3.1.2. Phát triển mạng lưới kênh phân phối. 3.1.3. Nâng cao khả năng chuyên môn bán hàng của nhân viên. 3.1.4. Nâng cao chất lượng phục vụ sau bán hàng cho sản phẩm. 3.2. Đối với sản phẩm phục vụ công nghiệp. 3.2.1. Dùng chiến lược Marketing trực tiếp. 3.2.1.1. Marketing bằng catalog. 3.2.1.2. Marketing bằng thư trực tiếp. 3.2.1.3. Marketing bằng điện thoại. 4. Lựa chọn kênh phân phối cho sản phẩm. 18 4.1. Đối với sản phẩm hàng điện tử, tiêu dùng nói chung lựa chọn kênh phân phối truyền thống. 4.2. Đối với các sản phẩm phục vụ cho công 4.3. nghiệp lựa chọn kênh phân di động. 5. Chính sách về giá sản phẩm. 22 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT ỨNG DỤNG QUỐC TẾ. 22 I. Vài nét cơ bản về công ty. 22 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 22 2. Tên, địa chi giao dịch của công ty. 23 3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 27 4. Phương thức hoạt động, và các mặt hàng 29 kinh doanh của công ty. II. Hoạt động Marketing của công ty. 32 1. Quan điêm về Marketing của công ty. Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 2 of 57 Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ 2. Quan điểm về đối thủ cạnh tranh của công ty. 32 3. Phổ biến nội dung và phương thức quản lý 36 hoạt động Marketing của công ty. 3. Nội dung hoạt động Marketing của công ty. 37 3.1. Chiến lược tìm kiếm sản phẩm, đối tác của công ty. 3.2. Phương thức tiếp thị bán hàng của công ty. 3.3. Lựa chọn kênh phân phối của công ty. 4. Chính sách về giá của công ty. 47 CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CÔNG TY. 48 1. Đánh giá về quá trình hoạt động kinh doanh, 48 Marketing của công ty. 1.1 Chiến lược tìm kiếm sản phẩm của công ty. 1.2 Chiến lược quảng bá và giới thiệu sản phẩm. 1.3 Chiến lược lựa chọn kênh phân phối của công ty. 1.4 Chiến lược về giá sản phẩm của công ty. 2. Những điểm còn thiếu, yếu trong quá trình 51 hoạt động Marketing và giải pháp hoàn thiện cho công ty. KẾT LUẬN. Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 3 of 57 Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ LỜI MỞ ĐẦU. Thoạt đầu Marketing xuất hiện như là những hành vi rời rạc gắn với những tình huống trao đổi nhất định. Như vậy có thể nói Marketing xuất hiện gắn với trao đổi hàng hóa. Cho tới nay mọi người vẫn lầm tưởng Marketing gắn với việc chào hàng ( tiếp thị ), bán hàng và các hoạt động kích thích tiêu thụ. Vì vậy, họ quan niệm Marketing là hệ thống các biện pháp mà người bán sử dụng để bán được hàng và thu được tiền. Tuy nhiên những suy nghĩ và quan niệm ngày càng được thay đổi, mọi người ngày càng nhận ra tầm quan trọng của Marketing trong hoạt động của doanh nghiệp. Họ đã nhận ra rằng tiêu thụ chỉ là một trong những khâu hoạt động của Marketing doanh nghiệp, mà hơn thế nữa đó không phải là khâu quan trọng nhất. Một hàng hóa kém thích hợp không đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng của khách hàng thi dù có dùng những biện pháp kích thích tiêu thụ thế nào thì việc tiêu thụ của khách hàng cũng rất hạn chế so với mong muốn của doanh nhiệp. Do đó một lĩnh vực rất quan trong chính là tìm được nhu cầu cảu khách hàng trước rồi mới đi vào sản xuất là khâu quan trọng nhất của Marketing hiện đại. Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp Marketing luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng và nó quyết định đến thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Vì thế việc lựa chọn một hình thức hoạt động Marketing phù hợp với doanh nghiệp là một giai đoạn hết sức quan trọng đối vứi thành công của doanh nghiệp. Do vậy đề tài mà em muốn nghiên cứu trong hoạt động của doanh nghiệp là: PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC MARKETING CHO DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 4 of 57 Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING CHO DOANH NGHIỆP. I. Khái niệm, vai trò của Marketing. 1. Khái niệm về Marketing. Lý thuyết Marketing được xuất hiện trước hết ở Mỹ. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, những bài giảng đầu tiên về môn học Marketing được thực hiện tại Trường đại học MiChigan, Caliphonia . Sau đó lan san các trường đại học khác ở Mỹ và dần phổ biến ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường. Lý thuyết Marketing ban đầu nó cũng chỉ gắn với những quá trình tiêu dụ, nhưng càng ngày nó càng trở nên hoàn chỉnh và lý thuyết đó nó bao quát cả những vấn đề có trước khi tiêu thụ như: Nghiên cứu thị trường, khách hàng; thiết kế và sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng; định giá và tổ chức hệ thống tiêu thụ . Khái niệm: Marketing là quá trình xúc tiến thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn cảu con người ; hoặc Marketing là một dạng hoạt động của con người ( bao gồm cả tổ chức ) nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi Thông thường, người ta cho rằng Marketing là công việc của người bán, nhưng hiểu một cách đầy đủ thì cả người mua cũng phải làm Marketing. Trên thị trường bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm cách trao đổi với bên kia thì bên đó thuộc về phía làm Marketing. 2. Vai trò của Marketing. Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không tìm cách gắn hoạt động kinh doanh của mình với thị trường vì chỉ có như vậy doanh nghiệp mới hi vọng tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường. Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh , một cơ thể sống của đời sống kinh tế. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với bên ngoài – thị trường. Quá Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 5 of 57 Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ trình trao đổi chất đó càng diễn ra thường xuyên, liên tục, với quy mô đó càng lớn thì cơ thể đó càng khỏe mạnh. Ngược lại, sự trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó có thể quặt quẹo và chết yểu. Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát phải có các hoạt động chức năng như: sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực . Nhưng trong nền kinh tế thị trường, chức năng quản lý tài chính, chức năng quản lý sản xuất, chức năng quản lý nhân lực chưa đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, và lại càng không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đặt của doanh nghiệp, nếu tách rời nó khỏi một chức năng khác – chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác – quản lý Marketing. Marketing đã kết nối hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cảu doanh nghiệp hướng thao thị trường, biết lấy thị trường – nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. II. Chiến lược Marketing chung cho doanh nghiệp. 1. Xác định đối thủ cạnh tranh đối với doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường việc tìm kiếm những cơ hội kinh doanh có lợi luôn là cơ hội của tất cả các cá thể kinh tế tuy nhiên nó cũng chứa ẩn những nguy cơ tiềm ẩn đối với tất cả các cá thể hoạt động trong nó. Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ thì quá trình sản xuất cũng ngày càng được gia tăng cả về số lượng cũng như chất lượng của sản phẩm. Cùng với nó việc các tập đoàn, các cong ty nhỏ ngày càng được thành lập nhiều hơn. Điều này càng khẳng định một điều là sự cạnh tranh ngày càng trở nên khôc liệt hơn. Việc phát triển của khoa học công nghệ cũng tạo nên một sự liên kết mạnh mẽ từ các nền kinh tế toàn cầu. Có được điều đó là do khoa học công Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 6 of 57 Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ nghệ phát triển làm cho khoảng cách giữa chúng ta trở nên gần hơn, sư hiểu biết của chúng ta cũng rộng hơn, sâu hơn. Điều đó dẫn đến nhu cầu của con người cũng trở nên cao hơn, đòi hỏi sự đáp ứng về sản phẩm của các công ty phải trở nên đa dạng hơn. Hầu hết trong tất cả các lĩnh vực đã và đang hoạt động trong nền kinh tế hiện nay, bản thân nó luôn tồn tại sự cạnh tranh với nhau mặc dù nó không thể hiện ra bên ngoài như: sự cạnh tranh của các trường đại học trong việc tuyển được những sinh viên có chất lượng tốt, cạnh tranh giữa các bệnh viện để co nhiều bệnh nhân hơn, cạnh tranh giữa các tổ chức nghệ thuật để ngày càng có nhiều khách xem hơn . Tất cả nhưng lĩnh vực đó đều cạnh tranh với nhau bằng việc ngày càng chất lượng đào cũng như chất lượng phục vụ. Suy cho cùng trong bất cứ lĩnh vực nào thì bản thân nó luôn tồn tại sự cạnh tranh rất khốc liệt mà kẻ nào yếu thế sẽ bị đào thải một cách nhanh chóng. 1.1. Đối thủ cạnh tranh từ nội bộ ngành. Trong mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế thì cạnh tranh luôn là động lực để các thành phần, các cá thể kinh tế nổ lực cho sự tồn tại và phát triển vững mạnh của mình. Trong cái sự phát triển được gọi là tổng thể chung đó thì nền kinh tế của chúng ta được phân chia làm nhiều ngành lĩnh vực khác nhau. Hiện nay theo xu hướng phát triển chung của kinh tế toàn cầu thì nên kinh tế được chia ra làm ba lĩnh vực chính đó là: Công nghiệp, Dịch vụ và Nông nghiệp. Mỗi lĩnh vực đều có một tiến trình hoạt động và phát triển độc lập với nhau tuy nhiên bên cạnh đó chúng cũng có những mối quan hệ tương quan rất mật thiết với nhau mà nếu tách rời nhau ra thi chúng không thể tồn tại và phát triển vững mạnh được. Mối quan hệ hữu cơ luôn tồn tại và nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển chung của nền kinh tế. Những mối quan Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 7 of 57 Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ hệ đó luôn được đặt trong sự phát triển không ngừng của xu thế vận động chung của nền kinh tế thế giới. Đứng trước những cơ hội và thách thức chung đó những cá thể nào biết vận dụng và tìm được con đường đi đúng đắn thì cơ hội mang lại thành công là rất cao. Trong quá trình phát triển thì kể yếu, lạc hậu không tự vận động đổi mới bản thân thì kẻ đó sẽ chết yểu và bị đáo thải ra khỏi sự cạnh tranh này. Vậy đó là sự cạnh tranh nào? Đó chính là sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong cùng một lĩnh vực với nhau. Vậy cạnh giữa các đối thủ trong cùng lĩnh vực bao gồm những ai? Đó chính là những người, những doanh nghiệp cùng cung cấp những sản phẩm dịch vụ giống nhau, có tính chất phục vụ với khách hàng tương đương nhau. Như các sản phẩm về giáo dục của các trường đại học với nhau, sản phẩm điện tử, các mặt hàng tiêu dùng . Trong giỏ tiêu dùng của người dân đối với một mặt hàng sẽ có một mức tiêu thụ nhất định. Do đó việc cạnh tranh nhau để dành lấy môt thị phần lớn trong nhu cầu chi tiêu ít ỏi của người tiêu dùng sẽ là cơ hội sống còn của mỗi doanh nghiệp, các trường học hay các bệnh viện . Như vậy việc cạnh tranh giữa nội bộ các doanh nghiệp trong ngành luôn là phức tạp và khó đoán trước được điệu gì sẽ sảy ra tiếp theo. 1.2. Đối thủ cạnh tranh về khả năng thay thế. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì các sản phẩm cũng ngày càng đa dạng và thỏa mãn tốt hơn so với yêu cầu của khách hàng. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong cùng một thời luôn làm đau đầu các doanh nghiệp tuy nhiên vấn đề không chỉ dừng lại ở đó mà nó còn luon tiềm ẩn những nguy cơ hết sức khó khăn đó chính là những sản phẩm mới có tính ưu việt hơn, khả năng đáp ứng tốt hơn luôn sẵn sàng vào cuộc để thay thế những sản phẩm tương tự. Vậy điều này do đâu mà có? Sự thay thế sẽ diễn ra khi Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 8 of 57 Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ nào? Đó là những câu hỏi chung được đặt ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực Marketing luôn kéo theo những bước đột phá về sản phẩm, dịch vụ cung cấp sản phẩm, hình thưc bán hàng của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngày càng thân thiện với khách hàng hơn, càng hướng xu thế của sản phẩm vào nhu cầu trực tiêp, cũng như mong muốn về sản phẩm của khách hàng. Chính những xu hướng biến đổi mạnh mẽ đó cùng với nhu cầu về sản phẩm của khách hàng ngày càng cao và đa dạng hơn nó đã tác động tới hoạt động nghiên cứu và sản xuất sản phẩm. Từ đó các sản phẩm mới luôn có xu hướng tiếp cận với thị trường một cách nhanh hơn. Một vấn đề đáng phải quan tâm nữa trong sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế đó là sự tác động mạnh mẽ của khoa học công nghệ. Khoa học công nghệ phát triển nó luôn kéo theo sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Sự tích lũy của khoa học công nghệ vào các quá trình sản xuất cũng như vào sản phẩm ngày càng cao. Điều đó ngày càng tạo ra những sản phẩm hoàn hảo hơn chất lượng hơn để thay thế những sản phẩm đang tồn tại từ trước. Chính điều này luôn đặt các doanh nghiệp trong tình trạng phải tự đổi mới mình luôn tiếp thu những sự phát triển của công nghệ hoàn thiện các khả năng của công ty, tạo ra được sức mạnh cũng như thương hiệu cho công ty. Để làm được điều này các doanh nghiệp cần phải biết, cũng như phán đoán tốt thời điểm cần phải có sự đổi mới, tiếp thu những tinh hoa mà khoa học công nghệ mang lại. Xác định được đối thủ cạnh tranh mới chỉ là giai đoạn đầu của quá trình Marketing. Tuy nhiên đây cũng là giai đoạn hết sức quan trong và có tính quyết định đối với các giai đoạn sau của quá trình Marketing. Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 9 of 57 Báo cáo thực tập chuyên đề. GVHD: TS. Bùi Đức Thọ 2. Chiến lược phát triển sản phẩm cho công ty. 2.1. Xác định mẫu mã sản phẩm cho công ty. Sản phẩm được sản xuất ra để tiêu thụ, và là cơ sở để phát triển sản xuất của công ty, nếu sản phẩm được tiêu thụ nhiều thì có nghĩa cơ hội giành cho sản phẩm đó càng lớn, có thể khẳng định công việc kinh doanh của công ty tạm thời ổn định trong thời gian hiện tại. Do vậy việc phát triển sản phẩm về mẫu mã của công ty là hết sức quan trọng. Như chúng ta đã biết thì trong việc tiêu thụ các mặt hàng tiêu dùng quảng cáo chiếm một tỷ lệ nhiều nhất trong việc đưa sản phẩm tới người tiêu dùng. Thông qua quảng cáo từ các phương tiện như truyền hình, báo trí, đài .người tiêu dùng có thể nhận biết được sản phẩm của công ty và các sản phẩm mình cần cũng như mình muốn mua. Chúng ta cũng có thể đưa ra hai mặt tác dụng của quá trình quảng cáo như sau. Thứ nhất. đối với người tiêu dùng nó là nơi để họ có thể xem và nhận biết các sản phẩm đang tồn tại trên thị trường, họ có thể nhận biết đượcnhững sản phẩm nào họ cần, những sản phẩm nòa cần thiết cho tiêu dùng hàng ngày của họ, cũng như những sản phẩm nào có tính năng tốt và thương hiệu uy tiến trên thị trường, từ đó đưa ra lựa trọn tiêu thụ sản phẩm cho cá nhân cũng như cho gia đình. Thứ hai. Đối với doanh nghiệp nó là một trong những công cụ quan trọng nhất trong chiến lược Marketing bán hàng, là nơi để các doanh nghiệp thể hiện được khả năng của công ty nó sẽ khẳng định được thương hiệu của công ty, quảng cáo sẽ giúp cho công ty tiếp cận được với khách hàng một cách nhanh nhất, giúp cho sản phẩm của công ty lưu vào trí nhớ của khách hàng một cách hiệu quả nhất. Muốn làm được điều này thì doanh nhiệp cần phải tạo cho mình một đoạn quảng cáo ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ để khách hàng có thể lưu giữ lại khi xem xong quảng cáo. Nếu chiến lược quảng cáo Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ Page 10 of 57 [...]... mình, bám sát theo sự phát triển của công nghệ Công nghệ có thể làm cho doanh nghiệp phát triển mạnh nhưng ngược lại nó cũng có thể bỏ lại rất nhiều doanh nghiệp ở phía sau, đồng nghĩa với sự chấm hết cho sự tồn tại của doanh nghiệp đó Việc ứng dụng khoa học công nghệ, biến đổi mình theo xu thế phát triển chung của thế giới, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập này là một xu hướng phát triển rất hợp lý cảu... Trong quá trình phát triển đó thì hầu như các doanh nghiệp ở Việt Nam nhất là các doanh nghiệp nhỏ chưa chú trọng đến những vấn đề đó nhiều lắm, các doanh nghiệp lớn cũng chưa đáp ứng tốt nhất những yêu cầu ra Chính những điều này đã tạo nên cơ hội cho công ty có thể chen chân vào nên kinh tế bằng lĩnh vực kinh doanh của mình Công ty hoạt động đưới hình thức là trung gian của các doanh nghiệp cụ thể... sẽ giúp cho công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp trở nên thuận lợi hơn rất nhiều CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT ỨNG DỤNG QUỐC TẾ I Vài nét về bản về công ty 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Khoa học và công nghệ luôn tao ra cho nó hướng đi riêng, trong lịch sử phát triển kinh tế của toàn cầu thì con người, doanh nghiệp luôn... sát nhiệt độ cho lò quay xi măng • Đo lường – Điều khiển – Tự động hóa công nghiệp • Túi lọc bụi công nghiệp • Van điện từ • Linh kiện điện tử • Nguyên liệu sản xuất rời • Thiết bị điện II Hoạt động Marketing của công ty 1 Quan điểm về Marketing của công ty Cùng với sự tiến bộ và phát triển của các doanh nghiệp trên toàn cầu về mọi mặt, mọi lĩnh vực như: kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ, nông nghiệp Thì... giúp doanh nghiệp trở nên linh hoạt và năng đông hơn rất nhiều Các doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm bắt được xu hướng phát triển chung của các khách hàng cũng như sự vận động không ngừng của các doanh nghiệp từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn và chính xác hơn Trước tình hình biến động mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu trong việc phát triển xu hướng kinh doanh chung của các doanh nghiệp hàng... quản trị trên mọi lĩnh vực cũng dân thay đổi theo và ngày càng hiện đại hơn, chính xác hơn, hợp lý hơn Tiếp theo sự phát triển thì hàng loạt những cuốn sánh mới ra đời nó mang trong mình những tư duy lý luận mới có tính thực tiễn và khoa họ gắn liền với các chiêu thức kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp Không chỉ dừng lại ở đó, khoa học công nghệ phát triển nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông... tới các đại lý, khách hàng bằng Catalog Doanh nghiệp gửi Catalog cho các khách hàng tiềm năng qua đường bưu điện, dựa trên các Catalog này, khách hàng cũng có thể đặt hàng qua đường bưu điện 3.1.2 Phát triển mạng lưới kênh phân phối Việc lựa chọn kênh phân phối thích hợp sẽ giúp được doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí mà hiệu quả kinh doanh lại cao hơn Doanh nghiệp sẽ có được lợi nhuận tốt nhất có... chính của doanh nghiệp Cũng là căn cứ quan trọng khi lựa chọn kênh phân phối Quy mô của doanh nghiệp sẽ quyết định quy mô của thị trường và khả năng của doanh nghiệp tìm được các trung gian thương mại thích hợp Nguồn lực của doanh nghiệp nó sẽ quyết định có thể thực hiện các chức năng phân phối nào và phải nhường cho các thành viên kênh khác những chức năng nào Các đặc điểm của môi trường Marketing. .. trong lĩnh vực này đã kiếm được những món lời kếch xù Tuy nhiên để xâm nhập vào thị trường này là một điều không hề đơn giản một chút nào, nếu sai lầm trong một quyết định có thể doanh nghiệp sẽ tư bóp chết mình Do đó cần phải xác định rõ ràng là doanh nghiệp nên tham gia trong khâu nào, giai đoạn nào cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp Rõ ràng không chỉ có một con đường đẫn đến sự giàu có của doanh. .. công ty cách nhìn nhận về tầm quan trong của vấn đề Marketing là khác nhau 2 Quan điểm về đối thủ cạnh tranh của công ty Với phương thức và hoạt động hiện tại của công ty thì lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là các mặt hàng về điện tử cũng như các mặt hàng phục vụ cho công nghiệp với xu thế phát triển chung và thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là thị trường trong nước Đây được được ban . TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC MARKETING CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT ỨNG DỤNG QUỐC TẾ. LỜI MỞ ĐẦU: Trang. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING CHO DOANH. em muốn nghiên cứu trong hoạt động của doanh nghiệp là: PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC MARKETING CHO DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tứ