1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bố cục chung cho bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học

2 19,5K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,78 KB

Nội dung

Bố cục chung cho bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học BỐ CỤC CHUNG CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Mở bài: Giới thiệu khái quát tác phẩm tác giả (tránh dài, cầu kỳ, đi thẳng vào đối tượng cần thuyết minh). Chú ý nêu cả những tên gọi khác của tác phẩm (nếu có) II. Thân bài: Thuyết minh chuẩn xác, đầy đủ, phong phú các khía cạnh nội dung Tác giả: chú trọng đến những tình tiết tiểu sử ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác hoặc đến nội dung nghệ thuật của tác phẩm được bàn luận Vd: Trương Hán Siêu từng là môn khách của Trần Hưng Đạo, là nhân chứng lịch sử của những chiến công oanh liệt thời nhà Trần > Những cảm xúc chân thực và suy ngẫm sâu sắc về những chiến công ấy được thể hiện trong bài PSBĐ Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác (nếu có) > có ảnh hưởng gì đến nội dung nghệ thuật tác phẩm Vd: PSBĐ được sáng tác vào khoảng 50 năm sau thành công cuộc kháng chiến chống quân Nguyên > một độ lùi thời gian đủ để suy ngẫm, đánh giá khách quan và đúng đắn một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc + Thể loại: phú, cáo, truyền kỳ là thể loại gì + Nội dung · Bố cục tác phẩm, kèm theo khái quát nội dung của từng phần (Phú, cáo) · Tóm tắt nội dung câu chuyện (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên) · Nêu chủ đề (thuộc phần Ghi nhớ), có phân tích ngắn gọn + Khái quát các giá trị nghệ thuật kèm theo phân tích dẫn chứng ngắn gọn Ý nghĩa giáo dục – tính chất thời sự của tác phẩm (nghị luận xã hội): + Rút ra những bài học đạo đức, nhân cách nào từ các nhân vật, nội dung của tác phẩm + Liên kết tính gần gũi, tương đồng ở khía cạnh xã hội nào đó giữa các thời kỳ lịch sử: suy nghĩ trước các di tích lịch sử hoang phế, trước niêm tin về công lý của nhân dân mọi thời, về những nhức nhối của xh đương thời… III. Kết bài: Đánh giá vị trí của tác phẩm, tác giả đối với văn học dân tộc Vd: Với “Chuyện chức PS đền TV” nói riêng, “TKML” nói chung, N Dữ cùng với Lê Thánh Tông, Đoàn Thị Điểm, Vũ Trinh đã mang đến cho văn xuôi tự sự trung đại một bước phát triển mới đầy tự hào. Khẳng định giá trị vững bền của tác phẩm VD: Với những đóng góp quan trọng ở nhiều mặt, ĐCBN xứng đáng có được một vị trí đặc biệt trong nền văn học dân tộc cũng như trong lòng độc giả muôn đời.

Trang 1

Bố cục chung cho bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học

BỐ CỤC CHUNG CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

I Mở bài: Giới thiệu khái quát tác phẩm tác giả (tránh dài, cầu kỳ, đi thẳng vào đối tượng

cần thuyết minh) Chú ý nêu cả những tên gọi khác của tác phẩm (nếu có)

II Thân bài: Thuyết minh chuẩn xác, đầy đủ, phong phú các khía cạnh nội dung

- Tác giả: chú trọng đến những tình tiết tiểu sử ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác hoặc

đến nội dung/ nghệ thuật của tác phẩm được bàn luận

Vd: Trương Hán Siêu từng là môn khách của Trần Hưng Đạo, là nhân chứng lịch sử của

những chiến công oanh liệt thời nhà Trần -> Những cảm xúc chân thực và suy ngẫm sâu sắc

về những chiến công ấy được thể hiện trong bài PSBĐ

- Tác phẩm:

+ Hoàn cảnh sáng tác (nếu có) -> có ảnh hưởng gì đến nội dung/ nghệ thuật tác phẩm

Vd: PSBĐ được sáng tác vào khoảng 50 năm sau thành công cuộc kháng chiến chống quân

Nguyên -> một độ lùi thời gian đủ để suy ngẫm, đánh giá khách quan và đúng đắn một giai

đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc

+ Thể loại: phú, cáo, truyền kỳ là thể loại gì

+ Nội dung

· Bố cục tác phẩm, kèm theo khái quát nội dung của từng phần (Phú, cáo)

· Tóm tắt nội dung câu chuyện (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)

· Nêu chủ đề (thuộc phần Ghi nhớ), có phân tích ngắn gọn

+ Khái quát các giá trị nghệ thuật kèm theo phân tích dẫn chứng ngắn gọn

- Ý nghĩa giáo dục – tính chất thời sự của tác phẩm (nghị luận xã hội):

+ Rút ra những bài học đạo đức, nhân cách nào từ các nhân vật, nội dung của tác phẩm

+ Liên kết tính gần gũi, tương đồng ở khía cạnh xã hội nào đó giữa các thời kỳ lịch sử: suy

nghĩ trước các di tích lịch sử hoang phế, trước niêm tin về công lý của nhân dân mọi thời, về

những nhức nhối của xh đương thời…

III Kết bài:

- Đánh giá vị trí của tác phẩm, tác giả đối với văn học dân tộc

Vd: Với “Chuyện chức PS đền TV” nói riêng, “TKML” nói chung, N Dữ cùng với Lê Thánh

Tông, Đoàn Thị Điểm, Vũ Trinh đã mang đến cho văn xuôi tự sự trung đại một bước phát

triển mới đầy tự hào

- Khẳng định giá trị vững bền của tác phẩm

Trang 2

VD: Với những đóng góp quan trọng ở nhiều mặt, ĐCBN xứng đáng có được một vị trí đặc

biệt trong nền văn học dân tộc cũng như trong lòng độc giả muôn đời

Ngày đăng: 20/03/2015, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w