Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
21,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN c ú u CAP ĐẠI HỌC Q U ốC GIA HÀ NỘI Tên để tà i: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ Ag VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN KÍCH THƯỚC HẠT VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU • • • NANO Si-Ag M Ã SỐ: Q T -08-29 C H Ú T R Ì ĐỂ T À I : ThS N G U Y E N đ ứ c t h ợ O A ! H Ọ C T R U N G DT Q U Ọ C T Â M / HG À T H Ô N G Q Ịậ - HẢ NỘI - 2008 IN Ộ A TIN I r n /'Ể N ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN * *** ** * * ** TÊN ĐỂ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA NỐNG ĐỘ Ag VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN KÍCH THƯỚC HẠT VÀ TÍNH CHÂT CUA VẬT LIỆU NANO Si-Ag MÃ SỐ: QT-08-29 CHỦ TRÌ ĐỂ T À I : CÁN BỘ TH AM GIA : ThS NG UY ẺN ĐỨC TH Ợ ThS PHẠM ANH SƠN HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG I TỔNG Q U A N 1/ Công nghệ nano vật liệu nano 2/Vật liệu Ag nano Ag nano compozit CHƯƠNG I I T H ự C N G H IỆ M 1/ Hóa chất 2/ Tổng hợp silica hình cầu kích thước submicron 3/ Tổng hợp vật liệu Ag nano chất mang silica hình c ầ u 4/ Phân tích đặc trưng vật liệu CHƯƠNG I I I KẾT QUẢ VÀ THẢO L U Ậ N .1 1/ Vật liệu silica hình c ầu 2/ Vật liệu A g/silica 3/ Một số ứng dụng bước đầu vật liệu Ag/silica KẾT L U Ậ N 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 BÁO CÁO TÓM TẮT a Tên đề tài: "Ảnh hưởng nồng độ Ag nhiệt độ lên kích thước hạt tính chất vật liệu nano Ag-Si" Mã số: QT-08-29 b Chủ trì đề tài: c Cán tham gia: T h s Nguyễn Đức Thọ T h s Phạm Anh Sơn d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: - M ụ c tiêu: Chế tạo thành cơng vật liệu Ag-Si với kích thước nano mét, phương pháp lặp, khử Ag nhiệt độ cao siêu âm gia nhiệt, - N ộ i d u n g nghiên cứu: + Tổng hợp Silica hình cầu kích thước submicron + Tổng hợp vật liệu Ag chất mang silica hình cầu + Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Ag + Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ + Bước đầu khảo sát số ứng dụng vật liệu Ag-Si e Kết đạt được: Đã tống hợp hạt silica kích thước submicron Kích thước trung bình hạt silica 200nm, khối lượng riêng 2,58g/ml tồn dạng vô định hình Đã tổng hợp vật liệu Ag nano chất mang silica theo phương pháp lặp, khử Ag nhiệt độ cao siêu âm gia nhiệt Từ kết phân tích bàng phương pháp TEM, SEM, EDS, XRD cho thấy có hạl Ag nano kích Ihước trung bình khoảng từ 13 đến 28 nm bám bé mặt hạt silica Kháo sát ảnh hường nồng độ Ag cho thấy kích thước hạt giám nồng độ Ag nhó tăng lên với nồng độ cao Đã chứng minh vật liệu Ag nano chất mang silica có tinhs kháng khuấn hiệu ứng khuyếch đại tín hiệu phổ Raman (SERS) Bài báo khoa học: 01 f Tình hình sử dụng kinh phí: Tổng kinh phí cấp: 20.000.000đ Đã chi: 20.000.000đ K H O A Q U Ả N LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI PGS TS Nguyễn Vãn Nội ThS Nguvẽn Đức Tho C QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI ■MĨ HIỆU THUỎKC, SU M M A R Y REPORT OF THE CENTIFIC RESEARCH SUBJECT a Title o f subject: Effect o f Ag composition and temperature on the particle size and properties o f material Ag-Si Code No: QT-08-29 b Head o f subject: M.Sc Nguyen Due Tho c Paticipants: M.Sc Pham Anh Son d Aim and contents o f the subject Aim: Fabrication o f the nano materials Ag-Si using repeat method, reduce Ag with high temperature and ultra-sound with temperature Contents: + Synthesis o f the Si particles with submicron size + Synthesis o f the Ag on the Si paticles with submicron size + Study effect o f Ag composition + Study effect o f temperature + Study Applications e The obtained results: We prepared the amophous silica particles with average size 200nm and specific mass 2.58 g/ml We were synthesized composite nano Ag on the silica by using repeat method, reduction Ag with high temperature and ultra-sound with temperature The TEM, SEM, XRD, EDS results show that the nano Ag particles have average size from 13 to 28 nm and cling on the silica face Size o f nano paticles Ag increases with higher Ag initial content and decreases with smaller content We determined the composites nano Ag on silica have surface-enhanced Raman scattering effect (SERS) Works Publised: 01 MỞ ĐẦU Thế kỷ 20 coi kỷ cách mạng cơng nghệ thơng tin kỷ 21 công nghệ nano phát triển với tốc độ bùng nổ hứa hẹn đem lại nhiều thành tựu kỳ diệu cho lồi người Đối tượng cơng nghệ nano vật liệu có kích cỡ nano mét (1 ym) Với kích thước nhó vậy, vật liệu nano có tính chất vơ độc đáo mà vật liệu có kích thước lớn khơng thê có đuợc độ bền học cao, hoạt tính xúc tác cao, tính siêu thuận từ, tính chất điện quang trội Chính tính chất ưu việt mở cho vật liệu nano ứng dụng vô to lớn nhiều lĩnh vực Do vậy, công nghệ nano nhà khoa học dự đoán làm thay đổi giới kỷ 21 Nhận thức đuợc vai trị, tầm quan trọng cơng nghệ nano, từ năm 2004, nhà nước ta coi việc phát triển công nghệ nano định hướng mũi nhọn khoa học công nghệ Do vậy, năm gần đáy, nghiên cứu ve cổng nghệ nano Việt Nam phát triển thu thành cống bước đấu nghiên cứu để đưa sản phẩm vào úng dụng quy mô công nghiệp Trong số vật liệu nano, Ag nano Ag nano compozit nhận đuợc nhiều quan tâm ý nhà khoa học nhà doanh nghiệp Kim loại Ag từ lâu đuợc biết đến với nhiều tính chất quí độ dẫn nhiệt, dẫn điện cao, kháng khuẩn tốt Do vậy, vật liệu Ag nano Ag nano compozit chác chắn có nhiều khả ứng dụng to lớn, đặc biệt lĩnh vực y tế đê báo vệ sức khỏe xử lý mơi trường Ngồi ra, thời gian gần đây, người ta phát thấy vật liệu Ag nano có gây hiệu ứng khuyếch đại tín hiệu phổ tán xạ Raman (hiệu ứng SERS : Surface-Enhanced Raman Scattering) Phổ tán xạ Raman phương pháp quan trọng xác định thành phần cấu trúc cua chất Việc sứ dụng hiệu ứng SERS cho phép thu phổ Raman cứa chất nồng độ thấp so với nồng độ phát bàng phổ Raman thông thường vậv làm tâng độ nhạy cua phương pháp Vì hiệu ứng có ý nghĩa thực tê quan trọng nhiêu lĩnh vực khoa học hình để xác định lượng vết chất sinh học, chất độc, ma túy , Xuất phát từ sở trên, thấy loại vật liệu có nhiều tính chất ly thú cần nghiên cứu tiến hành tổng hợp vật liệu Ag nano compozit cách khử hóa học với chất khử propylen glycol điều kiện phương pháp khác bước đầu khảo sát sô' ứng dụng cua chúng CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1/ Công nghệ nano vật liệu nano 1.1 Công nghệ nano ỉ 2.Vật liệu nano Một đặc điểm quan trọng vật liệu nano kích thước hạt vơ nhỏ bé, lớn kích thước nguyên tử l bậc Do vậy, sô nguyên tử nằm bề mặt vật liệu nano lớn nhiều so với vật liệu có kích thước lớn Do vậy, diện tích bề mặt vật liệu nano tăng lên nhiều so với vật liệu thông thường Điều làm xuất vật liệu nano nhiều đặc tính trội, đặc biệt tính chất điện, quang, từ, xúc tác 1.3 Vật liệu nanocompozit (nanocomposites) Vật liệu nano compozit loại vật liệu tạo cách đưa hạt nano lên chất có kích thước lớn (cỡ submicro, micro ) Vật liệu nano compozit vừa kết hợp tính chất quý vậtliệu nano, vừa có độ bền cao nên vật liệu lý tưởng có nhiều ứng dụng to lớn nhiêu lĩnh vực Do vậy, vật liệu nano compozit hướng quan trọng nghiên cứu phát triển mạnh mẽ công nghệ nano Chất tăng cường vật liệu nano compozit thường hạt nano, hạt keo nano, màng n a n o [l,2,3,4,5,6] Chất mang vật liệu nano compozit thường polymc [2,7,8], sợi Cacbon [4.9.IOJ, muối [11], zeolit [1] silica [5,12] 2/Vật liệu Ag nano Ag nano compozit 2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vật liệu Ag nano Ag nưno compozil Vật liệu Ag nano Ag nano compozit vừa kết hợp tính chất ưu việt vật liệu nano, vừa kết hợp tính chất quý cua Ag kim loại nên có nhiều ứng dụng quan trọng, đặc biệt lĩnh vực kháng khuán xúc tác Trong khuôn khổ luận văn này, đề cập đến ứng dụng quan trọng Ag nano Ag nano compozit dựa hai tính chất hoạt tính kháng khuẩn hoạt tính khuyếch đại tín hiệu phổ Raman (SERS : Surface-Enhanced Raman Scattering) / / Hoạt tính kliúníỊ khuẩn Việc khơng thu tín hiệu Raman cùa natri salixilat 10'2M chất mang silica (đường E) cho phép khẳng định nguyên nhân gây hiệu ứng SERS ion salixilat hấp phụ lên bề mặt hạt Ag nano Các pic phổ SERS cứa natri salixilat 10‘2M có biến đổi chút so với pic đặc trưng cùa natri salixilat phổ Raman natri salixilat rắn Vùng từ 1100 crrĩ' đến 1700 cm '1 có tượng huỳnh quang nên pic bị che lấp Các pic khuyếch đại mạnh pic 670 cm '1 (dao động biến dạng vòng thơm) , 808 cm"1 (yc.H 1032 cm (ỏc_n) Đây ), pic đặc trưng cho đồng phân ortho vịng thơm (hình 17) Sự biến đối pic phổ SERS natri salixilat 10"2M hấp phụ AgSi2L3 phu thuộc vào cách thức hướng liên kết cúa ion salixilat với bề mặt hạt Ag Để khảo sát nồng độ tối thiểu cúa natri salixilat thu tín hiệu Raman hiệu ứng SERS với chất mang AgSi2L3, tiếp tục kháo sát phổ SERS dung dịch natri salixilat có nồng độ thấp 10 2M A: B: C: D: natri sali.xilat (NS) rắn NS 10 :M chát mang AgSi2I.3 NS 10 'M trẽn chái mang A g S i U NS 10 4M trẽn chất mang AgSi2L3 E: Dung dịch NS 10 M H ìn h 18 P h ổ SE R S cù a iluníi dịch n a tri sơ ìi.x iỉa ĩ Hồnq độ 10 :M , 10 M 200 400 600 800 1000 12001400 Đ ỏ d ịc h c h u y c n R a m a n (c m 160018002000 ) Từ hình 18 nhận thấy mang chất mang AgSi2L3, pic natri salixilat nồng độ 10'3M thê rõ nét Như kết luận ràng chất mang AgSi2L3 ghi phổ Raman natn salixilat đến nồng độ 10'?M, bàng phương pháp phổ Raman thơng thường chi ghi phổ dung địch natri salixílat IM Nói cách khác, việc sử dụng hiệu ứng SERS với chất mang AgSi2L3 cho phép tăng độ nhạy cua phố Raman cua natri salixilat lẽn Đối với chất mang AgSidl AgSil3 tiến hành khảo sát theo phương pháp tương tự Các phổ thu được trình bày hình 19 20 (đối với mẫu A gSidl) hình 21, 22 (đối với mẫu AgSil3) A : NS rắn B : NS 10 2M chất m an gA gSidl c : A gSidl D : NS M { dung dịch) E : NS 10'2 M chất mang silica F : Silica H ình 19 P h ổ S E R S c ủ a n a tri saiixiiat 2M c h ấ t m a n g A S i d l c c m ẫ u dổi chứng A: B: C: D: E: natri salixilat (NS) rắn NS 10 :M chất mang AgSidl NS 10 'M chài mang AgSidl NS 10 4M chật mang AgSidl Dung dịch NS 10 “M H ình 20 P h ó SE R S cùa ditiiiỊ dịch natri salixilat nónạ dộ 10 :M jl) 'M 10 lM trẽn c h ấ t m a n g A g S id ỉ vù m ẫ u dõi chứng 400 600 600 1COO U I l u l l v Im isl -ii k natri salixilat (NS) răn NS 10 :M chất mang NS 10 ‘M chất mans NS 10 ‘M trẽn chất mana NS 0\M trcn chat mang Dun“ dịch NS 10 M 4; , -,VOC lu n • A : NS rắn B : NS 10 2M chất mang A g S il3 c : AgSi l3 D : NS M ( dung dịch) E : NS M chất mang Silica F : Silica A: B: C: D: li: G: H ìn h 21 P h ổ S E R S c ủ a ììa ín s a h x ilu t 2M c h ấ t nianq Aí>Siỉ3 ttnĩti dối clỉửìiịỉ H ình 22 P h ó S L R S c ù a r c íIuhịị dịch n a lii s a h x iỉu t lìóiìỊỊ (lọ 10 :M, 10 'M, 10 ‘M J O ' M ch ấ t m a n g Ai>SiI3 m ỉm dái chím lị AgSi! A a S il3 A g S il3 A g S il3 28 Từ kết thu đuợc thấy chất mang AgSidlcó ghi phổ Raman natri salixilat đến nồng độ 10'3M, chất mang AgSil3 ghi phổ natri salixilat đến 10"4M Nói cách khác !à độ nhạy phổ Raman tăng tương ứng bậc Như vậy, chúng tơi chứng minh hoạt tính SERS vật liệu Ag nano chất mang silica tổng hợp Hiệu ứng SERS xảy ion salixilat hấp phụ lên bề mặt hạt Ag nano Các pic phổ Raman khuyếch đại rõ pic 670 c m '1 (dao động biến dạng vòng th m ) , 808 cm"1 (yc.H 1032 cm ) (ÔCH Đây pic đặc trưng cho đồng phân ortho cúa vòng thơm Sự biến đổi _ ) pic phổ SERS phụ thuộc vào cách thức hướng liên kết ion salixilat với hạt Ag nano Với hiệu ứng SERS vật liệu Ag nano/silica tổng hợp, có thê xác định phổ Raman natri salixilat thấp đến 10~4M Kết thu cho thấy hoạt tính SERS mẫu tăng dần theo thứ tự AgSi2L3, AgSidl, AgSil3 Sự khác đo kích thước trung bình hạt Ag nano mẫu ảnh hưởng sóng siêu âm đến cấu trúc bên hạt Ag nano/silica mău AgSil3 Hiệu úng SERS hiệu ứng bề mặt nên hạt Ag nano có kích thước bé, bề mặt riêng lớn hiệu ứng SERS mạnh Các mẫu AgSi2L3, AgSidl, AgSil3 có kích thước trung bình hạt Ag nano giảm dần nên hoạt tính SERS mẫu tăng dần theo thứ tự Mặt khác, việc sứ dụng sóng siêu âm tổng hợp mẫu A gSil3 chấn gây ảnh hưởng tốt đến độ xốp cua hạt silica mật độ hạt Ag nano phân bố trung tàm hoạt động bề mặt hạt Ag nano làm cho mẫu AgSil3 có hoạt tính SERS tốt Đáy chí dự đoán ban đầu hứa hẹn kha phát triển nghiên cứu đề tài 29 KẾT LUẬN Đã tổng hợp hạt silica kích thước submicron Kết phân tích nhiệt phân tích nhiễu xạ tia X, hiển vi điện tử quét cho thấy hạt silica dạng hình cầu, có độ đồng cao với kích thước trung bình hạt 200nm Silica tồn dạng vơ định hình có nhiều nhóm -OH bám bề mặt hạt silica làm cho hạt silica liên kết tốt với ion Ag+ nguyên tử Ag Đã tổng hợp vật liệu Ag nano chất mang silica theo phưưng pháp lặp, phương pháp khử nhiệt độ cao phương pháp siêu âm gia nhiệt với tác nhân khử propylen glycol Đã phân tích đặc trưng vật liệu bàng phương pháp kính hiên vi điện tứ truyền qua (TEM), kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ tán xạ lượng EDS, giản đồ nhiễu xạ tia X Kết cho thấy có hạt Ag nano kích thước trung bình khoảng từ 13 đến 28 nm bám bề mạt hạt silica Hàm lượng Ag nano vật liệu 5,48% vể khối lượng Đã khảo sát giải thích ảnh hưởng nổng độ A g ' ban đầu số tác nhân khác nhiệt độ, sóng siêu âm, số lần lặp q trình khứ đến kích thước, hình dạng hạt hàm lượng Ag sán phẩm Ag nano chất mang silica Bước đầu khả sát ứng dụng cho thấy vật liệu có hoạt tính kháng khuẩn mạnh Ag nano chủng vi khuẩn E.coli Đã chứng minh vật liệu Ag nano chất mang silica có khuyếch đại tín hiệu phổ Raman (hiệu ứng SERS) natri Salixilat hấp phụ lên chất mang Ag nano/silica cho phép phán tích phổ Raman nồng độ thấp đến 10-4M với phị Raman thơng thường, nồng độ 10-IM 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO K K aw ah ara et al., A ntib acterial e ffe c t o f silver-zeo lite on ora] bacterial under anaerobic conditions, Dental Mater 16 (2000) 452-455 u Klueh et al Efficacy of silver-coated fabric to prevent bacterial colonization and subsequent device-based biofilm form ation, B iom ed Mater Res B, 2000 53, 62/ J.H M o o r e , N D Spencer, E n c y c lo p e d ia o f C h em ical P h y sic s and Physical Chem istry, Institute o f Physics (2001) Volumes ]-3 S Park, Y Jang, Preparation and characterization of activated carbon fibers supported with silver metal for antibacterial behavior,./ Colloid & interface Sci, 261 (2003) 238243 J Wang et al, Immobilization of silver on hollow silica nanospheres and nanotubes and their antibacterial effects, Mater Chem & Pliy 96 (2006) 90-97 D W u , Y F a n g , S urfa ce -E n h a n ced R am an Scattering o f a series o f n -h yd ro xyb ezo ic acids (n = R, M, O) on the silver nano-particles Spectrochimica Ada, Pari A, 60 (2004) 1845-1852 M Ign ato va et al, Im m o b iliza tio n o f silver in polyp vrrolc/polyan ion co m p o site co atin g s: preparation, characterization, and antibacterial activity, ỈMitịỊmuir 2003, 19, 897Ỉ -8979 P Jain, T, Pradeep, Potential o f silver n an o p a rtic k -co a te d polyurethane loam as a antibacterial w ater filter, B iotech & Bioeng, Vol 90, N o 1, 2004, 59-63 A O y a et al Preparation and properties o f an antibacterial activated carbon liber containing 10 S Zhang m esopores C arbon et al, Preparation Vol 34, N o I pp 53-57, 1996 and characterization o f antibacterial silver-dispersed activated ca rb o n a e r o g e ls C a r b o n 42 (2004) 9-3216 11 Q W a n o In corp o ration o f silver ions into ultrathin titanium phosphate films: In situ redu ction to prepare silver nanoparticles and their antibacterial activity Chơm M uter (2006) 12 M Jasiorski et al Properties and applications o f silica su b m icron pow ders wi th surface A g n a n o c lu s te r s , M S c i.-P oland Vol 22 N o 2004 (137-144) 13 W e n -C h in o L in et al N o v e l silver/ poly vinyl a lco h o l n a n o c o m p o s ite s ior SurfaceE n h a n c e d R a m a n Scattering- active substrate M a c r o m o L R a p id C o m m u n 2005, 26 1942-1947 14 s L C h en Preparation of m o n o s iz e silica spheres and their crystalline stack P h y s ic o c h e m i c a l a n d E n g in e e r in g A spects Ì c S p / ụ m i ỉ H N ô / SUMMARY S n b / n i c r o n si/ i c a s p h e r e s b y ffte r e p e a r m e a s u r e m e t h o d f/ie r e l a t i v e X - r a y c o n t a i n i n g s i / ì ' e r n u i ì o p n r i ù / < ji d i f f r a c t i o n a b u n d a n c e a n d S c a n n i n g o f si l v e r m e t a / T / i e r e s n s p r o v i d e d Hsefti/ i n f o r m a t i o n a n d ỉ/tơr w o u l d o n E f e c t r o n t h e r / u i r s u r f a c e s / u n r M i c r o s c o p y s/st' o f s i / m he/p/it/ /// b e b e t ' H t ‘b í t / n h ' í / ( S E M t / M / ỉ/c/cs /// III V i ’ u x c t / ft) t/n1 xttbsrrưtes c x p / i / m i / i t ! t / u - s i l l / t i t r - c n / M r u (■ Đã chứng minh (lược vãl liêu ,\u nano irẽn chất mang Mlica có kha nang khu\ẽch ctai tín hiệu Raman (hiỌu ứny SI-.RSi Dung dịch natri salixilat hấp phụ lên chất mang Ag nano/silica cho phép phân tích phổ Raman nồng độ thấp đến 10'1 M VỚI phổ Raman thông thường nồng độ M Lời cảm ơn: C rrìn /ì đư ợc /ìo n r/ià n /i d i fìổ trơ kin h p h í cù a đ ê tà i m ã so Ọ T -08-2 đ ề tài mã sô'TN-07-J7 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O N gụy Hữu Tâm C ông nghệ nano-hiện trạng, thách thức siêu ý tưởng, N xb Khoa học Kỹ thuật, Hà N ội (2004) u Klueh et al Biomed Mater Res B, 53, 621 (2000) M Ignatova et al Immobilization of silver in polypyrrole/polyamon composite coatings: preparation, characterization, and antibacterial activity Langmuir 2003 19 8971-8979 M Jasiorski et al Mat Sci.-Poland, Vol 22 No 2, 137 - 144 (2004) S L Chen, Preparation of monosi/L’ silica spheres and their crystalline stack Physicochemical and Engineering Aspccls 14 ,5 9-63(1998) Werner Stober et al Journal of Colloid and Interface Science 26, 62 - 69 (1968) 301 PH IẾU ĐÃKG HÝ KẾT QUẢ XGIUIA C ÍtT _ KHOA HỌC — CỏmrG KGHỆ Tên để tài: Anh hương cua nông độ Ag nhiệt độ lên kích thước hạt tính chất V t liệu nano Ag-Si” MÃ SỐ: QT-08-29 Cơ quan chủ tri đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 04 8584287 Tổng kinh ph í thực chi: Trong đó: 20.000.000 (Hia mươi triệu đồng chan) -Từ ngân sách nhà nước: 20.000.000 đ - Kinh phí trường: Ođ - Vay tín dụng: Ođ - Vốn tự có: 0d - Thu hổi: Ođ Thời gian thực hiện: 12 tháng Thời gian bắt đẩu: 3/2008 Thời gian kết thúc: 3/2009 Tên cán phôi họp nghiên cứu: Sô đăng ký đề tài: Ngày: Sô chứng nhận đãng ký Bào mật: kết nghiên cứu: a Phổ biên rặng rãi: b Pho bión hạn chẽ c Bao mál Tóm tắt kết nghiên cứu: Đã tổng hợp hạt silica kích thước submicron Kích thước trung bình cua hạt silica 200nm, khối lượng riêng 2.58g/ml tồn dạng vơ định hình Đã tổng hợp vật liệu Ag nano chất mang silica theo phương pháp lạp khử Ag nhiệt độ cao siêu âm gia nhiệt Từ kết qua phán lích băng phương pháp TEM, SEM EDS XRD cho thấy có hạt Ag nano kích ihưức trung bình khoảng từ 13 đến 28 nm bám bể mặt cá c hạt silica Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ag cho thấy kích thước hạt giảm nóng độ Ag nhỏ tăng lên với nồng độ cao Đã chứng minh vật liệu Ag nano chất mang silica có kha nang khuyếch đại tín hiệu phổ Raman (hiệu ứng SERS) Chủ nhiệm đê tài Họ V tên ỡ ThS Chủ tịch Hói đóng dánlì giá thức Thù trướng quan qn lý dé tài Nguyên Đức Thọ Học hàm, hoc vi TM Thủ trưởng quan trì đế tài /( / í auÁ m fh TaưriAiA- _ Ký tên, Đóng dấu 03.1 VM.Ẩỳycn TI GIÂM Đốc OTJ&£AARJCHOAH C • CỒNG NG Ọ ... [5,12] 2 /Vật liệu Ag nano Ag nano compozit 2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vật liệu Ag nano Ag nưno compozil Vật liệu Ag nano Ag nano compozit vừa kết hợp tính chất ưu việt vật liệu nano, vừa... bước đầu vật liệu Ag/ silica KẾT L U Ậ N 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 BÁO CÁO TÓM TẮT a Tên đề tài: "Ảnh hưởng nồng độ Ag nhiệt độ lên kích thước hạt tính chất vật liệu nano Ag- Si"... thử tính chất Mẫu đại diện phái mẫu có mật độ hạt Ag nano chất mang lớn, kích thước hạt nhó, khơng có tượng Ag bị kết tụ Việc khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ag+ ban đầu số lần lặp vật liệu Ag nano/ silica