1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp quản lý nghề khai thác tôm hùm giống tại xã nhơn hải, thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

78 365 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU .9 Chương - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu tơm hùm nước ngồi .11 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài 11 1.1.2 Nghiên cứu sản lượng khai thác bảo vệ khu vực bãi đẻ 12 1.1.3 Nghiên cứu trữ lượng tôm hùm mức khai thác hợp lý 14 1.1.4 Nghiên cứu xây dựng khu bảo tồn 16 1.1.5.Nghiên cứu công tác dự báo nguồn lợi tôm hùm 16 1.2.Tình hình nghiên cứu tơm hùm nước 17 1.2.1.Đặc điểm phân bố, phân loại 19 1.2.2.Đặc điểm sinh sản 19 1.2.3.Nghiên cứu khai thác sản lượng 22 1.2.4.Nghiên cứu địa hình đáy chất đáy .22 1.2.5.Nghiên cứu phương pháp phòng trị số bệnh thường gặp ương nuôi tôm hùm .23 1.3.Tổng quan nghề khai thác tôm hùm Việt Nam 23 1.4.Các phương pháp khai thác tôm hùm giống 24 1.4.1.Khai thác tôm hùm giống lưới 25 1.4.2.Khai thác tôm hùm giống bẫy .26 1.4.3.Khai thác tôm hùm giống lặn bắt 26 1.5.Tổng quan nghề khai thác tơm hùm giống tỉnh Bình Định 27 1.6.Tổng quan xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 28 1.6.1.Về điều kiện tự nhiên .28 1.6.2.Về thực trạng nghề cá 29 Chương - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1.Nội dung nghiên cứu .31 2.1.1 Điều tra tình hình kinh tế - xã hội cộng đồng ngư dân khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải 31 2.1.2 Phân tích điều tra, phản ánh thực trạng nghề khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải 31 2.1.3 Phân tích nguy tiềm ẩn nghề khai thác tôm hùm giống ven biển tỉnh Bình Định .31 2.1.4 Đề xuất giải pháp quản lý nghề khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải.33 2.2.Phương pháp nghiên cứu .33 2.2.1.Phương pháp tính cỡ mẫu (số lượng phiếu điều tra) 33 2.2.2.Phương pháp khảo sát thực địa 33 2.2.3 Sử dụng phương pháp chuyên khảo .33 2.2.4 Phương pháp chuyên gia .34 Chương - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1.Đặc điểm cộng đồng ngư dân khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải 35 3.1.1.Về thu nhập kinh tế .35 3.1.2.Về thái độ nhận thức .36 3.2.Thực trạng nghề khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải 37 3.2.1.Về lực lượng lao động 37 3.2.2.Thực trạng tàu thuyền 37 3.2.3 Đặc điểm ngư trường khai thác tôm hùm giống 39 3.2.4 Mùa vụ khai thác 42 3.2.5.Đối tượng khai thác 42 3.2.6.Sản lượng khai thác 44 3.2.7.Ngư cụ phương pháp đánh bắt 47 3.3.Về công tác quản lý nhận thức cộng đồng ngư dân qua đánh giá nhà quản lý 49 3.4.Phân tích thực trạng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định 51 3.4.1.Hệ thống văn pháp quy 51 3.4.2.Trong công tác tuyên truyền 51 3.4.3.Về quản lý tàu thuyền 52 3.4.4.Công tác tổ chức tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản 52 3.4.5.Những vấn đề tồn .53 3.4.6.Những nguyên nhân .54 3.5.Phân tích thực trạng công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã Nhơn Hải 55 3.6 Phân tích tác động từ nghề khai thác tôm hùm xã Nhơn Hải .56 3.7.Các giải pháp quản lý nghề khai thác tôm hùm giống 57 3.7.1.Giải pháp kỹ thuật 58 3.7.2.Giải pháp quản lý 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC .69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Bảng điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Panulirus argus loài Panulirus laevicauda vùng biển Đông - Bắc Brazil (Pillips cộng tác viên -1980) 16 Bảng 1.2: Bảng tôm hùm phân bố miền Trung Việt Nam 22 Bảng 3.1: Trả lời thông tin thu nhập từ nghề khai thác tôm hùm giống 37 Bảng 3.2: Trả lời thông tin phương thức tổ chức đánh bắt .37 Bảng 3.3 : Ý kiến ngư dân việc bảo vệ nguồn lợi 38 Bảng 3.4: Đặc điểm trình độ ngư dân khai thác tơm hùm giống xã Nhơn Hải 39 Bảng 3.5: Thông tin tàu thuyền khai thác tôm hùm xã Nhơn Hải 40 Bảng 3.6: Các thông số kỹ thuật tàu thuyền khai thác tôm hùm giống .40 Bảng 3.7: Đặc điểm ngư trường khai thác tơm hùm giống tỉnh Bình Định .43 Bảng 3.8: Mùa vụ khai thác tôm hùm giống tỉnh Bình Định 44 Bảng 3.9: Đặc điểm đối tượng tôm hùm đánh bắt xã Nhơn Hải .45 Bảng 3.10: Thông tin sản lượng khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải (2004 - 2010) .46 Bảng 3.11 Sản lượng khai thác tôm hùm giống địa phương tỉnh Bình Định (2004 - 2010) .47 Bảng 3.12 Thông tin khảo sát nhận thức khó khăn (dành cho cấp quản lý) cộng đồng ngư dân khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải 51 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Khai thác tôm hùm giống mành lưới dũ 27 Hình 1.2: Bẫy tôm hùm gỗ Vịnh Nha Trang - Khánh Hịa 28 Hình 1.3:Lặn bắt tơm hùm giống đầm Nha Phu – Khánh Hòa .29 Hình 1.4: Bẫy chà 30 Hình 1.5: Vị trí tự nhiên xã Nhơn Hải quan sát từ vệ tinh 31 Hình 3.1: Biểu đồ số lượng tàu thuyền khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải 40 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ % số tàu thuyền khai thác tơm hùm giống tỉnh Bình Định41 Hình 3.3: Ngư trường khai thác tơm hùm giống xã Nhơn Hải 41 Hình 3.4: Biểu đồ sản lượng tôm hùm giống khai thác xã Nhơn Hải (2004-2010) 46 Hình 3.5: Biểu đồ biểu thị biến động số lượng tàu sản lượng/đơn vị tàu tôm hùm giống khai thác xã Nhơn Hải (2004-2010) 47 Hình 3.6: Biểu đồ biểu thị biến động số lượng tàu sản lượng/đơn vị tàu tôm hùm giống khai thác tỉnh Bình Định (2004-2010) 49 Hình 3.7: Khai thác tơm hùm đá san hơ (tại đầm Nha Phu, Khánh Hịa) .60 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Giai đoạn ấu trùng (Phyllosoma): giai đoạn tôm hùm sống trôi sinh vật phù du biển đại dương Ấu trùng Phyllosoma trải qua khoảng (12 ÷ 15) lần lột xác biến thái, chúng chuyển sang giai đoạn ấu trùng Puerulus Giai đoạn ấu trùng (Puerulus): giai đoạn bắt đầu đời sống định cư, song hoạt động sống thời kỳ ấu trùng tôm hùm hồn tồn bị chi phối hoạt động dịng chảy, sóng gió khối nước biển khơi Biển Đông, bị đẩy vào vịnh hở phụ thuộc vào điều kiện sinh thái vũng, vịnh đầm hở sóng gió, gần dân cư, nguồn thức ăn phong phú Sau khoảng lần lột xác biến thái, ấu trùng Puerulus trở thành tôm hùm (Juvenile) Giai đoạn tôm hùm (Juvenile): giai đoạn với màu sắc hình thái giống trưởng thành, sống định cư vũng, vịnh, đầm hở Đặc biệt tập trung sống đáy vùng rạn với độ sâu từ 0,5 – 5,0 m Giai đoạn trưởng thành (Immature): giai đoạn có xu hướng di chuyển khỏi đầm, vũng, vịnh để đến vùng rạn sâu (trên 10 m đến khoảng 35 - 50 m) Giai đoạn thành thục (Mature): giai đoạn chúng rời hang vùng rạn đến sinh sống vùng sâu khơi Do đặc điểm phân bố đường bờ cấu tạo địa hình đáy biển Đơng tạo cho vùng thềm lục địa biển miền Trung có nhiều đảo ngầm, đảo nổi, rạn đá, rạn san hơ có độ sâu 10 m đến khoảng 35 - 50 nơi cư trú thích hợp cho tơm hùm giai đoạn trưởng thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp quản lý nghề khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” chương trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Định, ngày 11 tháng 07 năm 2011 Tác giả Nguyễn Phương Nam LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài khoa học việc khó mà tơi phải thực từ trước đến Trong trình thực luận văn này, tơi gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ Nếu khơng có giúp đỡ lời động viên chân thành nhiều người, có lẽ tơi khó hồn thành tốt luận văn Đầu tiên, gửi lời biết ơn chân thành đến thầy TS.Phan Trọng Huyến người có ý kiến đóng góp vơ hữu ích người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định, Phịng Quản lý nghề cá - Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Bình Định tạo điều kiện cần thiết để giúp tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn tất thầy cô, bạn bè trường Đại học Nha Trang, người sát cánh trải nghiệm đường góp nhặt kiến thức quý báu ngày hơm LỜI NĨI ĐẦU Nhơn Hải xã bán đảo, nằm phía Đơng bán đảo Phương Mai, thuộc thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định Với điều kiện tự nhiên nguồn lợi thủy sản, năm gần đây, nghề khai thác tơm hùm giống tự nhiên Bình Định nói chung xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn nói riêng phát triển, trở thành trung tâm cung cấp giống cho vùng ni tơm hùm thương phẩm nước Phú n, Khánh Hồ…Chính thế, nghề khai thác tôm hùm giống tự nhiên tạo công ăn việc làm thu nhập cho nhiều hộ gia đình ngư dân, góp phần cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Bình Định Tuy nhiên, việc phát triển tự phát cách ạt, không theo qui hoạch chưa có định hướng quyền địa phương, nên năm gần phát sinh số vấn đề bất cập lĩnh vực khai thác tôm hùm giống Các nghề khai thác du nhập, phát triển tự phát, ạt với mức độ khai thác triệt để với cường lực cao mang tính tận thu, khai thác thời gian cấm theo qui định tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn lợi hệ sinh thái liên quan Mặt khác, nhận thức cộng đồng ngư dân hầu hết hoạt động riêng lẽ, chưa có hợp tác, liên kết nhằm quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản nhằm đảm bảo khai thác nguồn lợi tơm hùm bền vững, có hiệu lâu dài Trong đó, cơng tác quản lý nguồn lợi nói chung, bảo vệ phát triển nguồn lợi tơm hùm nói riêng nhằm đảm bảo: vừa khai thác bền vững, hợp lý vừa bảo vệ môi trường, nguồn lợi hệ sinh thái liên quan tồn nhiều bất cập Những vấn đề tồn tại, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến tồn phát triển bền vững nghề khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải Mặt khác, khơng có giải pháp có hiệu kịp thời, nguồn lợi tôm hùm tự nhiên có nguy cạn kiệt, hệ sinh thái ven biển liên quan - đặc biệt hệ sinh thái rạn san hô Các tác động ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế – xã hội cộng đồng dân cư ven biển Bình Định Xuất phát từ tình hình thực tế thực trạng xúc nêu trên, nên đề tài “Giải pháp quản lý nghề khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, 10 tỉnh Bình Định” cần thực Trên sở đó, đề tài góp phần làm sở khoa học để đề xuất giải pháp tổng hợp nhằm quản lý khai thác bền vững nguồn lợi tơm hùm tỉnh Bình Định - tiềm thủy sản nghề có tính đặc thù Đây vấn đề có ý nghĩa cấp thiết trước mắt lâu dài công tác quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định ... thích hợp cho tôm hùm giai đoạn trưởng thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ? ?Giải pháp quản lý nghề khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định? ?? chương trình... xã Nhơn Hải 55 3.6 Phân tích tác động từ nghề khai thác tôm hùm xã Nhơn Hải .56 3.7.Các giải pháp quản lý nghề khai thác tôm hùm giống 57 3.7.1 .Giải pháp kỹ thuật 58 3.7.2 .Giải. .. tế – xã hội cộng đồng dân cư ven biển Bình Định Xuất phát từ tình hình thực tế thực trạng xúc nêu trên, nên đề tài ? ?Giải pháp quản lý nghề khai thác tôm hùm giống xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn,

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tác An (1992). Năng suất sinh học của tôm hùm Sỏi (P. stimpsoni), tr.1 – 6, Báo cáo khoa học, Viện Hải Dương Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh học của tôm hùm Sỏi (P. stimpsoni)
Tác giả: Nguyễn Tác An
Năm: 1992
2. Hoàng Anh (2004). Nghề nuôi tôm hùm ở miền Trung. Đăng trên website: http://www.ueh.edu.vn/tcptkt/ptkt2004/thang01 - 04/ hoanganh.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề nuôi tôm hùm ở miền Trung
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2004
3. Nguyễn Văn Chung (1993). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và nuôi tăng trọng Tôm Hùm tại Quảng Bình, Quảng Trị. Báo cáo khoa học, Viện Hải Dương Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và nuôi tăng trọng Tôm Hùm tại Quảng Bình, Quảng Trị
Tác giả: Nguyễn Văn Chung
Năm: 1993
4. Phạm Ngọc Đẳng, Nguyễn Công Con, (1981). Một số tài liệu ban đầu về tình hình phân bố và đánh bắt Tôm Vỗ, tôm Hùm và Tôm He ở vùng biển xa bờ. Báo cáo hội nghị tổng kết ngành thủy sản năm 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tài liệu ban đầu về tình hình phân bố và đánh bắt Tôm Vỗ, tôm Hùm và Tôm He ở vùng biển xa bờ
Tác giả: Phạm Ngọc Đẳng, Nguyễn Công Con
Năm: 1981
5. Hồ Thu Cúc (1986). Biện pháp bảo vệ nguồn lợi Tôm Hùm Miền Trung. Báo cáo khoa học do Bộ Thủy sản quản lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp bảo vệ nguồn lợi Tôm Hùm Miền Trung
Tác giả: Hồ Thu Cúc
Năm: 1986
6. Phạm Danh (1991). Tình hình đánh bắt Tôm Hùm ở Quảng Trị những ý kiến bảo vệ nguồn lợi này. Báo cáo hội nghị ngành thủy sản Quảng Trị năm 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đánh bắt Tôm Hùm ở Quảng Trị những ý kiến bảo vệ nguồn lợi này
Tác giả: Phạm Danh
Năm: 1991
13. Phạm Thược (1995). Nghiên cứu xác định khu vực cấm và hạn chế đánh bắt để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, 1992 - 1995, chương trình KT04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định khu vực cấm và hạn chế đánh bắt để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Tác giả: Phạm Thược
Năm: 1995
14. Nguyễn Thị Bích Thúy, (1999). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học nhằm bảo vệ nguồn lợi tôm hùm ở vùng biển Miền Trung, Việt Nam. Luận án tiến sĩ, được lưu giữ tại thư viện Quốc gia, 200 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học nhằm bảo vệ nguồn lợi tôm hùm ở vùng biển Miền Trung, Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thúy
Năm: 1999
16. Trần Văn Vinh (2007), Đề cương đồng quản lý NLTS tỉnh Bình Định khu vực Nhơn Hải, Quy Nhơn.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương đồng quản lý NLTS tỉnh Bình Định khu vực Nhơn Hải, Quy Nhơn
Tác giả: Trần Văn Vinh
Năm: 2007
18. Biusing. R, Lin. F.C., (2004). Status of spiny lobster resources in Sabah, Malaysia. Spiny lobster ecology and exploitaition in the South China Sea region.Proceedings of a workshop held at the Institute of Oceanography, Nha Trang, Vietnam, July 2004, ACIAR Proceedings No.120, 7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Status of spiny lobster resources in Sabah, Malaysia. Spiny lobster ecology and exploitaition in the South China Sea region
Tác giả: Biusing. R, Lin. F.C
Năm: 2004
19. Brown, R. S. and Phillips, B.F, (1994). The curent status of Australias Rock Lobster Fisheries. In Spiny Lobster Management, (Ed. By B. F. Phillips, J. S. Cobb & J.Kittaka), Fishing News Books, pp.285 - 300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The curent status of Australias Rock Lobster Fisheries
Tác giả: Brown, R. S. and Phillips, B.F
Năm: 1994
21. Davis, G. E, (1981). Effects of injuries on spiny lobster, Panulirus argus, and implications for fishery management. Fish. Bull. US. 1981, 78, 979 - 984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of injuries on spiny lobster, Panulirus argus, and implications for fishery management
Tác giả: Davis, G. E
Năm: 1981
22. Ebert, T.A và Ford, R.F. (1986). Population ecology and fishery potential of the spiny lobster, Panulirus penicillatus at Enewetak Atoll, Marshall Islands. Bulletin of Marine Science 38, 56f67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Population ecology and fishery potential of the spiny lobster, Panulirus penicillatus at Enewetak Atoll, Marshall Islands
Tác giả: Ebert, T.A và Ford, R.F
Năm: 1986
23. Fonteles - Fiho, A.a, (1994). State of the lobster fishery in North - east Brazil, In Spiny Lobster Management, (Ed.by B. F.Pillips, J.S. Cobb& J.Kittaka), Fishing News Books, pp. 108 - 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: State of the lobster fishery in North - east Brazil, In Spiny Lobster Management
Tác giả: Fonteles - Fiho, A.a
Năm: 1994
24. Joseph, W.B. (2001). Report on the lobster fisheries of Saint Lucia. http://www.fao.org/documents/show_cdr.asp?url_file=/DOCREP/006/Y4931B/y4931b0i.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report on the lobster fisheries of Saint Lucia
Tác giả: Joseph, W.B
Năm: 2001
25. Joseph, W.B. (2001). Saint Lucia country report. FAO Fisheries Report NO.619: 255-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saint Lucia country report
Tác giả: Joseph, W.B
Năm: 2001
27. Pitcher, C.R.; Skewes, T.D. and Dennis, D.M, (1992). Research for management of the ornate tropical rock lobster Panulirus on Torresstrait, using visual transect - survey methods, pp. 57 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research for management of the ornate tropical rock lobster Panulirus on Torresstrait, using visual transect - survey methods
Tác giả: Pitcher, C.R.; Skewes, T.D. and Dennis, D.M
Năm: 1992
28. Polovina, J.J. 1993. The lobster and shrimp fisheries in Hawaii. Marine Fisheries Review 55, 28 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The lobster and shrimp fisheries in Hawaii
29. Polovina, J.S, (1994). The lobster fishery in the North - Western Hawaiian Islands. In Spiny Lobster Management, (Ed.by B. F.Pillips, J.S. Cobb& J.Kittaka), Fishing News Books, pp. 83 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The lobster fishery in the North - Western Hawaiian Islands
Tác giả: Polovina, J.S
Năm: 1994
30. Prescott, J.1997. Report on a rock lobster survey in the Gilbert Islands. Noumea: South Pacific commission, 4pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report on a rock lobster survey in the Gilbert Islands

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN