tài liệu công nghệ - tìm hiểu chung về máy xúc

47 199 0
tài liệu công nghệ - tìm hiểu chung về máy xúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu công nghệ - tìm hiểu chung về máy xúc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CỦA MÁY XÚC ****************************** NHÓM 2: 1. VŨ THỊ THANH HUYỀN 2. PHẠM THỊ MAI LI ÊN 3. ĐÀO ĐỨC LINH 4. NGUYỄN NHƯ LONG 5. VŨ THẾ LUÂN 6. ĐỖ XUÂN MẠNH 7. NGUYỄN HOÀI NAM 8. TẠ THỊ NGẦN 9. LỤC THỊ TUYẾT NHUNG 10.THIỀU QUANG PHỐ 11.VŨ VĂN PHÚC SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 1 ****** Mc Lc ****** NộI DUNG LờI NóI ĐầU A.Tỡm hiu chung v mỏy xỳc I.Gii thiu chung v mỏy xỳc II.Yờu cu cụng ngh ca mỏy xỳc III.Mỏy xỳc cú th phõn loi theo cỏc quan im sau III1.Phõn loi theo tớnh nng s dng III.2.Phõn loi theo c cu bc xỳc III.3.Phõn loi theo c cu truyn ng III.4.Phõn loa theo nc ch to B.Qúa trỡnh hot ng ca mỏy xỳc I.Qỳa trỡnh hot ng II.Cỏc yờu cu c bn i vi h truyn ng ca mỏy xỳc C.H thng mỏy xỳc EKG-5A Chng 1 TìM hiểu chung về máy xúc EKG-5A 1.1 Mỏy xỳc EKG 5A 1.2 Cỏc thụng s k thut ca h thng T trờn mỏy xỳc EKG5A 1.2.1 ng c v mỏy phỏt in 1.2.2 H thng cung cp in xoay chiu 1.2.3 Nhn xột 1.3 Nguyờn lý lm vic ca c cu nõng h 1.3.1 c tớnh c kiu mỏy xỳc 1.3.2 Chc nng b khuych i t ca mỏy xỳc EKG5A 1.3.3 Nguyờn lý lm vic ca mch hi tip ct nhanh theo dũng phn ng TO 1.3.4 Nguyờn lý lm vic ca h truyn ng in c cu nõng h ca mỏy xỳc EKG5A 1.3.5 Nguyờn lý tỏc ng b t ng xỳc Chng 2 Thành lập hệ phơng trình mô tả trạng thái hệ thống truyền động điện 2.1 - Phng trỡnh trng thỏi khuch i t kộp -1,5B 2.2 Phng trỡnh trng thỏi mụ t khõu mỏy phỏt. SVTH:V TH THANH HUYN CNKT IN 1B 2 2.3 - Phương trình mô tả trạng thái động cơ. 2.4 – Hệ phương tình mô tả hệ thống truyền động điện của cả hệ thống. 2-5 Nhật xét Chương 3 Nghiªn cøu hÖ thèng t® ® c¬ cÊu n©ng h¹ cña m¸y xóc 3.1 Xác định các thông số 3.1.1 - Xác định hệ số K Ii 3.1.2 - Xác định hằng số thời gian của các cuộn dây trong khuếch đại từ kép ПДД -1,5B. 3.1.3 - Xác định điện áp ra của khuếch đại từ ở trạng thái ổn định 3.1.4 - Xác định sức từ động của cuộn dây điều khiển YCM-2 (F 2 ). 3.1.5 - Xác định sức từ động của cuộn YCM-1 (F 1 ). 3.1.6 - Xác định sức từ động của cuộn YCM-6 (F 6 ). 3.1.7 - Xác định sức từ động của cuộn YCM-4 (F 6 ). 3.1.8 - Xác định tham số E ođ của máy phát nâng hạ gầu 3.1.9 - Xác định sức từ động kích thích độc lập (F ĐL ). 3.1.10 - Xác định sức từ động trong mạch kích thích song song (F KTSS ). 3.1.11 - Xác định hằng số thời gian của máy phát T F. 3.1.12 - Xác định tham số của động cơ nâng hạ gầu 3.3 Nghiên cứu thành lập các mô hình trong hệ thống truyền động điện cơ cấu Nâng hạ gầu trong máy xúc ЭΚΓ-5A. 1 Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng thời gian khuếch đại từ 2. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu khuếch đại từ 3. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu máy phát 4. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu động cơ Tài liệu tham khảo: Giáo trình tự động hoá trường ĐHCN QUẢNG NINH Bài giảng máy khai thác trường ĐH MỎ ĐỊA CHẤT SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, các thành tựu khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất. Ở nước ta, công nghiệp mỏ giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, do đó việc ứng dụng các thành tựu khoa học để nâng cao hiệu quả sản xuất là tất yếu.Một trong những thanh tựu khoa học đó phải kể đến chiếc máy xúc. Máy xúc được sử dụng rộng rãi trong ngành khai thác mỏ lộ thiên, trên công trường xây dựng công nhiệp và dân dụng, trên các công trình thuỷ lợi, xây dựng cầu đường và nhiều hạng mục công trình khác nhau, ở những nơi mà yêu cầu bốc xúc đất đá với khối lượng lớn . Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ Ĝ A.TÌM HIỂU CHUNG VỀ MÁY XÚC I. Tình hình sử dụng ở Việt Nam Trong các mỏ lộ thiên ở Việt Nam thì máy xúc một gầu là thiết bị được sử dụng làm phương tiện khai thác chính.Máy xúc là một phụ tải điện lớn tiêu thụ rất nhiều điện năng. Ví dụ như máy xúc EKG-4,6 và EKG-5A đều có công suất định mức là Pdm=250KW.Còn máy xúc EKT-8N có công suất lên đến 520KW. Công dụng của máy xúc là dùng để bốc đất, đá,than nên nó thường phải làm việc trong điều kiện phụ tải thay đổi thường xuyên và một cách đột ngột. Máy xúc có nhiều cơ cấu truyền động như:truyền động ra vào tay gầu,nâng hạ tay gầu,truyền động quay và di chuyển. II. Yêu cầu công nghệ của máy xúc Hệ thống truyền động điện phải có nhiều cấp tốc độ Có hệ thống điều chỉnh tốc độ và mômem để có đặc tính cơ như mong muốn phù hợp với yêu cầu của phụ tải. Có hệ thống điều khiển tự động và liên động giữa các cơ cấu truyền động Có hệ thống bảo vệ sự cố một cách chắc chắn. SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 4 III. Máy xúc có thể phân loại theo các quan điểm sau 1. Phân loại theo tính năng sử dụng: Máy xúc xây dựng chay bánh xích,bánh lốp có thể có gầu xúc từ 0.25-2m. Máy xúc dùng trong công nghiệp khai thác mỏ có dung tích gầu 4.6-8m. Máy bốc xúc đất đá có thể tích gầu từ 4-35m. Máy xúc gầu ngoạm có thể tích gầu tư 4-80m. 2.Phân loại theo cơ cấu bốc xúc: Máy xúc kiểu gầu cào. Máy xúc kiểu gầu treo dây. Máy xúc kiểu gầu thuận. Máy xúc kiểu gầu ngược. Máy xúc kiểu gầu ngoạm. Máy xúc kiểu gầu quay. SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 5 Hình 1.0. Các loại máy xúc a) máy xúc gàu thuận; b) máy xúc gàu ngược; c) máy xúc gàu cào; d) máy xúc gàu treo; e) máy xúc roto; h) máy xúc nhiều gàu xúc SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 6 * Nghiên cứu 2 loại máy xúc thường dùng : 2.1 Máy xúc kiểu gầu thuận Hình 1.1 . MÁY XÚC GẦU THUẬN * Cấu tạo Cơ cấu quay(bàn quay) 1 được lắp trên cơ cấu di chuyển bằn bánh xích 2. Cần gàu 6 và tay gàu 5 cùng được lắp trên bàn quay 1. Tay gàu 5 cùng với gàu xúc 7 di chuyển theo gương lò do cơ cấu đẩy tay gàu 4 và cáp kéo 9 của cơ cấu nâng - hạ gàu. Quá trình bốc xúc được thực hiện kết hợp giữa hai cơ cấu: cơ cấu đẩy tay gàu tạo ra bề dày lớp cắt, cơ cấu nâng - hạ gàu tạo ra lớp cắt là đường di chuyển của gàu theo gương lò. Để đổ tải từ gàu xúc sang các phương tiện khác được thực hiện nhờ cơ cấu mở đáy gàu 3 lắp trên thành thùng xe của máy xúc. Máy xúc có ba chuyển động cơ bản: nâng - hạ gàu, ra - vào tay gàu và quay, ngoài ra còn có một số chuyển động phụ khác như: nâng cần gàu, di chuyển máy xúc, đóng - mở đáy gàu v.v… Chu trình làm việc của máy xúc bao gồm các công đoạn sau: đào, nâng gàu đồng thời quay gàu về vị trí đổ tải, quay gàu về vị trí đào và hạ gàu xuống gương lò. Thời gian của một chu trình làm việc khoảng từ 20 ÷ 60s. Cơ cấu nâng hạ gàu và cơ cấu tay gàu của máy xúc thường xuyên làm việc quá tải (gọi là quá tải làm việc) do gàu bốc xúc phải đất đá cứng hoặc lớp cắt quá sâu. SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 7 Các cơ cấu chính của máy xúc làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại với hệ số tiếp điểm tương đối TĐ% = (25 ÷ 75)% 2.2 Máy xúc kiểu gầu treo dây Hình1.2.máy xúc kiểu treo dây * Cấu tạo : Tất cả thiết bị điện và thiết bị cơ khí của máy xúc được lắp đặt trên bàn quay 1. Có thể quay với góc quay tới hạn trên bệ 2. Di chuyển máy xúc thực hiện bằng cơ cấu tạo bước tiến 3 và hai kích thuỷ lực 4. Máy xúc di chuyển được nhờ tấm trượt 5 lắp ở hai bên thành của bàn quay 1. Cần gàu 6 lắp cố định trên bàn quay bằng hệ thống thanh giằng 9. Gàu xúc 8 được treo trên dây cáp nâng 10. Quá trình bốc xúc đất đá được thực hiện nhờ cáp kéo 7, kéo gàu theo hướng từ ngoài vào trong máy xúc. Các cơ cấu của máy xúc làm việc trong điều kiện môi trường khắc nghiệt với chế độ làm việc nặng nề, chao lắc mạnh, nhiều bụi, nhiệt độ môi trường thay đổi trong phạm vi rộng. Một số yếu tố khác cũng gây ảnh hưởng đến chế độ làm việc của các cơ cấu của máy xúc như: độ nghiêng, độ chênh dọc trục của máy xúc, gia tốc lớn khi mở máy và hãm v.v… Do chế độ làm việc của máy xúc nặng nề như vậy, nên các thiết bị của máy xúc phải được chế tạo chắc chắn, độ bền cơ học cao và độ tin cậy làm việc cao. 3. Phân loại theo cơ cấu truyền động a.Máy xúc truyền động bằng động cơ điện. b.Máy xúc truyền động bằng động cơ điện-thuỷ lực. c.Máy xúc truyền động bằng động cơ đốt trong-thuỷ lực. SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 8 4. Phân loại theo nước chế tạo B. Qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña m¸y xóc I. Qúa trình hoạt động Nghiên cứu chế độ làm việc của máy xúc là một vấn đề rất phức tạp.Nhưng trên những điểm chung nhất ta có thể khái quát chế độ làm việc của máy xúc như sau: Cơ cấu quay(bàn quay) được lắp trên cơ cấu di chuyển bánh xích.Cần gầu và tay gầu được lắp trên bàn quay.Tay gầu và gầu xúc di chuyển vào đất đá do cơ cấu đẩy tay gầu và cáp kéo của cơ cấu nâng-hạ.quá trình bốc xúc được thực hiện kết hợp giữa hai cơ cấu:cơ cấu đẩy tay gầu tạo ra bề dày lớp cắt và cơ cấu nâng hạ tạo ra lớp cắt là đường di chuyển của gầu xúc trong đất đá. Đổ tải từ gầu xúc sang các phương tiện vân chuyển khác băng cơ cấu mở đáy gầu. Máy xúc có 3 chuyển động cơ bản: đào,nâng-hạ,quay ngoài ra còn có một số chuyển động phụ khác như:nâng cần,di chuyển, đóng mở đáy gầu… Chu kỳ làm việc của máy xúc bao gôm những giai đoạn sau:hạ gầu xuống mặt bằng làm việc-đào đồng thời nâng gầu-quay gầu về vị trí dổ tải-mở đáy gầu đổ tải-quay gầu về vị trí ban đầu.Thời gian một chu kỳ làm việc khoảng từ 20s đến 60s. Cơ cấu nâng-hạ và cơ cấu đẩy tay gầu thường xuyên làm việc quá tải(quá tải làm việc)do gầu xúc bốc xúc phải đát đá quá cứng hoặc lớp cắt quá sâu. Các cơ cấu chính của máy xúc làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại với hệ số tiếp điện tương đối TĐ%=(25->100)%.Các cơ cấu của máy xúc làm việc trong điều kiện nặng nề,chao lắc mạnh,nhiều bụi,nhiệt độ môi trường thay đổi trong phạm vi rộng.Các yếu tố khác cũng gây ảnh hưởng manh đến các cơ cấu của máy xúc như : độ nghiêng, độ chênh dọc trục của máy xúc,gia tốc lớn khi mở máy và hãm.Do chế độ làm việc nặng nề của máy xúc như vậy nên các thiết bị của máy xúc phải được chế tạo chắc chắn, độ bền cơ học cao và độ tin cậy cao. II. Các yêu cầu cơ bản đối với hệ truyền động điện của máy xúc Từ những đặc điểm của máy xúc như đã nêu ở trên,các yêu cầu cơ bản đối với hệ truyền động điện truyền động các cơ cấu chính của máy xúc bao gồm: 1. Đặc tính cơ của hệ truyền động điện của các cơ cấu chính của máy xúc(cơ cấu nâng -hạ, đẩy tay gầu và cơ cấu quay)phải được bảo vệ một cách tin cậy khi quá tải.Có nghĩa là hệ thống truyền động phải tạo ra đặc tính “máy xúc”. 2. Động cơ truyền động các cơ cấu máy xúc phải chắc chắn.Khả năng chịu quá tải lớn. SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 9 3. Độ cách điện của động cơ phải đảm bảo chịu quá nhiệt, độ ẩm cao. Động cơ phải chịu được tần số đóng cắt lớn(từ 400->600)lần/h. 4. Động cơ truyền động các cơ cấu chính của máy xúc phải có mômem quán tính đủ nhỏ để giảm thời gian quá độ khi mở máy và hãm.Nên chọn loại động cơ có phần ứng dài, đường kính nhỏ. 5. Các thiết bị điều khiển dùng trong máy xúc phải đảm bảo làm việc tin cậy trong điều kiện nặng nề nhất(độ rung động,chao lắc lớn,phụ tải đột biến và tần số đóng cắt lớn). 6. Hệ thống điều khiển hệ truyền động các cơ cấu của máy xúc phải đơn giản,chắc chắn mức độ tự động hoá cao. Các cơ cấu truyền động máy xúc trong quá trìng làm việc thường bị quá tải luôn,cho nên việc hạn chế mômem nhỏ hơn trị số cho phép ở chế độ tĩnh và động là yêu cầu quan trong bậc nhất. Để máy xúc có năng suất cao nhất đồng thời bảo vệ các thiết bị không bị hỏng hóc khi quá tải cần thực hiện hai yêu cầu:hạn chế mômem dưới trị số cho phép và đảm bảo độ cứng của đường đặc tính cơ trong phạm vi mômem phụ tải bằng mômem định mức của động cơ. (hình.a)Đặc tính cơ của máy xúc (hình.b) Đặc tính cơ các hệ truyền động Trong thực tế không sử dụng đường đặc tính cơ lý tưởng như đường 1 mà thường sư dụng đặc tính cơ mềm hơn (đường 2). Độ cứng của đường đặc tính cơ ở vùng phụ tải giảm xuống từ 85->90%.Nếu đặc tính cơ quá lớn,người ta vận hành máy xúc khó cảm nhận được khi cơ cấu bị quá tải,không kịp giảm lớp cắt dẫn đến cơ cấu bị ngưng làm giảm năng suất của máy xúc. Năng suất của máy xúc đặc trưng bởi diện tích giữa các trục toạ độ và đường đặc tính cơ cấu của hệ truyền động(hình a)SADCO. Để đánh giá năng suất của máy xúc người ta đưa ra hệ số lấp đầy k: SADCO S.m K=──── =──── (b) SABCO W0.Md SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 10 [...]... xỳc -5 A a- Gii thiu chung: - 1 v M1 l mỏy phỏt in v ng c in mt chiu - 1 - v M1 - l hai cun dõy cc t ph ca phỏt ng c - l r le dũng cc i - 1 l r le rũ - 1 - CT l cun dõy n nh l tay i s iu khin cun dõy YCM2 l b ct nhanh theo dũng phn ng - l khi khuych i t - 4 l in tr phõn ỏp - 3 l in tr thay i giỏ tr IYMC2 - v - 2 l cun dõy khng ch cho phộp cun dõy KTL ca M1 cú IKTLM1 ln hay nh - l... YCM-6 l: F6 =I6.W6 Trong ú: - I6: Dũng in chy qua cun dõy YCM-6 - W6: S vũng dõy cun YCM-6 I6 = U ac RW6 + R7 C ( 3-1 8) - RW6: in tr cun dõy YCM-6 Ta cú in tr tng ng gia YCM-6 vi cun kớch thớch song song l: Rtd = ( R7C + RW6 )( RSS + R1 ) ( 3-1 9) RW6 + R7C + RSS + R1 Tng in tr ton mch l: R = Rtd + R2 U ac = U dc Rtd R ( 3-2 0) T ( 3-1 8) v ( 3-2 0) ta cú: I6 = U dc 1 Rtd R R6 + R7 C ( 3-2 1) T ( 3-1 8) v ( 3-2 0)... sc t ng ca YCM-6 nh sau: SVTH:V TH THANH HUYN CNKT IN 1B F6 = U dc 1 Rtd W6 R R6 + R7C ( 3-2 2) 35 t: = Rtd W6 ( : h s hi tip õm theo ỏp ca cun YCM-6 ) R ( R6 + R7C ) F6 = U dc ( 3-2 3) Trong s Ucd chớnh l in ỏp t lờn ng c do vy: diu F6 = eF iu.Ru LuF dt ( 3-2 4) * Tớnh h s : Bit: - RW6: 276 - UW6: 26V - IW6: 0,1A - Uss : 65V - Rss : 17,8 - Iss : 4,14A - UF : 460V - W6 : 560Vg - R7C: 750, (Khi... nng 1 l cun dõy in t dựng m phanh ng c b - Nguyờn lý lm vic: iu khin nõng gu: Kộo tay gu iu khin v phớa trong, tip im K1 úng K2 m, nõng gu cú 4 tc s tng dn t s 1 n s 4 + Tc s 1: k1 úng ( K2 m ) dũng in i t +1 n 1/2 - 3 t õy mch in chia lm hai nhỏnh: - Nhỏnh 1 t 1/2 - 3 n 2H1 - 2H2 n - 4 qua K1 v -2 - Nhỏnh 2 t 1/2 - 3 n - 2 n - 2 qua K1 v -2 Cun 2H1 - 2H2 cú dũng in i qua nú to ra t thụng tng... c I1 qua cun YCM-1 l: I1 = Rod e2 + R1 + R9 c Trong ú: - Rod: in tr cun CT - R1: in tr cun YCM-1 - R9C: in tr iu chnh dũng cho cun YCM-1 - e2: Sc in ng ca cun dõy th cp CT YMC-1 R9C Hỡnh 3.2 S nguyờn lý ca cun YCM-1 SVTH:V TH THANH HUYN CNKT IN 1B M: e2 = Wod e1 Wcp ( 3-8 ) Trong ú: - Wod Wcp : l t s vũng dõy ca cun n nh v s vũng dõy cc ph mỏy phỏt e1 = Lcp diu dt ( 3-9 ) 32 Trong ú: - e1: Sc in ng cm... ca rụ to (N=186*4=774) - a: S mch nhỏnh song song (a=2) - : Vn tc gúc ca mỏy phỏt ( F = 0.105.n = 0.105.1480 = 155,4) F T ( 3-1 0), ( 3-1 1) ta cú: LCP = 2.P. Wkt WCP de F CF Wkt dikt ( 3-1 3) T ( 3-9 ), ( 3-1 3) ta cú: 2.P..Wcp de F diu CF dikt dt e1 = ( 3-1 4) T ( 3-8 ), ( 3-1 4) ta cú: e2 = 2.P. Wod de F diu CF dikt dt ( 3-1 5) SVTH:V TH THANH HUYN CNKT IN 1B Vy dũng in chy trong cun YCM-1 l I1 = 2.P. Wcp W1... dmdc ( 2-1 0) Trong ú: - : H s thc nghim ( = 0,1) ng c cú cun bự - : Vn tc gúc ca ng c * Phng trỡnh cõn bng mụ men ca ng c l: M Mc = J d dt ( 2-1 1) Trong ú: - Mc: Mụ men cn quy i v trc ng c - M = Cc.I: Mụ men do ng c sinh ra mV 2 - J = J dc + J gt + 2 ( 2-1 2) dc Mụ men quỏn tớnh thay i SVTH:V TH THANH HUYN CNKT IN 1B Vi: - Jdc: Mụ men quỏn tớnh ng c - Jgt: Mụ men quỏn tớnh hp gim tc ( Jgt = 0,3Jdc ) - m:... It.Rt ( 3-5 ) Trong ú: 30 - It: Dũng in chy trong mch ti ca khuch i t - Rt: in tr ti ca khuch i t (Rt=1,9) Theo ng c tớnh vo ra ca khuch i t ó cho hỡnh 3-1 thỡ quan h gia I t v Idk l quan h phi tuyn, It =f (Idk) F dk It =KIcd.Idk hay I t = K Icd W dk H s KIcd ó c xỏc nh bng 3.1 Vy ta cú: U od = I t Rt = K Icd ( 3-6 ) Rt Fdk Wdk Trong ú: - Fdk: Sc t ng ca khuch i t - Fdk = F2 - F6 - F1 - F4 Trong ú: - F2:... mỏy - Trong quỏ trỡnh xỳc lm vic ng c t (1,3 ữ 1,5) Idm, thỡ b ct dũng s lm vic v YCM4 hoc YCM5 cú dũng in chy qua sinh ra F 4 hoc F5 ngc vi chiu F2 lm cho IKTL ca mỏy phỏt gim t ngt bo v ụng c khi quỏ ti - Khi khụng cú s dũ in YK-P6 v YK-P7 vn cú in bỡnh thng, nhng vỡ lý do no ú m b dũ in YK-P1, YK-P3, YK-P4, YK-P5 ca cỏc b mỏy s cú dũng in chy qua v chỳng tỏc ng tip im YK-P8 nờn YK-P6 v YK-P7 s... THANH HUYN CNKT IN 1B 3.1.6 - Xỏc nh sc t ng ca cun YCM-6 (F6) S nguyờn lý ca cun YCM-6 th hin trờn hỡnh 3.4 34 Rf Rf R2 R2C H a R1 b c R2 R7C H WSS W6 RSS d RWS e Hỡnh 3.4 S nguyờn lý ca cun YCM-6 Trờn s ta cú: - Wss: Cun dõy kớch thớch song song ca mỏy phỏt - W6 : Cun dõy YCM-6 - Rss : in tr ca cun dõy kớch thớch song song ca mỏy phỏt - Rf : in tr cun dõy cc ph ca mỏy phỏt - Rf: in tr cun dõy cc ph . 4. 6-8 m. Máy bốc xúc đất đá có thể tích gầu từ 4-3 5m. Máy xúc gầu ngoạm có thể tích gầu tư 4-8 0m. 2.Phân loại theo cơ cấu bốc xúc: Máy xúc kiểu gầu cào. Máy xúc kiểu gầu treo dây. Máy xúc. thuận. Máy xúc kiểu gầu ngược. Máy xúc kiểu gầu ngoạm. Máy xúc kiểu gầu quay. SVTH:VŨ THỊ THANH HUYỀN CNKT ĐIỆN 1B 5 Hình 1.0. Các loại máy xúc a) máy xúc gàu thuận; b) máy xúc gàu ngược; c) máy. CNKT ĐIỆN 1B 11 c.HÖ thèng m¸y xóc ekg-5a ch¬ng 1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ MÁY XÚC EKG-5A 1.1 .Máy xúc EKG-5A Các cơ cấu truyền động chính ở máy xúc EKG-5A là:ra vào tay gầu,quay và di chuyển.Người ta

Ngày đăng: 26/02/2015, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan