ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VEN BIỂN MIỀN TRUNG TỪ QUẢNG TRỊ TỚI THỪA THIÊN HUẾ, DIẾN BIẾN ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở QUẢNG TRỊ Quảng Trị và Thừa Thiên Huế là hai tỉnh thuộc miền khí hậu Đông Trường Sơn. Đây là miền đất hẹp nằm gọn ở sường dốc Đông và dốc Đứng của dãy Trường Sơn.
Trang 1Đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học tự nhiên
KHOA MễI TRƯỜNG
Trang 2Đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học tự nhiên
KHOA MễI TRƯỜNG
LỜI CẢM ƠN
Trang 3Kiến tập thực tế là một trong những chương trình cần thiết để cung cấpkiến thức và nâng cao trình độ cho các học viên.
Sau 7 ngày kiến tập thực tế tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, ThừaThiên Huế, Đà Nẵng lớp cao học môi trường K19 đã hoàn thành chương trìnhkiến tập với các kiến thức thực tế về văn hóa, lịch sử, sinh học và môi trường
Nhân đây chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo Nguyễn Mạnhkhải, phó khoa Môi trường là người đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn đoàntrong chuyến đi kiến tập thực tế này
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Môi Trường, Trường Đạihọc Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội đã quan tâm, hướng dẫn nhiệttình trong quá trình thực hiện chương trình kiến tập
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2012
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Quảng Trị và Thừa Thiên Huế là hai tỉnh thuộc miền khí hậu Đông TrườngSơn Đây là miền đất hẹp nằm gọn ở sường dốc Đông và dốc Đứng của dãyTrường Sơn Tại đây có nhiều sông ngằn xuất phát từ dãy Trường Sơn chạy quavùng đồi và đồng bằng rồi đổ ra biển Với những đặc thù về vị trí địa lý, thời tiết,khí hậu Quảng Trị và Thừa Thiên Huế có những tiềm năng nhất định trong việcphát triển kinh tế - xã hội, du lịch, dịch vụ
Sau chiến tranh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đã gồng mình phát triển theođịnh hướng của Đảng và nhà nước, bỏ lại sau sự tàn phá và những nỗi đau sau haicuộc chiến tranh để lại tại miền Trung Việt Nam
Với vi trí địa lý tiếp giáp biển Đông vừa là thế mạnh nhưng cũng là tháchthức đối với Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Thuận lợi trong phát triển du lịch vàkinh tế tuy nhiên lại là thách thức trong việc ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậunhư nước biển dâng, bảo vệ và giữ gìn những tài nguyên thiên nhiên đáng quý, cácvùng đất, hệ sinh thái đặc biệt mà tự nhiên đã mang lại
Để thấy rõ hơn những thuận lợi và khó khăc đối với vùng đất ven biển haitỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế chúng tôi thực hiện tiểu luận sau kiến tập thực
tế với nội dung “ Đặc điểm đất ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế và diễn biếnnông nghiệp tại tỉnh Quảng Trị”
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG TRỊ
Tỉnh Quảng Trị thuộc vùng Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình,phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhândân Lào và phía Đông giáp biển đông Tỉnh có 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện.Quảng Trị nằm trên các trục giao thông quan trọng của quốc gia, có Quốc lộ 9 nằmtrên tuyến Hành lang Kinh tế Đông – Tây (EWEC) qua cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo,thuận lợi cho các ngành giao thông, thương mại, du lịch và hợp tác đầu tư với cácnước ASEAN
Quảng Trị có tổng diện tích tự nhiên là 474.699,11 ha trong đó đất sản xuấtnông nghiệp: 79.556,86 ha (16,76%); đất lâm nghiệp có rừng: 219.638,85 ha(46,27%) trong đó rừng tự nhiên có 101,067 ha, trữ lượng gỗ khoảng 11 triệu m3;đất chưa sử dụng: 131.284,05 ha (27.66 %); trong đó có khả năng khai thác khoảngtrên 60%; đặc biệt có trên 23.000 ha đất đỏ bazan
Với bờ biển dài khoảng 75 km, Quảng Trị có 2 cửa biển là Cửa Việt và CửaTùng, ngư trường rộng 8.400 km2, có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao như:tôm hùm, mực nang, cá cam, cá bống, hải sâm Trữ lượng hải sản của tỉnh ước tính120.000 - 150.000 tấn, hàng năm khai khác khoảng 25.000 - 30.000 tấn Ngoài ra,tỉnh có trên 4.000 ha mặt nước có thể nuôi trồng thủy sản như: tôm, cua
Sau 35 năm khôi phục và phát triển, kinh tế xã hội Quảng Trị đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giaiđoạn 2005-2009 đạt trên 11%, thu nhập bình quân đầu người năm 2009 là 13,7triệu đồng (khoảng 800 USD/ người); Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theohướng tích cực: tỷ trọng trong GDP của ngành công nghiệp - xây dựng chiếm34,7%, ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 29,9 %, ngành dịch vụ chiếm 35,4%.Đến cuối năm 2011, tỉnh đã thu hút được 144 dự án đầu tư trong và ngoài nước vớitổng số vốn đầu tư đăng ký khoảng 24.034 tỷ đồng, trong đó có 8 dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài với tổng vốn đầu tư khoảng 616 tỷ đồng Đã có 51 dự án đi vàohoạt động sản xuất kinh doanh, đạt hiệu quả cao Ngoài ra, có một số dự án đầu tưtrong và ngoài nước đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thành, đi vào hoạtđộng
Trang 6II TỔNG QUAN VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam, trụchành lang Đông-Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9, tọa lạc hai bên
bờ dòng sông Hương Huế nằm ở phía bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 112km.Huế cách biển Thuận An 12 km, cáchsân bay Phú Bài 8 km, cách Cảng nướcsâu Chân Mây 50 km
Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ rệt
- Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, từ biên giới Việt - Lào và kéo dàiđến thành phố Đà Nẵng
- Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn dưới 500 m,
có đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải và phần lớn là đồi bát úp, với chiềurộng vài trăm mét
- Đồng bằng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng bằng mài mòn, tích
tụ, có cồn cát, đầm phá Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 1.400 km2 Tổngdiện tích đất các loại cây trồng: 90.974 ha, trong đó diện tích cây hàng năm là:76.995 ha; diện tích cây lâu năm: 13.979 ha (số liệu năm 2008)
Khí hậu tại Huế vẫn chia theo 4 mùa Mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, trờinóng nực oi bức, nhiệt độ có khi lên tới 35-40 độ C Tháng 8 đến tháng 1 là mùamưa, trong đó từ tháng 10 trở đi là mùa bão lụt, nhiệt độ trung bình 20 độ C, có khixuống thấp đến 9 độ C Mùa xuân kéo dài từ tháng 1 đến cuối tháng 2
Hầu hết các sông lớn của Thừa Thiên Huế đều bắt nguồn từ dãy TrườngSơn, chảy ngang qua đồng bằng, xuống đầm phá, đổ ra biển như sông Ô Lâu, sông
Bồ, sông Hương, sông Truồi Trong đó sông Hương là con sông lớn nhất, có diệntích lưu vực khoảng 300 km2 Tổng chiều dài sông suối và sông đào đạt tới1.055km, tổng diện tích lưu vực tới 4.195km2 Mật độ sông suối dao động trongkhoảng 0,3-1km/km2, có nơi tới 1,5-2,5 km/km2
Tiềm năng du lịch của Thừa Thiên - Huế khá phong phú, đa dạng, bao gồmcác tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, có điều kiện để phát triển nhiều loại dulịch phong phú như: du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch biển, núi, du lịch
Trang 7Cảnh quan thiên nhiên sông núi, rừng, biển rất kỳ thú và hết sức hấp dẫn với địadanh nổi tiếng như: sông Hương, núi Ngự, đèo Hải Vân, núi Bạch Mã, cửa AnThuận, bãi biển Lăng Cô, Cảnh Dương, đầm phá Tam Giang…
Cố đô Huế là một trong những trung tâm văn hoá lớn của Việt Nam, hiệnđang lưu giữ một kho tàng vật chất đồ sộ, có quần thể di tích cố đô đã đượcUNESCO xếp hạng di sản văn hoá thế giới với những công trình kiến trúc cungđình và danh lam thắng cảnh nổi tiếng Bên cạnh đó, Huế có hàng trăm chùa chiềnvới kiến trúc độc đáo và một kho tàng văn hoá phi vật thể đồ sộ, các loại hình lễ hộitôn giáo, lễ hội dân gian, lễ hội cung đình Thừa Thiên - Huế còn lưu giữ được giữalòng đô thị Huế nhiều nhà vườn, phố cổ mang nét đặc trưng của vùng đất cố đô ở
Vĩ Dạ, Kim Long, Gia Hội, Bao Vinh Đặc biệt, Thừa Thiên - Huế là nơi lưu giữnhiều di chỉ, hiện vật cổ của nền văn hoá Chăm Mặt khác, đây cũng là nơi cótruyền thống cách mạng oanh liệt, còn giữ nhiều di tích liên quan đến cuộc đời hoạtđộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều nhà cách mạng tiền bối và nhiều địa danhlịch sử về hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ như: chiến khuDương Hoà, Hoà Mỹ, A Lưới, đường mòn Hồ Chí Minh…
Công nghiệp giữ vai trò động lực thúc đẩy các ngành kinh tế - xã hội củatỉnh phát triển Công nghiệp Thừa Thiên - Huế có nhiều khả năng phát triển cácngành có lợi thế về nguyên liệu, nhân lực và thị trường theo hướng hiện đại, tinhxảo
Trong ngành nông - lâm - thuỷ sản, thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn.Phong trào nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh Đánh bắt thuỷ sảnchuyển dịch theo hướng phát triển nghề khơi, tập trung vào các sản phẩm có giá trịxuất khẩu cao
Trang 8CHUƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VEN BIỂN TỪ QUẢNG
TRỊ ĐẾN THỪA THIÊN HUẾ
I ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ
1.1.1 Cồn cát trắng
Cồn cát trắng có địa hình thấp, độ dày lớp cát trắng đến 15-20m Thôngthường sườn dốc đứng của cồn cát quay về phía đất liền, còn sườn thoải về phíabiển Về mùa mưa nhiều cồn cát bị xói rất mạnh tạo thành rãnh và suối cát, có nơirãnh sâu 8-9m, rộng 2-3m
Diện tích 18.656 ha, chiếm 3,93% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủyếu ở huyện Gio Linh 5.978 ha, Hải Lăng 6.208 ha, Triệu Phong 6.470 ha
Loại đất này hầu như chưa sử dụng, một số nơi nhân dân đã trồng cây chắncát bay nhân tạo an toàn cho những cánh đồng lúa phía trong
Hướng sử dụng chủ yếu thích hợp trồng phi lao chắn gió, cát bay đồng thời thuhoạch lượng gỗ nhất định
Trang 9Giống như cồn cát trắng, cồn cát vàng một phần diện tích được sử dụngtrồng phi lao, phần diện tích còn lại là hoang hoá Hướng sử dụng chính đối với đấtcồn cát vàng là phát triển trồng rừng phòng hộ chống cát bay di động nhằm bảo vệvùng nội đồng.
1.1.3 Đất cát biển
Phân bố sâu vào đất liền hơn so với cồn cát, hình thành dải rộng khá bằngphẳng bởi sự bồi lắng của sông và biển, kéo dài dọc theo quốc lộ 1A thuộc phạm vicác huyện Gio Linh, Vĩnh Linh, Triệu Phong, Hải Lăng, Cam Lộ Các bãi bằngthường có hạt thô, phân lớp rõ, bề mặt có màu trắng hoặc xám trắng Diện tích8.874 ha, chiếm 1,87% diện tích tự nhiên toàn tỉnh
Kết quả phân tích phẫu diện QT- 06 (tại xã Gio Thành, huyện Gio Linh; hiệntrạng sử dụng đất : lúa màu; thực vật : cỏ hoà thảo; địa hình : cao; mẫu chất : phù sabiển) cho thấy : đất cát biển điển hình có phản ứng chua (pHKCl 4,56) Hàm lượngmùn và đạm tổng số tầng mặt nghèo, các tầng dưới rất nghèo Hàm lượng lân tổng
số thấp 0,043%; kali tổng số tổng số nghèo 0,18%; lân và kali dễ tiêu đều rất nghèo(2,2 và 2,6 mg/100gđất) Tổng lượng cation kiềm trao đổi thấp 1,6 meq/100gđất.Thành phần cơ giới cát thô
Hướng sử dụng : Đất cát biển điển hình tuy nghèo dinh dưỡng và có thànhphần cơ giới nhẹ nhưng vẫn có khả năng canh tác trồng lúa, màu cho năng suất.Việc đảm bảo tưới tiêu chủ động, tăng cường bón phân nhất là phân hữu cơ đượccoi là điều kiện cần thiết Ngoài ra, để bảo vệ đất canh tác cần có đai rừng chắn cátbay bằng các vành đai phi lao, keo
1.2 Nhóm đất mặn
Đất mặn Quảng Trị hình thành do ảnh hưởng của nước mặn biển theo thuỷtriều tràn vào Kết quả điều tra khảo sát cho thấy đất mặn của Quảng Trị bao gồm 2loại đất : Đất mặn nhiều (Mn); Đất mặn trung bình (Mi) Đất mặn nằm tại vùng tiếpgiáp giữa sự giao thoa của nước biển và đất, đây là một trong những loại đất chịuảnh hưởng rõ rệt nhất theo chế độ thủy văn tại Quảng Trị
Trang 101.2.1 Đất mặn nhiều
Diện tích 367 ha, chiếm 0,08% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Phân bố tậptrung gần khu vực Cửa Tùng bao gồm huyện Gio Linh 232 ha và huyện TriệuPhong 135 ha
Về mùa mưa, luồng nước mưa, nước ngọt từ thượng nguồn đẩy nước mặn ra
xa làm ngọt hoá tầng đất mặt nên lúa mùa có khả năng phát triển cho năng suất (vìthế có thể gọi là đất mặn thời vụ) Các nghiên cứu xác định đất mặn được chính xáccần phải thực hiện trong thời kỳ khô hạn nhất
Kết quả phân tích phẫu diện QT- 24 (tại xã Gio Mai, huyện Gio Linh; hiệntrạng sử dụng đất : lúa 1 vụ; thực vật : cỏ năn lác; địa hình : thấp) cho thấy : Đấtmặn nhiều có phản ứng ít chua (pHKCl 5,72) Tổng lượng cation kiềm trao đổitrung bình (tỷ lệ Mg++/Ca++>1), dung tích hấp thu CEC trung cao 20,81meq/100g đất Hàm lượng Cl- các tầng đều cao : 0,252-0,256%, hàm lượng SO42-thấp <0,06% Hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt giàu 2,2%, các tầng dưới trungbình Đạm tổng số trung bình toàn phẫu diện (0,142 - 0,160%) Lân tổng số tầngmặt giàu (0,11%), các tầng dưới trung bình (0,096-0,097%) Kali tổng số ở cáctầng đều nghèo (>1%) Hàm lượng lân và kali dễ tiêu trung bình toàn phẫu diện.Thành phần cơ giới của đất thịt nhẹ
Đất mặn nhiều hiện nay một số diện tích trồng 1 vụ lúa chiêm xuân Nơi nàotrồng lúa sẽ có hàm lượng mùn và đạm tổng số ở tầng mặt cao hơn hẳn các nơikhác Tuy nhiên, vùng đất mặn nhiều thì giải pháp có hiệu quả kinh tế cao và bềnvững về môi trường sinh thái chính là trồng rừng ngập mặn, khoanh vùng khu vựcnuôi trồng thuỷ sản
1.2.2 Đất mặn trung bình
Diện tích 979 ha, chiếm 0,21% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Phân bố gần khuvực Cửa Tùng và Cửa Việt tại các huyện Gio Linh 194 ha, Vĩnh Linh 131 ha vàTriệu Phong 654 ha Loại đất này có thể trồng 2 vụ lúa, năng suất 3-4 tấn/ha
Hiện nay đất mặn trung bình đang được sử dụng trồng 2 vụ lúa cho năngxuất cao Nên ưu tiên trồng lúa nước, nếu trồng màu phải chọn những chân đất cao
Trang 11và ở dưới có tầng cát xen để tránh bốc mặn Để sản xuất lâu bền trên loại đất nàycần chú ý tưới tiêu chủ động, bón phân cân đối, chú ý bón nhiều phân hữu cơ
1.3 Nhóm đất phèn
Nhóm đất phèn ở Quảng Trị có 1 loại đất : Đất phèn hoạt động sâu, mặntrung bình (Sj2M) Diện tích 535 ha, chiếm 0,11% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Loạiđất này phân bố ở 2 cửa sông Thạch Hãn- Cửa Việt và Bến Hải - Cửa Tùng HuyệnGio Linh có 426 ha, Triệu Phong có 109 ha
Kết quả phân tích phẫu diện QT- 19 (tại xã Triệu Phước, huyện TriệuPhong; hiện trạng sử dụng đất : 2 vụ lúa; thực vật : cỏ năn, lác; địa hình : cao; mẫuchất : phù sa) cho thấy : đất phèn hoạt động sâu, mặn trung bình (Sj2M) có phảnứng chua (pHKCl tầng mặt 4,42) Hàm lượng mùn và đạm tổng số tầng mặt trungbình (1,32% và 0,117%), các tầng dưới đều nghèo Hàm lượng lân tổng số nghèo(0,041%); kali tổng số nghèo (0,63%); lân dễ tiêu nghèo, kali dễ tiêu trung bình(14,2mg/100gđất) Tổng lượng cation kiềm trao đổi thấp; dung tích hấp thu CECtrung bình (10,8meq/100g đất); hàm lượng sắt di động rất cao (145,35mg/100gđất).Đất phèn hoạt động sâu, mặn trung bình (Sj2M) ở Quảng Trị có pHKCl thấp, cácđộc tố sắt, nhôm di động trung bình Phần lớn đất phèn hiện tại được sử dụng trồng
1 đến 2 vụ lúa, năng suất thấp Điều kiện trước tiên để sử dụng tốt loại đất này làthuỷ lợi, chủ động tưới tiêu để ém phèn, thoát phèn, kết hợp với chọn các giống câytrồng chịu phèn, tăng cường thâm canh, cải tạo đất
1.4 Nhóm đất phù sa:
Do các sông bồi đắp hàng năm dọc ven sông Mỹ Chánh, Thạch Hãn, sôngHiếu, sông Bến Hải , chiếm 2% diện tích đất tự nhiên của tỉnh, có độ màu mỡ,tiềm năng dinh dưỡng khá cao đã và đang đưa vào sản xuất hoa màu có giá trị.Đất phù sa ít được bồi đắp ở thềm cao ven các dòng sông, đất tuy chua nhưng có
độ phì nhiêu cao, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất phù sa glây có diệntích cao đang sử dụng vào để trồng lúa nước
1.5 Nhóm đất đỏ vàng (Bazan)
Loại đất này chiếm 4,4% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ởvùng đồi và núi thấp các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và Hướng Hóa
Trang 12Đây là loại đất có độ phì nhiêu cao, kết cấu đất tốt, tơi xốp, thoáng khí, tỷ lệmùn cao thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày như hồ tiêu,
cà phê, cao su, chè loại đất đỏ Bazan này còn có khả năng khai thác thêm 7.000
- 8.000 ha và đây có thể coi là hướng đi tốt cho việc khai thác loại đất tiềm năngnày, nó là tư liệu sản xuất của nông – lâm nghiệp trong tỉnh, là nguồn tài nguyênquý giá
II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1 Hiện trạng sử dụng đất
Theo Sở tài nguyên và môi trường Quảng Trị, quy hoạch sử dụng đất thời
kỳ 2010 – 2020, diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 474.699,11 ha Trong đó diệntích đất được sử dụng vào các mục đích là 343.415,06 ha (chiếm 72,35% diệntích đất tự nhiên) Trong 11 nhóm đất, nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất357.191 ha Một số loại đất khác, tuy có diện tích không lớn, nhưng có chấtlượng tương đối tốt và đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở địaphương, bao gồm đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan, nhóm đất phù sa, đấtnâu vàng trên phù sa cổ Nhiều vùng nông sản chính có giá trị kinh tế của QuảngTrị đã và đang được hình thành trên các vùng đất này như vùng cà phê, chè ởHướng Hoá, vùng hồ tiêu ở Vĩnh Linh, Gio Linh (chủ yếu trên đất bazan), vùnglúa của các đồng bằng Vĩnh Linh, Triệu Phong, Hải Lăng
Tuy nhiên đã thấy xuất hiện sự thoái hóa đất bazan khi lớp thực bì bị pháhủy, quá trình xói mòn do nước đồng thời hậu quả từ những tập quán canh tác,phương thức sử dụng đất không hợp lý của người dân đã làm cho đất bị thoáihóa, rửa trôi mất chất dinh dưỡng trong đất
Ngoài ra, ở Quảng Trị còn có nhóm đất cát biển (chiếm hơn 7% diện tích tựnhiên) phân bố chủ yếu trên địa bàn ven biển và là loại đất nghèo dinh dưỡngnhất, nên để khai thác sử dụng, không chỉ đòi hỏi nhiều đầu tư cao, mà cần thờigian dài để cải thiện từ từ các điều kiện sinh thái, đồng thời hạn chế tình trạngcát bay, cát lấp… gây tác động xấu đến đời sống sản xuất ở vùng đồng bằng venbiển
Trang 13Bên cạnh đó, một phần lớn diện tích đất bằng và đất đồi núi chưa được sửdụng tập trung chủ yếu ở các huyện Gio Linh, Vĩnh Linh, Triệu Phong,Đakrông Đây là tiềm năng để mở rộng diện tích đất nông nghiệp cũng như đápứng nhu cầu đất cho mục đích xây dựng các công trình, bố trí đất ở và đất rừngcần được đưa vào khoanh nuôi tái sinh rừng nhằm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
và rừng đầu nguồn
Tuy nhiên, do Quảng Trị là một tỉnh duyên hải miền Trung nằm trọn vẹntrong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa là vùng chuyển tiếp giữa hai 2 miền khíhậu Miền khí hậu phía bắc có mùa đông lạnh và phía nam nóng ẩm quanh năm
vì thế Quảng Trị có khí hậu khắc nghiệt, chịu hậu quả nặng nề của gió tây namkhô nóng, bão, mưa lớn, khí hậu biến động mạnh, thời tiết diễn biến thấtthường làm gia tăng nhiều dạng tai biến thiên nhiên khác nhau trong đó đáng
kể nhất là lũ lụt, hạn hán, xói mòn và rửa trôi đất, cát bay, cát chảy, đất đai bịmặn hóa… đây là những nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng đất
2.2 Diễn biến đất nông nghiệp
Theo thống kê của Sở TN&MT Quảng Trị, Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ
2010 – 2020 cho thấy đất nông nghiệp gồm có:
- Đất sản xuất nông nghiệp: chiếm 26,34% diện tích đất nông nghiệp và tập
trung nhiều ở huyện Vĩnh Linh (16.783,10 ha), Hướng Hóa (15.581,38 ha), GioLinh (13.331,18 ha) và Hải Lăng (11.817,60 ha) Đất sản xuất nông nghiệp đượcdùng cho:
+ Trồng cây hàng năm (lúa, màu, đất cỏ ) trên các nhóm đất phù sa, đất xám,đất đỏ vàng, đất đen tầng đá nông, đất đỏ tầng đá nông;
+ Trồng cây lâu năm (chè, cà phê, tiêu, điều, cao su, cây ăn quả) trên các vùngđất phù sa, đất xám, đất đen (có tầng đá sâu), đất đỏ (có tầng đá sâu) và một sốvùng đất cát ven biển có điều kiện về nước tưới; phân bố ở 9 trong 10 huyện,thành phố, thị xã (trừ huyện đảo Cồn Cỏ), song tập trung nhiều ở huyện Hướng
Trang 14Hóa Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ Trồng trọt là ngành then chốt và phát triểntheo hướng vừa đa dạng hóa cây trồng, vừa thâm canh tăng năng suất.
- Đất lâm nghiệp: chiếm 72,73% diện tích đất nông nghiệp và phân bố trong
toàn tỉnh, nhưng chủ yếu ở các huyện Đakrông, Hướng Hóa, Vĩnh Linh, HảiLăng
+ Đất rừng sản xuất là 101.631,02 ha (gồm đất rừng tự nhiên sản xuất 33.023,30
ha, đất rừng trồng sản xuất 53.801,40 ha, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sảnxuất 2.150,02 ha và đất trồng rừng sản xuất 12.655,8 ha
+ Đất rừng phòng hộ là 62.664,45 ha (gồm đất rừng tự nhiên phòng hộ33.725,73 ha, đất rừng trồng phòng hộ 22.293,86 ha, đất khoanh nuôi phục hồirừng phòng hộ 2.513,02 ha và đất trồng rừng phòng hộ 4.132,34 ha
+ Đất rừng đặc dụng 55.343,38 ha (gồm đất rừng tự nhiên đặc dụng 55.098,81
ha và đất rừng trồng đặc dụng 244,57 ha
Khảo sát thực tế cho thấy nhóm đất phù sa tuy có diện tích nhỏ nhưng giữvai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp vì chúng nằm ở địa hình thấp,gần nguồn nước thuận tiện cho việc canh tác Nhóm đất đỏ bazan có tiềm nănglớn cho phát triển cây công nghiệp dài ngày như hồ tiêu, chè, cà phê Tuy nhiênthì diễn biến đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị cũng diễn biến theo chiều hướngphức tạp do ảnh hưởng của hạn hán, cát bay, úng ngập, quá trình xâm nhậpmặn làm thu hẹp diện tích đất canh tác
Đối với vùng đất cát ven biển hạn hán ngày càng gay gắt làm cho khảnăng giữ nước của đất cất kém nên biên độ nhiệt giữa ngày và đêm trong đấtlớn làm cây trồng sinh trưởng và phát triển rất khó khăn đồng thời nó thúc đẩyquá trình xâm nhập mặn, giảm năng suất cây trồng truyền thống của tỉnh Một
số biện pháp cải tạo đất mà người nông dân áp dụng tại đây đó là bón phân hữu
cơ, bón vôi, bón phân cân đối, sử dụng cây trồng hợp lý, trồng cây họ đậu, câyphân xanh, che tủ đất,…