1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA HK1-NĂM HỌC 2013-2014 MÔN LÝ 9

2 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 277,44 KB

Nội dung

Họ và tên HS Lớp Trường THCS KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013-2014) MÔN : VẬT LÝ 9 Thời gian làm bài : 45 phút Số báo danh : Phòng thi : Điểm : Chữ ký của giám khảo Chữ ký của giám thị PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Hệ thức của định luật Ôm là: A. R = I U B. U = I R C. I = R U D. U = I.R Câu 2: Hai điện trở R 1 = 30  và R 2 = 60  được mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10  B. 60  C. 30  D. 90  Câu 3: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn: A. Càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ B. Càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ C. Tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn D. Phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dẫn Câu4: Một biến trở làm bằng dây dẫn hợp kim Nikêlin có điện trở suất  = 0,4.10 -6  m, tiết diện S = 1 mm 2 và chiều dài của dây dẫn l = 75 m thì điện trở lớn nhất của biến trở là: A. 50  B. 30  C. 300  D. 75  Câu 5: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,2 A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn sẽ là: A. 4W B. 1,2 W C. 2,4W D. 12 W Câu 6: Dùng quy tắc nào sau đây để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc nắm tay trái. C. Quy tắc bàn tay phải. D. Quy tắc bàn tay trái. PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun - LenXơ. Bài 2: (1,0 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Bài 3: (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết R 1 =15  , R 2 = 30  , R 3 = 30  ; dòng điện đi qua R 3 có cường độ là I 3 = 0,2 A. Tính: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB b. Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 và R 2 c. Hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB d. Nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong thời gian 3 phút e. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. f. Tháo R 2 ra khỏi mạch điện rồi mắc vào đó một một bóng đèn loại 3V – 1,5W thì đèn sáng như thế nào? Biết hiệu điện thế U không đổi. Bài 4: (1,0 điểm) Có hai bóng đèn Đ 1 (12V- 9W) và Đ 2 (12V- 6W) mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế 18V. a. Tính điện trở của mỗi đèn. b. Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm một biến trở như thế nào vào mạch điện? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2013 – 2014) MÔN: VẬT LÝ 9 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A B B A PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Phát biểu đúng nội dung định luật, viết đúng hệ thức, nêu đúng đơn vị như SGK (1,0 đ) Bài 2: (1,0 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái đúng như SGK (1,0 đ) Bài 3: (4,0 điểm) GV tự phân chia điểm chấm cho phù hợp a) R AB = R 1 + R 23 = 15 + 15 = 30 (  ) (1,0 đ) b) Vì R 2 // R 3 nên U 2 = U 3 = I 3 .R 3 = 0,2.30 = 6(V) (0,25 đ) I 2 = 6/30 = 0,2 (A) (0,25 đ) I 1 = I AB = I 2 +I 3 = 0,2 +0,2 = 0,4 (A) (0,25 đ) c) U AB = I 1 .R AB = 0,4 .30 = 12 (V) (0,5 đ) d) Q 1 = I 1 2 .R 1 .t = 0,4 2 .15.180 = 432 (J) (0,25 đ) Q 2 = I 2 2 .R 2 .t = 0,2 2 .30.180 = 216 (J) (0,25 đ) Q 3 = I 3 2 .R 3 . t = 0,2 2 .30.180 = 216 (J ) (0,25 đ) e) P AB = I 2 .R AB = 0,4 2 .30 = 4,8 (W) (0,25 đ) f) Khi tháo R 2 ra khỏi mạch rồi mắc vào đó một bóng đèn 3V-1,5W thì ta có mạch điện: R 1 nt (R d //R 3 ) R 3d = 5(  ), R ’ td = R 1 + R 3d = 20 (  ) (0,25 đ) I 1 ’ = U/ R ’ td =0,6 (A) (0,25 đ) U 3d = U d = I 1 ’ R 3d = 0,6.5 = 3 (V) ; Vì: U d = U dm = 3(V) nên đèn sáng bình thường (0,25 đ) Bài 4: (1,0 điểm) a) R Đ1 = 2 1dm 1dm U P = 2 12 9 = 16Ω (0,25 đ) R Đ2 = 2 2d 2 m dm U P = 2 12 6 = 24Ω (0,25 đ) b) Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc biến trở nối tiếp với hai đèn nói trên: ( Đ 1 //Đ 2 ) nt R b - Vẽ sơ đồ đúng. (0,25 đ) - Khi hai đèn sáng bình thường thì: I 1 = I 1đm = 1 1 dm dm P U = 9 12 = 0,75 (A) I 2 = I 2đm = 2 2 dm dm P U = 6 12 = 0,5 (A) U Đ1 = U Đ2 = 12 (V) - Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở: U b = U – U Đ = 18 – 12 = 6 (V) - Cường độ dòng điện qua mạch chính hay qua biến trở là: I b = I 1 + I 2 = 0,75 + 0,5 = 1,25 (A) - Điện trở sử dụng của biến trở là: R b = b b U I = 6 1,25 = 4,8 (Ω) (0,25 đ) * Ghi chú: Từ bảng hướng dẫn chấm GV tự phân chia chấm cho phù hợp Thiếu công thức, thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài Học sinh có cách giải khác, lập luận đảm bảo vẫn được điểm tối đa . Họ và tên HS Lớp Trường THCS KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013-2014) MÔN : VẬT LÝ 9 Thời gian làm bài : 45 phút Số báo danh : Phòng thi : Điểm : . gia vào mạch. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2013 – 2014) MÔN: VẬT LÝ 9 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được. sáng như thế nào? Biết hiệu điện thế U không đổi. Bài 4: (1,0 điểm) Có hai bóng đèn Đ 1 (12V- 9W) và Đ 2 (12V- 6W) mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế 18V. a. Tính điện trở của

Ngày đăng: 17/02/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w