1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương Công Nghệ

2 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 43,84 KB

Nội dung

Bài 11: Biểu diễn ren I. Chi tiết có ren  5 chi tiết có ren: nắp chai , hũ mực, ốc, ghế xoay, bóng đèn,… II. Quy ước vẽ ren 1. Ren ngoài (ren trục)  Đường chân ren được vẽ bằng nét liền đậm.  Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.  Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.  Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kính bằng nét liền đậm.  Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh. 2. Ren trong (ren lỗ)  Đường chân ren được vẽ bằng nét liền đậm.  Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.  Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.  Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kính bằng nét liền đậm.  Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh. 3. Ren bị che khuất  Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. Bài 18: Vật liệu cơ khí II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1. Tính chất cơ bản  Biểu thị khả năng chịu được tác dụng của các lực bên ngoài như tính ứng, tính dẻo, tính bền,… 2. Tính chất vật lý  Là những tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lý khi thành phần của nó không đổi như: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng. 3. Tính chất hóa học  Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường, như tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn. 4. Tính chất công nghệ  Cho biết khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,… Bài 20: Dụng cụ cơ khí I. Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Thước đo chiều dài a. Thước lá: dung để đo độ dài của chi tiết hoặc xcs định kích thước của sản phẩm. b. Thước đo góc: _kẻ vuông _thước đo góc vạn năng II. Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt  Tháo lắp tua vít, clê, mỏ lết, kẹp chặt, kìm êtô,… III. Dụng cụ gia công Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép I. Khái niệm về chi tiết máy 1. Chi tiết máy là gì?  Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện nhiệm vụ nhất định trong máy.  Dấu hiệu: là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời them nữa. 2. Phân loại chi tiết máy  Chi tiết máy có công dụng chung được dung trong nhiều loại máy khác nhau: bu long, đai ốc, vòng bi,  Chi tiết máy có công dụng chỉ được dùng trong 1 loại máy: khung xe đạp, trục khuỷu, kim khâu, cánh quạt, II. Chi tiết máy được dung lắp ghép với nhau như thế nào?  Mối ghép cố định: các chi tiết ghép không có sự chuyển động tương đối với nhau. • Mối ghép tháo được: ren, then, chốt,… • Mối ghép không tháo được: đinh tán, hàn,  Mối ghép động: các mối ghép mà các chi tiết có thể xoay trược lăn ăn khớp với nhau. _Ví dụ: Mối ghép bản lề, ở trục, trục vít,… Bài 29: Truyền chuyển động I. Tại sao cần chuyển động?  Sở dĩ cần chuyển động vì:  Các bộ phận của máy đặt xa nhau.  Tốc độ quay của các bộ phận khác nhau. II. Bộ chuyển động 1. Truyền động ma sát- truyền động đai a. Cấu tạo  Bánh dẫn  Bánh bị dẫn  Dây đai b. Nguyên lý làm việc  Khi bánh dẫn xoay nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn sẽ quay theo.  Tỉ lệ truyền c. Ứng dụng  Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau, nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau như máy khâu, máy khoan, máy tiện, oto, máy kéo,…  Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trượt nên tỉ số truyền bị thay đổi. 2. Truyền động ăn khớp a. Cấu tạo  Chuyển động bánh răng: bánh dẫn, bánh bị dẫn,…  Truyền động xích: bánh dẫn, bánh bị dẫn,… b. Tính chất Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện *Cấu tạo của bút thử điện: đầu bút, thân bút, nắp bút, kẹp kim loại, điện tử, đèn báo, lò xo. Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện Tổ 1 ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 1 I. Vật liệu dẫn điện  Vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi là vật liệu dẫn điện.  Đại lượng đặc trưng: điện trở xuất.  Điện trở suất nhỏ thì vật liệu dẫn điện càng tốt. _Ví dụ: đồng, nhôm, các hợp kim,… II. Vật liệu cách điện  Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện.  Đại lượng đặc trưng: điện trở suất.  Điện trở suất lớn thì vật liệu cách điện càng tốt. III. Vật liệu dẫn từ  Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ. Vật liệu dẫn điện Vật liệu cách điện _Cho dòng điện chạy qua. _Điện trở suất nhỏ. _Không có dòng điện chạy qua. _Điện trở suất lớn. GOOD LUCK TO YOU !!! Tổ 1 2 . axit và muối, tính chống ăn mòn. 4. Tính chất công nghệ  Cho biết khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,… Bài 20: Dụng cụ cơ khí I. Dụng. bút, nắp bút, kẹp kim loại, điện tử, đèn báo, lò xo. Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện Tổ 1 ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 1 I. Vật liệu dẫn điện  Vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi là vật liệu dẫn điện. . nữa. 2. Phân loại chi tiết máy  Chi tiết máy có công dụng chung được dung trong nhiều loại máy khác nhau: bu long, đai ốc, vòng bi,  Chi tiết máy có công dụng chỉ được dùng trong 1 loại máy:

Ngày đăng: 17/02/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w