Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD . M và N là hai điểm trên AB và CD, là mặt phẳng qua MN và song song với SA. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng . Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O. M là trung điểm của SB. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng () trong hai trờng hợp sau. a) () qua M và song song với SO và AD. b) () qua O và song song với AM và SC Bài 3: Cho hình chóp SABC. Gọi M,N lần lợt là trung điểm các cạnh AB và SC. Trên đoạn BM lấy điểm H, mặt phẳng (P) qua H và song song với CM và BN cắt hình chóp theo một thiết diện . Tìm thiết diện đó. Bài 4: Cho hình chóp SABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi H là giao điểm các đ- ờng chéo của đáy. I là điểm trên đoạn AH. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) đi qua I và song song với các đờng thẳng SA và BD cắt hình chóp. Bài 5: Cho hình chóp SABC gọi M, N lần lợt là trung điểm của SB và SC; E là điểm tuỳ ý trên AB. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng () đi qua E và song song với các đờng AM và BN cắt hình chóp. Bài 6: Cho hình chóp SABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm cạnh SB. Trên đoạn thẳng SM lấy điểm E. Mặt phẳng () đi qua E và song song với các đờng thẳng AM, SG. Tìm thiết diện tạo bởi mp() cắt hình chóp. Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H là giao điểm của hai đờng chéo đáy. Tìm thiết diện tạo bởi mp(P) đi qua H, song song với AB và SC cắt hình chóp Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC, M là điểm trên đoạn AC. Mặt phẳng P đi qua M song song với các đờng thẳng AG và BD cắt hình chóp theo một thiết diện. Tìm thiết diện đó. Bài 9: Cho hình chóp SABC . Gọi M, N lần lợt là trung điểm của các cạnh AB, SC. Trên đoạn AM ta lấy điểm H. Mặt phẳng (P) đi qua H song song với CM và BN cắt hình chóp theo một thiết diện. Hãy tìm thiết diện đó. Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD đáu ABCD là hình bình hành. Gọi H là giao điểm các đ- ờng chéo đáy. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng đi qua H và song song với mặt phẳng (SAB) cắt hình chóp. Bài 11: Cho tứ diện ABCD gọi M, N lần lợt là trung điểm cạnh AB và CD , E là điểm chia BC theo tỉ số BE:EC = 2 : 1. Trên đoạn thẳng AM lấy điểm H. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng đi qua H và song song với mặt phẳng (MNE) cắt tứ diện đã cho. Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M, N, E lần lợt là trung điểm các cạnh AB, AD, SC. Trên đoạn AM lấy điểm K . Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng đi qua K song song với (MNE) cắt hìh chóp. Bài 13: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lợt là trung điểm các cạnh AB, AD. Trên đoạn AC lấy điểm K. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng đi qua K song song với mp(AMN) cắt hình chóp. Bài 14: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm SC, H là giao điểm các đờng chéo đáy hình chóp. Trên đoạn AH lấy điểm M . Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng đi qua M song song với mp(BDE) cắt hình chóp. Bài 15: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi C là trung điểm của SC , M là một điểm di dộng trên cạnh SA , () là mặt phẳng luôn đi qua CM và song song với BC. Xác định thiết diện mà () cắt hình chóp S.ABCD . Khi nào thiết diện là hình bình hành ? Bài 17. Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có H là trung điểm A'B'. a)C/m: CB' // (AHC') b) Tìm giao điểm của AC' và (BCH) c) Mặt phẳng qua trung điểm của CC' song song AH và CB'. Xác định thiết diện tạo bởi Bài 18: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, tâm O. Tam giác SAB đều, góc SAD là góc vuông. Kẻ đường thẳng Dx//SC a) Tìm giao điểm I của Dx và (SAB) và chứng minh AI // SB b) tìm thiết diện và tính diện tích thiết diện tạo bởi mp (AIC) và hình chóp