Đề kiểm tra van 9

14 176 0
Đề kiểm tra van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 9 Dành cho đối tượng học sinh khuyết tật trí tuệ Nguyễn Thị Như Thủy - lớp 9/3 Câu 1 : (2điểm) a. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý -Nghĩa tường minh : là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu (0,5 điểm) - Hàm ý : là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. (0,5 điểm) b. Xác định được hàm ý (1 điểm) Ông họa sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy. Câu 2 : (2 điểm) a.Xác định đúng thành phần tình thái “đâu như” (1 điểm) b. Nêu đúng tên phép liên kết (0,5 điểm) : Phép thế Chỉ đúng từ ngữ thực hiện phép liên kết (0,5 điểm). Cụ thể như sau : Anh thay thế cho Đại đội trưởng. Câu 3 (4 điểm) Nêu đầy đủ những điểm chung của các cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường trường Sơn. Cụ thể nêu như sau : - Cùng chung hoàn cảnh sống : Họ ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, là nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm ác liệt…(1 điểm) - Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu : Công việc của họ là tính khối lượng đất đá bị bom đào xới, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá bom. Đó là công việc hết sức nguy hiểm vì phải đối mặt với cái chết, đồi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh…(1 điểm) - Có chung phẩm chất cao đẹp : Có tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, có lòng dũng cảm, không ngại hi sinh, có tình đồng đội gắn bó…(1 điểm) - Có những nét chung về tâm hồn của những cô gái trẻ : Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư, thích làm đẹp cho cuộc sống của mình dù trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt…(1 điểm) Câu 4 : (2 điểm) a. Mở bài : Giới thiệu bài thơ Viếng lăng Bác và bước đầu nhận xét, đánh giá (0.5 điểm) b. Thân bài : - Cảm nhận được tấm lòng thành kính và niềm xúc động thiêng liêng của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác được thể hiện qua các khổ thơ : (0.5 điểm) + Tâm trạng, cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tượng đậm nét về hành tre bên lăng gợi hình ảnh của quê hương đất nước. + Tâm trạng, cảm xúc trước hình ảnh dòng người như bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác. +Xúc cảm và những suy ngẫm về Bác được gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng : Mặt trời, vầng trăng, trời xanh… + Tâm trạng lưu luyến và mong ước muốn hóa thân, hòa nhập vào những cảnh vật ở bên lăng Bác. - Cảm nhận được giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào. Hình ảnh thơ vừa có sự kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng. (0,5 điểm) c. Kết bài : Khái quát giá trị, ý nghĩa của bài thơ và những suy ngẫm của bản thân(0,5 điểm) BẢNG MA TRẬN Môn : Văn học 9 (thơ và truyện hiện đại) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Lĩnh vực TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Đồng chí Hiểu chủ đề của văn bản Số câu Số diểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% Bài thơ về tiểu đội xe không kính Nhớ vị trí tác phẩm Chép khổ thơ cuối Hiểu nội dung bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 1 10% 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% 1 1 10% Đoàn thuyền đánh cá Hiểu nội dung của bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% Bếp lửa Hiểu nội dung, hiểu nghệ thuật Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 0,5 5% 2 0,5 5% Ánh trăng Nhớ tên tác phẩm Hiểu nội dung văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% Làng Thông hiểu tình huống đặc sắc và giá trị của truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 0,5 5% 2 0,5 5% Lặng lẽ Sa Pa Nhớ tên tác giả Hiểu về nội dung của truyện Nêu được những tính cách của nhân vật Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 1 2 20% 2 0,5 5% 1 2 20 % Chiếc lược ngà Phân tích tình cảm của anh Sáu đối với bé Thu Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 4 40 % 1 4 40 % TS câu TS điểm Tỉ lệ 3 0,75 7,5% 1 1 10% 9 2,25 22,5 % 1 2 20% 1 4 40 % 12 3 30 3 7 70% ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn :văn học 9 (Thơ và truyện hiện đại ) I.Trắc nghiệm : (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng 1. Ông là nhà văn chuyên về truyện ngắn và kí, bắt đầu viết văn vào thời kì kháng chiến chống Pháp. Ông là ai? A. Kim Lân B. Nguyễn Thành Long C. Nguyễn Quang Sáng D. Lỗ Tấn 2. Tên tác phẩm cũng là tên tập thơ được giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984. Đó là tác phẩm nào? A. Đồng chí B. Bếp lửa C. Ánh trăng D. Đoàn thuyền đánh cá 3.Vì sao cái tin “làng chợ Dầu không theo giặc” (Làng – Kim Lân )lại làm cho ông Hai vui sướng đến tột cùng? A. Vì ông đã trót khoe quá nhiều điều tốt về cái làng của mình. B. Vì gia đình ông sẽ giải quyết được vấn đề nơi ở khi tản cư. C. Vì ông sẽ được về lại làng quê của mình. D. Vì ông Hai đã giải quyết được mối xung đột giữa tình yêu làng với tình yêu nước. 4. Tác phẩm nào được coi là một khúc tráng ca ngợi ca con người lao động hăng say, nhiệt tình, cống hiến cho đất nước? A. Đoàn thuyền đánh cá B. Lặng lẽ Sa Pa C. Bài thơ về tiểu đội xe không kính D. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 5.Từ ngữ được coi là sáng tạo và biểu cảm nhất trong bài thơ “Bếp lửa” là từ nào? A. Chờn vờn B. Ấp iu C. Dai dẳng D. Nồng đượm 6. Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” trích từ tập thơ nào sau đây” A. Đầu súng trăng treo B. Vầng trăng quầng lửa C. Trời mỗi ngày lại sáng D. Hương cây – Bếp lửa 7.Tác giả Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính - nhằm mục đích gì? A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung. B. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong chiến tranh. C. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe. D. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến. 8. Chủ đề bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu là gì ? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng. C. Sự nghèo túng, vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh "đầu súng trăng treo " 9.Những câu tục ngữ sau đây, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng”? A. Ăn cây nào rào cây ấy B.Gieo gió thì sẽ gặt bão C. Uống nước nhớ nguồn D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu 10. Nhận định sau đây đúng hay sai? “Bếp lửa” chứa một triết lí thầm kín “ Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình rộng dài của cuộc đời”. A. Đúng B. Sai. 11. Theo em thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là gì? A. Sự cô đơn, vắng vẻ B. Công việc vất vả, nặng nhọc C. Thời tiết khắc nghiệt D. Cuộc sống thiếu thốn 12. “Tác giả đã sáng tạo tình huống truyện căng thẳng, thử thách ở nội tâm nhân vật, từ đó bộc lộ đời sống bên trong và tư tưởng của nhân vật”. Lời nhận định trên đúng với tác phẩm nào? A. Làng B. Lặng lẽ Sa Pa C. Chiếc lược ngà II.Tự luận: (6 điểm) Câu 1 : Chép khổ thơ cuối của văn bản “Bài thơ về tiểu đội không kính” của Phạm Tiến Duật (1 điểm ) Câu 2 : Nhân vật anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long có những nét đẹp nào ? (2 điểm) Câu 3 : Em hãy phân tích tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu đối với bé Thu (4 điểm) Giáo viên ra đề Huỳnh Thị Tuyến ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc ngiệm: (3 điểm) Từ câu 1 đến câu 12, mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm . Cụ thể như sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D A B B A A Câu 9 10 11 12 Đáp án C A A A II.Tự luận : (7 điểm) Câu 1 : Chép đúng 4 câu thơ (1đ), nếu sai 1 lỗi chính tả hoặc thiếu, thừa 1 từ cũng bị trừ 0,25 đ. Trừ cho đến hết số điểm quy định. Câu 2 : HS nêu được đầy đủ những nét tốt đẹp của nhân vật anh thanh niên ghi 2 điểm.Cụ thể như sau : - Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. - Có những suy ngĩ xác đáng, sâu sắc về về công việc và cuộc sống - Yêu nghề, sống có lí tưởng. - Tổ chức sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động - Khiêm tốn, cởi mở, chân thành. Câu 3: (4 điểm ) HS phân tích được các ý sau: * Ông Sáu là người cha yêu thương con tha thiết, mãnh liệt. Tình yêu thương ấy được thể hiện ở những chi tiết sau : - Lần đầu tiên gặp con :Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con. (1 điểm) - Những ngày đoàn tụ : Ông Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha.(1 điểm) - Những ngày trở lại chiến khu : + Ông Sáu thực hiện lời hứa với con. Quyết tâm làm chiếc lược ngà, khắc lên dòng chữ nhỏ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”→ chính chiếc lược ngà làm dịu đi nỗi ân hận và tình cảm nhớ thương con. (1 điểm) + Giờ phút cuối cùng trước lúc hi sinh, anh Sáu yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái→ chiếc lược ngà đã trở thành một vật quý thiêng liêng về tình cha con. (1 điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn : Văn học 9 ( Truyện trung đại) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Lĩnh vực TN TL TN TL T N T L T N TL TN TL Chuyện ngườico n gái Nam Xương Nhớ tên tác giả,nắ m đặc điểm thể loại, nhớ thời gian sáng tác Hiểu thái độ tác giả Cảm nhận về nhân vật Vũ Nươn g Số câu Số diểm Tỉ lệ 3 0,75 7,5% 1 0,25 2,5% 0,5 1,5 15% 4 1 10% 1 1,5 15 % Hoàng Lê nhất thống chí Nhớ vị trí đoạn trích, nhận diện tính chất lịch sử và văn học của đoạn trích Số câu Số điểm 2 0,5 2 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Truyện Kiều Nhận diện tên tác phẩm Ché p 4 câu thơ Hiểu nội dung , nghệ thuật đoạn trích Thôn g hiểu thành công nghệ thuật Cảm nhận nhân vật Kiều Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 5% 1 1 10% 2 0,5 5% 1 2,5 25% 0,5 2 20% 3 0,75 7,5 % 2 3,5 55 % Truyện Lục Vân Tiên Nắm được chữ viết tác phẩm Hiểu nội dung , hiểu nghệ thuật Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% 3 0,75 7,5 % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 7 1,75 17,5% 1 1 10% 5 1,25 12,5 1 2,5 25% 1 3,5 35% 12 3 30% 3 7 70 % [...]...ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn : văn học 9 ( Truyện trung đại ) I.Trắc nghiệm : ( 3 điểm) A Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng 1 Tác giả “Chuyện người con gái Nam Xương” là ai ? A Nguyễn Du B Nguyễn Đình Chiểu... qua 2 nhân vật Vũ Thị Thiết (Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) và Thúy Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Người ra đề GVBM Huỳnh Thị Tuyến ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Từ câu 1 – câu 9 mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Cụ thể như sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp D C B D D C D A B án Điền đúng-sai như sau : 1- S 2- Đ 3-Đ II Tự luận :(7 điểm) Câu 1 : (1 điểm) HS chép đúng 4 câu... hùng 8 Nhận xét nào đúng về ngôn ngữ trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” A Mộc mạc giản dị gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ B Trau chuốt giàu hình ảnh biểu cảm C.Dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ D.Dùng nhiều điển tích, điển cố 9 Dòng nào sau đây nhận xét không đúng về nghệ thuật Truyện Kiều ? A Sử dụng thể thơ lục bát và ngôn ngữ dân tộc điêu luyện B Trình bày diễn biến sự việc... đến hết số điểm quy định Câu 2 : (2,5 điểm) -Qua tả người,Nguyễn Du không chỉ giúp ta hình dung được diện mạo nhân vật(0,25đ) mà còn hiểu được tính cách của nhân vật (0,25đ) Chẳng hạn Thúy Vân : đoan trang, phúc hậu (0,25đ) Thúy kiều : sắc sảo, mặn mà là con người đa cảm (0,25đ) - Qua tả người ta còn biết được số phận nhân vật (0,5 đ) Thúy Vân có cuộc đời phẳng lặng, hạnh phúc vì đây là một người luôn... thảo, hi sinh cả bản thân mình vì hạnh phúc gia đình, không ngần ngại bán mình chuộc cha…(0,75 đ) *số phận thì bất hạnh chịu nhiều ngang trái: -Vũ Thị Thiết : Không được ái chết sum họp gia đình vì chiến tranh, vì chồng ghen tuông vô cơ mà không có cách nào để tự mình oan cho mình dẫn đến cái chết oan ức (0,5đ) - Thúy Kiều :Tình yêu tan vỡ, bán mình chuộc cha “thanh ý hai lược, thanh lâu hai lần”, 2 lần . câu TS điểm Tỉ lệ 3 0,75 7,5% 1 1 10% 9 2,25 22,5 % 1 2 20% 1 4 40 % 12 3 30 3 7 70% ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn :văn học 9 (Thơ và truyện hiện đại ) I.Trắc nghiệm : (4. lược ngà đã trở thành một vật quý thiêng liêng về tình cha con. (1 điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn : Văn học 9 ( Truyện trung đại) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng. lệ % 7 1,75 17,5% 1 1 10% 5 1,25 12,5 1 2,5 25% 1 3,5 35% 12 3 30% 3 7 70 % ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn : văn học 9 ( Truyện trung đại ) I.Trắc nghiệm : ( 3 điểm) A. Khoanh tròn vào chữ cái

Ngày đăng: 16/02/2015, 03:00

Mục lục

    ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan