1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ffffdff

2 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP CHƯƠNG 2 Bài 1. Phải treo một vật có khối lượng m bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100 (N/m) để nó dãn ra một đoạn 5cm khi vật nằm cân bằng? Cho g=10 m/s 2 . Bài 2. Kéo một tấm bê tông trọng lượng 120000N trượt đều trên mặt đất nằm ngang. Lực kéo theo phương ngang có độ lớn 54000N. Xác định hệ số ma sát giữa bê tông và mặt đất. Bài 3. Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 15m/s đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng. Bài 4. Một người dùng dây kéo một vật có trọng lượng P =50 (N) trượt đều trên mặt sàn nằm ngang. Dây nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và sàn µ = 0,3. Lấy g = 10 m/s 2 (hình 1). ). Hãy xác định độ lớn của lực ma sát và của lực F r . Bài 5. Một xe khối lượng 1tấn, sau khi khởi hành 10s đạt vận tốc 72km/h. a) Tính gia tốc của xe. b) Tính lực phát động của động cơ. Biết lực cản mà mặt đường tác dụng lên xe là 500N. Bài 6. Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài l=10m và góc nghiêng α = 30 0 so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. a) Tính gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng và vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng? b) Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu khi xuống hết mặt phẳng nghiêng. Cho biết mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là µ =0,1. Cho g= 10m/s 2 . Bài 7. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, phía dưới treo quả cân khối lượng m 1 = 200 (g) thì chiều dài của lò xo l 1 = 30 (cm). Nếu treo thêm vào một vật m 2 = 250(g) thì lò xo dài l 2 = 32(cm). Cho g = 10 (m/s 2 ). Tính độ cứng và chiều dài khi tự nhiên của lò xo chưa treo vật. Bài 8. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật ở mặt đất là 45N, khi ở độ cao h là 5N. Cho bán kính Trái Đất là R. Độ cao h là bao nhiêu? Bán kính Trái Đất R = 6400 (km). Bài 9. Cho gia tốc trọng trường ở độ cao h nào đó là g=4,9(m/s 2 ). Biết gia tốc trọng trường trên mặt đất là g 0 =9,8(m/s 2 ). Bán kính Trái Đất R=6400 (km). Tìm h. Bài 10. Hai vật có khối lượng m 1 và m 2 cách nhau 8.10 -2 (m) thì lực hút giữ chúng là F=0,12525.10 –6 (N). Tính khối lượng của mỗi vật. Biết khối lượng tổng cộng của 2 vật là 8(kg). Bài 11. Có hai quả cầu trên mặt phẳng nằm ngang. Quả 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc 2 m/s. Tính tỷ số khối lượng của hai quả cầu ? Bài 12. Một chất điểm cân bằng dưới tác dụng của hai lực F 1 =6N, F 2 =8N và có hợp lực là 10N. Tìm góc hợp bởi hai lực 1 F r và 2 F r ? ÔN TẬP CHƯƠNG 2 Bài 1. Phải treo một vật có khối lượng m bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100 (N/m) để nó dãn ra một đoạn 5cm khi vật nằm cân bằng? Cho g=10 m/s 2 . Bài 2. Kéo một tấm bê tông trọng lượng 120000N trượt đều trên mặt đất nằm ngang. Lực kéo theo phương ngang có độ lớn 54000N. Xác định hệ số ma sát giữa bê tông và mặt đất. Bài 3. Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 15m/s đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng. Bài 4. Một người dùng dây kéo một vật có trọng lượng P=50 (N) trượt đều trên mặt sàn nằm ngang. Dây nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và sàn µ =0,3. Lấy g=10 m/s 2 (hình 1). Hãy xác định độ lớn của lực ma sát và của lực F r . Bài 5. Một xe khối lượng 1tấn, sau khi khởi hành 10s đạt vận tốc 72km/h. a) Tính gia tốc của xe. b) Tính lực phát động của động cơ. Biết lực cản mà mặt đường tác dụng lên xe là 500N. Bài 6. Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài l=10m và góc nghiêng α = 30 0 so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. a) Tính gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng và vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng? b) Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu khi xuống hết mặt phẳng nghiêng. Cho biết mặt phẳng nghiêng nhẵn bóng và mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là µ =0,1. Cho g= 10m/s 2 . Bài 7. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, phía dưới treo quả cân khối lượng m 1 = 200 (g) thì chiều dài của lò xo l 1 = 30 (cm). Nếu treo thêm vào một vật m 2 = 250(g) thì lò xo dài l 2 = 32(cm). Cho g = 10 (m/s 2 ). Tính độ cứng và chiều dài khi tự nhiên của lò xo chưa treo vật. Bài 8. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật ở mặt đất là 45N, khi ở độ cao h là 5N. Cho bán kính Trái Đất là R. Độ cao h là bao nhiêu? Bán kính Trái Đất R = 6400 (km). Bài 9. Cho gia tốc trọng trường ở độ cao h nào đó là g = 4,9 (m/s 2 ). Biết gia tốc trọng trường trên mặt đất là g 0 = 9,8 (m/s 2 ). Bán kính Trái Đất R = 6400 (km). Tìm h. Bài 10. Hai vật có khối lượng m 1 và m 2 cách nhau 8.10 -2 (m) thì lực hút giữ chúng là F = 0,12525.10 –6 (N). Tính khối lượng của mỗi vật. Biết khối lượng tổng cộng của 2 vật là 8(kg). Bài 11. Có hai quả cầu trên mặt phẳng nằm ngang. Quả 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc 2 m/s. Tính tỷ số khối lượng của hai quả cầu ? F 30 0 Hình 1 F 30 0 Hình 1 Bài 12. Một chất điểm cân bằng dưới tác dụng của hai lực F 1 =6N, F 2 =8N và có hợp lực là 10N. Tìm góc hợp bởi hai lực 1 F r và 2 F r ? 2

Ngày đăng: 15/02/2015, 22:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w