1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap dien tich dien truong

27 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 420,5 KB

Nội dung

 !" #$%&' ()*#&+,-(.#/01&,20/234 5 67(8,!!9:−&;<  6Cho hai điện tích điểm q 1 = 4.10 -8 C; q 2 =5.10 -8 C đặt cách nhau một khoảng 3cm trong chân không.Tìm lực tương tác giữa chúng.(ĐS7 = Hai điện tích q 1 và q 2 cùng độ lớn, đặt cách nhau một khoảng r = 3cm trong chân không, hút nhau một lực là 64.10 -3 N. Tìm dấu và độ lớn của hai điện tích. Hai điện tích điểm trái dấu có độ lớn q = 5.10 − 6 C đặt trong chân không cách nhau r 1 = 10cm. Tính lực tĩnh điện giữa chúng. ĐS : Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau r 1 = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F 1 = 10 − 5 N. a) Tính độ lớn các điện tích đó. Tính khoảng cách r 2 giữa chúng để lực điện là F 2 = 2,5.10 − 4 N. ĐS : ± 1,33.10 − 9 C ; 7,98 mm. Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau r 1 = 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F 1 = 2.10 − 5 N. b) Tính độ lớn các điện tích đó. Tính khoảng cách r 2 giữa chúng để lực điện là F 2 = 5.10 − 4 N. ĐS : Hai điện tích điểm q 1 = −10 − 7 C ; q 2 = 5.10 − 7 C đặt trong chân không cách nhau r 1 = 4cm. c) Tính lực hút tĩnh điện giữa chúng. Tính khoảng cách r 1 giữa chúng để lực điện là F 1 = 5.10 − 4 N. ĐS : Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2,5m trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi quả cầu đó bằng 5,7 N. Tìm điện tích của mỗi quả cầu. Biết tổng điện tích của hai quả cầu là − 3.10 −6 C. ĐS : q 1 = 1,4.10 − 6 C ; q 2 = − 4,4.10 − 6 C. Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2cm trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi quả cầu đó bằng 5 N. Điện tích q 1 = 4.10 − 4 C. Tìm điện tích của quả cầu 2. ĐS : Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi quả cầu đó bằng 2,5 N. Điện tích q 1 = 2.10 − 4 C. Tìm điện tích của quả cầu 2. > Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau 20cm hút nhau bằng một lực 3,6.10 -4 N. Điện tích tổng cộng của chúng là Q = 6.10 -8 C. Tính điện tích mỗi vật. (ĐS7  !" #$%&' ? Hai quả cầu mang điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau 20cm, hút nhau bằng một lực 4.10 - 3 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 2,25.10 -3 N. Tính q 1 , q 2 . (ĐS7 @ Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi chỉ không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi dây treo hợp với nhau một góc 60 0 .Tính điện tích mà ta đã truyền cho hai quả cầu g = 10m/s 2 . (ĐS7 AMột quả cầu khối lượng 5g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q 1 = + 0,40µC. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q 2 lại gần quả cầu thứ nhất, quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc α = 0 30 . Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 4cm (hình 1.1). Hỏi dấu, độ lớn của điện tích q 2 và lực căng dây của sợi dây? Lấy g = 10m/s 2 . (ĐS7 BCho hai quả cầu trung hòa điện đặt trong không khí, cách nhau 25cm. Giả sử có 9.10 -12 êlectron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Hỏi khi đó hai quả cầu hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn của lực đó. (ĐS7 C Trong mặt phẳng tọa Oxy có ba điện tích điểm (Hình 1.2). Điện tích q 1 = +4µC được giữ tại gốc tọa độ O. Điện tích q 2 = -3 µC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = 2cm, Điện tích q 3 = -6µC, đặt cố định tại N trên trục Oy, ON cm = 4 . Bỏ lực giữ để điện tích q 1 chuyển động. Hỏi ngay sau sau khi giải phóng thì thì điện tích q 1 có gia tốc bao nhiêu? Vẽ vectơ gia tốc của q 1 lúc đó. Cho biết khối lượng q 1 là 2g. (ĐS7 D Hai quả cầu nhỏ điện tích q 1 = -10 -8 C; q 2 = 4.10 -8 C đặt cách nhau 6mm trong chân không. a) Tính lực tĩnh điện giữa 2 quả cầu. b) Nếu q 1 = -2.10 -8 C; q 2 =4,5 .10 -8 C. Để lực tĩnh điện không đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu là bao nhiêu? (ĐS7 6E Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong môi trường ε = 2 và cách nhau 1m thì chúng đẩy nhau bằng một lực 0,9N. Cho điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10 -5 C. Tính điện tích của hai vật. (ĐS7 66 Ba điện tích q 1 = q 2 = 10 -7 C và q 3 = -10 -7 C đặt tại 3 đỉnh ∆ đều cạnh ABC có cạnh a = 10cm trong chân không. Xác định hợp lực tác dụng lên q 3 . (ĐS7 6= Hai điện tích q 1 = 4q 2 =4 .10 -8 C đặt tại A,B trong không khí cách nhau 12cm. a) Tìm vị trí đặt q 0 để q 0 cân bằng. b) Dấu và độ lớn của q 0 để cả ba điện tích q 0 , q 1 và q 2 cùng cân bằng. (ĐS7 Hình 1.1  !" #$%&' 6>Hai điện tích q 1 = 4.10 -8 C; q 2 = -36.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí . a) Tìm vị trí đặt q 0 để q 0 cân bằng. b) Dấu, độ lớn của q 0 để cả hệ ba điện tích cùng cân bằng.(ĐS7 6?Hai điện tích q 1 = - 625.10 -8 C, q q= − 2 1 1 25 đặt tại A và B trong không khí cách nhau 16cm. a) Tìm vị trí đặt tại q 0 để q 0 cân bằng. b) Dấu và độ lớn của q 0 để q 0 , q 1 , q 2 cân bằng. (ĐS7 6@Cho ba điện tích dương cùng độ lớn q = 3.10 -6 C đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 30cm trong không khí. Đặt điện tích q 0 như thế nào để bốn điện tích cân bằng. (ĐS7 6ACho tam giác đếu ABC cạnh a =30cm. Hai điện tích q 1 =q 2 = 3.10 -7 C và điện tích q 3 = -3.10 -7 C. Hệ ba điện tích đặt trong chân không. a) Xác định vectơ lực tác dụng lên mỗi điện tích. b) Xác định q 0 = 10 -7 tại tâm tam giác. Xác định vectơ lực tác dụng lên q 0 . (ĐS7 6BHai điện tích điểm q q= 1 2 4 đặt tại A,B cách nhau 12cm. Tìm vị trí đặt q 0 , để q 0 cân bằng trong các trường hợp như sau: a) q 1 âm và q 2 âm. b) q 1 dương và q 2 âm c) q 1 âm và q 2 dương. d) ở câu a, b, c muốn q 0 cân bằng thì dấu và độ lớn của q 0 phải như thế nào? (ĐS7 ()*#&FGH#I 6Cho hai điện tích điểm q 1 = 9. 10 -8 C, q 2 = -12.10 -8 C đặt tại A,B cách nhau 12cm, trong không khí. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại. a) M là trung điểm AB. b) N cách A 3cm, cách B 15cm. (ĐS7 =Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 500V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron trong điện trường này sẽ chịu tác một lực điện có cường độ và hướng như thế nào. (ĐS7 > Cho hai điện tích điểm q 1 = 9.10 -10 C, q 2 = -4.10 -10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, AB = 6cm. Hãy xác định vectơ cường độ tổng hợp tại. a) M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 4cm.  !" #$%&' b) N nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và cách AB một khoảng 8cm. (ĐS7 ? Đặt tam giác đều ABC cạnh a = 10cm trong không khí. Tại B, C đặt hai điện tích q 1 = 3.10 -8 C, q 2 = -3.10 -8 C. a) Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại A. b) Tại đỉnh A đặt điện tích q 3 = q 1 1 3 . Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại chân đường cao CH của ∆ABC. (ĐS7 @Một quả cầu nhỏ tích điện, khối lượng m = 10mg, được treo ở một đầu sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường 2.10 3 V/m. Dây chỉ hợp phương thẳng đứng một góc 15 0 . Tính điện tích của quả cầu. Lấy g=10m/s 2 . (ĐS7 A Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 4.10 6 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được quãng đường 2cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường, m e = 9,1.10 -31 kg. (ĐS7 B Một quả có khối lượng m =1g được treo ở một đầu sợi chỉ mảnh, cách điện trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 3 KV/m. dây chỉ hợp phương thẳng đứng một góc 30 0 . Hỏi lực căng của sợi dây. (ĐS7 C Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 300V/m. Electron xuất phát từ M với vận tốc 1,6.10 6 m/s. Vectơ vận tốc v r cùng hướng với đường sức điện. Khối lượng m e = 9,1.10 -31 kg. Hỏi: a) Electron đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không? b) Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát, electron lại trở về điểm M? (ĐS7 D Có ba quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích +30nC, quả cầu B mang điện tích -2nC. Quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Hỏi: a) Điện tích trên mỗi quả cầu. b) Điện tích tổng cộng của cả ba quả cầu lúc đầu tiên và lúc cuối cùng. (ĐS7 6E Ba điện tích điểm: q 1 = 2.10 -8 C nằm tại điểm A; q 2 = 4.10 -8 C nằm tại B và q 3 nằm tại C. Hệ thống cân bằng trong không khí khoảng cách AB = 1cm. a) Xác định điện tích q 3 và khoảng cách BC. b) Xác định cường độ điện trường tại các điểm A.B và C. (ĐS7 66 Hai điện tích điểm q 1 = -9µC; q 2 = 4.µC nằm cách nhau 20cm. Tìm vị trí mà tại đó điện trường bằng không. (ĐS7  !" #$%&' 6= Cho hai điện tích điểm q 1 = -36.10 -6 C, q 2 = 4.10 -6 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 90cm. Tìm vị trí đặt điện tích q 0 để q 0 không chịu lực tác dụng. (ĐS7 6> Cho hai điện tích điểm q 1, q 2 đặt tại A và B, AB =2cm. Biết q 1 + q 2 = 7.10 -8 C và điểm C cách q 1 6cm, cách q 2 8cm có cường độ điện trường tổng hợp bằng không. Tìm q 1 , q 2 . (ĐS7 6? Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt hai điện tích q 1 = q 3 =q. Hỏi phải đặt ở B một điện tích như thế nào để cường độ điện trường tại ở D triệt tiêu. (ĐS7  !" #$%&' ,J#I,KL/M,()*#&FGH#I (GH#INO,()*#)*0()*#&P 6 Một electron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 10m, có phương làm với đường sức điện một góc 30 0 . Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 500V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu? (ĐS7 = Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J. Thì thế năng tại B là bao nhiêu? (ĐS7 > Một điện tích q = -2.10 -8 C di chuyển trong điện trường đều có cường độ E V / m = 200 theo đường gấp khúc ABC. Đọan AB dài 15cm và vectơ độ dời AB uuur làm với đường sức điện một góc 30 0 . Đoạn BC dài 45cm và vectơ độ dời BC uuur làm với đường sức điện một góc 120 0 . Tính công lực điện. (ĐS7 ? Một electron di chuyển một đoạn 0,3cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 2,6.10 -18 J. a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4cm từ N đến điểm P theo phương chiều nói trên. b) Tính vận tốc của electron khi nó đến điển P, biết rằng tại M, electron không vận tốc đầu. Khối lượng m e = 9,1.10 -31 kg. (ĐS7 @ Một điện tích q = 1nC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác ABC đều và nằm trong điện trường đều có cường độ 2000V/m. Đường sức điện này song song với cạnh BC và chiều từ C đến B, cạnh a = 20cm. Tính công của lực điện khi q chuyển động trong hai trường hợp sau: a) q chuyển động theo đoạn thẳng BC b) q chuyển động theo đoạn gấp khúc BAC. Tính công trên các đoạn đường BA, AC và coi công trên đoạn đường BC bằng tổng các công trên hai đoạn đường trên. (ĐS7 A Trong điện trường đều có cường độ 300V/m, đặt tam giác vuông ABC như hình vẽ 1.3, có góc C = 30 0 , AB = 3cm. a) Tính công di chuyển một proton trên đoạn BC,CA. b) Tính công làm dich chuyển một proton trên đường gấp khúc ABCA. Nhận xét. (ĐS7 B Thế năng của electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là = 16.10 -19 J. Điện thế tại M là bao nhiêu? (ĐS7 CMột electron bay từ M đến N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U MN = 150V. Công mà lực điện sinh ra là bao nhiêu? (ĐS7 D Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại C; AC = 8cm;BC = 6cm và nằm trong điện trường đều, có vectơ cường độ điện trường E ur song song với AC, hướng từ A C → và có cường độ 6000V/m. Tính: Hình 1.3  !" #$%&' a) U AC , U BC, U AB . b) Chọn A làm gốc điện thế. Tính điện thế tại B,C. (ĐS7 6E Cho ba bản kim loại phẳng A, B,C đặt song song d 1 = 4cm, d 2 = 8cm. Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ 1.4. Chọn gốc điện thế tại C Tính hiệu điện thế tại A, B Cho E = 5000V/m. (ĐS7 66 Đặt tam giác đều ABC, cạnh a = 10cm trong điện trường đều, có cường độ 3000V/m hướng B C → như hình 1.5. a) Tính U AB , U AC . b) Phải đặt tại C một điện tích như thế nào để điện trường tổng hợp tại H bằng không. (ĐS7 6= Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0.1mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 150V. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s 2 . (ĐS7 6>Bắn một electron với vận tốc đầu nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với đường sức điện như hình 1.6. Êlectron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4.10 6 m/s. a) Hãy cho biết dấu điện tích của các bản A và B của tụ điện. b) Tính hiệu điện thế U AB giữa hai bản, m e = 9,1.10 -31 kg. (ĐS7 6? Bắn một electron với vận tốc v 0 =10m/s vào điện trường đều giữa hai bản kim loại theo phương song song, cách đều hai bản kim loại như hình 1.7. Hiệu điện thế giữa hai bản là U=600V. a) Êlectron sẽ bị lệch về phía bản dương hay âm? b) Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Tính công của lực điện trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường. c) Tính động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường. (ĐS7 6@. Cho hai tấm kim loại phẳng rộng đặt nằm ngang, song song với nhau và cách nhau d = 5cm. Hiệu điện thế giữa hai bản đó bằng 50V. a) Hỏi điện trường và các đường sức điện trường ở bên trong hai tấm kim loại có gì đáng chú ý? Tính cường độ điện trường trong khoảng không gian đó. Hình 1.6 Hình 1.7  !" #$%&' b) Một electron có vận tốc ban đầu rất nhỏ chuyển động từ tấm âm về tấm dương. Hỏi khi tới tấm dương thì electron nhận được một năng lượng là bao nhiêu? Tính vận tốc của electron lúc đó. (ĐS &Q()*#IRS&Q()*# 6. Một tụ điện có điện dung 2pF, được tích điện dưới hiệu điện thế 20V. Điện tích tụ điện là bao nhiêu. (ĐS7 =. Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 200pF và khoảng cách giữa hai bản d=1,5mm, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 40V. a) Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ b) Sau đó, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện và thay đổi khoảng cách d giữa hai bản. Hỏi phải tốn công khi tăng hay giảm d. (ĐS7 >. Một tụ điện có điện dung 10µF. Điện tích của tụ điện bằng 42µC. Hỏi hiệu điện thế trên mỗi bản tụ. (ĐS7 ?. Một tụ điện có C = 8nF được tích điện đến hiệu điện thế 150V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản điện âm của tụ điện. (ĐS7 @. Cho tụ điện không khí, bản tụ hình tròn có bán kính 50cm cách nhau một đoạn d = 4cm. Nối tụ điện này với hiệu điện thế U = 100V. a) Tính điện dung của tụ điện phẳng b) Điện tích của tụ điện. (ĐS7 A. Một tụ điện không khí có điện dung 5nF và khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ điện, biết rằng cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10 6 thì không khí trở nên dẫn điện. (ĐS7 B. Tích điện cho tụ điện C 1 , điện dung 10µF, dưới hiệu điện thế 150V. Sau đó nối tụ điện C 1 với C 2 , có điện dung 4µF, chưa tích điện. Sử dụng định luật bảo toàn điện tích, hãy tính điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện sau khi nối với nhau. (ĐS7 C. Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn: C 1 = 0,5nF, C 2 =1,5nF; U gh1 =U gh2 =3600V. Tìm hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi ghép hai tụ nối tiếp với nhau. (ĐS7 D. Hai tụ điện C 1 = 0,5nF; C 2 = 1,5nF được mắc nối tiếp với nhau khoảng cách giữa hai bản mỗi tụ là d = 2mm và điện trường giới hạn 1800V/m. Hỏi bộ tụ chịu được hiệu điện thế giới hạn là bao nhiêu? (ĐS7 6E. Có ba tụ C 1 = 4µF; C 2 =6µF; C 3 = 8µF mắc nối tiếp. Mỗi tụ có hiệu điện thế giới hạn là U gh = 1800V. Tính hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ. (ĐS7  !" #$%&' 66. Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C 2 = C 3 = C 1 1 2 . Khi được tích điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10 -4 C. Tính điện dung của các tụ điện. (ĐS7 6=. Hai tụ điện C 1 = 4µF, C 2 = 5µF được ghép nối tiếp. a) Tính điện dung của bộ tụ. b) Tích điện cho bộ tụ bằng nguồn điện có hiệu điện thế 40V. Tính điện tích và hiệu điện thế của các tụ trong bộ. (ĐS7 6>. Cho bốn tụ điện được mắc như hình 1.8: C 1 =1µF; C 2 = C 3 =3µF. Khi nối hai điểm M,N với nguồn điện thì tụ điện C 1 có điện tích 6µC và cả bộ tụ có điện tích Q = 15,6µC. Hỏi: a) Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ. b) Điện dung của tụ C 4 ? (ĐS7 6? Cho ba tụ điện C 1 = 3nF,C 2 = 2nF, C 3 =20nF được mắc như hình vẽ 1.9. Nối bộ tụ điện với một nguồn điện có hiệu điện thế 30V. a) Tính điện dung của cả bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế trên các tụ. b) Tụ điện C 1 bị đánh thủng, tìm điện tích và hiệu điện thế trên hai tụ điện còn lại. (ĐS7 6@. Cho bộ tụ điện được mắc như hình 1.10: C 1 = 1µF; C 2 = 2µF; C 3 = 6µF; C 4 = 4µF; C 5 = 3µF; U AB = 10V. a) Tính điện dung của bộ tụ. b) Điện tích và hiệu điện thế trên từng tụ. (ĐS7 Hình 1.8  !" #$%&' 6A. Cho bộ tụ điện như hình vẽ 1.11. Biết C 1 = 3µF; C 2 = 6µF; C 3 = C 4 = 4µF; C 5 = 8µF; U AB =900V. a) Tính điện tích và hiệu điện thê trên từng tụ. b) Hiệu điện thế giữa hai đầu M và N. (ĐS7 6B. Cho bộ tụ mắc như hình vẽ 1.12, biết C 2 = C 3 = C 5 = 1µF; C 6 = 2µF; C 7 = 3µF; C 4 = 4µF; C 1 = 8µF; U AB = 100V. a) Tìm điện tích trên từng tụ. b) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. (ĐS7 6D. Một tụ điện không khí mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200V, hai bản tụ điện cách nhau 4mm. Hãy tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện. (ĐS7 =E. Một tụ điện có điện dung C = 2µF, khoảng cách giữa 2 bản 2cm, được tích điện ở hiệu điện thế 200V. a) Tính năng lượng của tụ điện. b) Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dịch chuyển 2 bản ra xa cách nhau 6mm. (ĐS7 5T#I()*#UJ#I(V)#I0W#()*# 6 Một điện trở 20Ω được đặt vào một hiệu điện thế 5V trong khoảng thời gian 16s. Tìm số electron đã chuyển qua điện trở trong khoảng thời gian trên.(ĐS: 2,5.10 19 hạt) = Một nguồn có suất điện động 3V. Tính công của lực lạ khi có lượng điện tích 1C chuyển từ cực âm sang cực dượng ở bên trong nguồn.(ĐS: 3J) > Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện là bao nhiêu? (ĐS: 0,2A) ?Một tụ điện có điện dung 6µC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hoà là 10 -4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là bao nhiêu? (ĐS: 0,18A) Hình 1.11 [...]... dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm Dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A) Tính cảm ứng từ bên trong ống dây và độ tự cảm của cuộn dây 13 Một ống dây hình trụ dài 40cm có tất cả 800 vòng dây Diện tich tiết diện ngang của ống bằng 10cm2, có độ tự cảm L = 0,5H, có dòng điện chạy qua ống là I thì ống dây có năng lượng 25(J) Tính I và cảm ứng từ bên trong ống dây 14 Một vòng dây có đường kính 2cm đặt

Ngày đăng: 15/02/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w