Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Gi¸o viªn: Trần Thị Xuân Đào Trêng THCS Tuyên Thạnh PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930 BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chương trình khai thác lần thứ hai của Thực dân Pháp : 1 Nguyên nhân : Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc ? Pháp muốn khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào ? 2 Chính sách khai thác của Pháp : - Nông nghiệp Em biết gì về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918 ) ? Nhắc lại kiến thức cũ Trước khi tham gia vào chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam lần 1 vào ( 1897-1914 ) để phục vụ cho chiến tranh và làm giàu , sau khi chiến tranh kết thúc Pháp bắt tay vào khai thác nước ta lần thứ hai với những chính sách sâu rộng hơn lần thứ nhất Cao su ChÌ, cµ phª Cµ phª Lóa g¹o Hµ Néi BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chương trình khai thác lần thứ hai của Thực dân Pháp : 1 Nguyên nhân : Pháp muốn khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra 2 Chính sách khai thác của Pháp : - Nông nghiệp - Tăng số vốn đầu tư : Năm 1927 lên tới 400 triệu phrăng gấp 10 lần so với cuộc khai thác lần thứ nhất - Diện tích trồng cao su tăng từ 15.000 héc ta ( 1918 ) lên 120.000hec ta ( 1930 ) Nhiều công ty cao su lớn ra đời - Khai thác lúa gạo và các cây trồng khác Tăng nhiều vốn để xây dựng các đồn điền trồng cao su và trồng cây công nghiệp BI 14: VIT NAM SAU CHIN TRANH TH GII TH NHT I Chng trỡnh khai thỏc ln th hai ca Thc dõn Phỏp : 1 Nguyờn nhõn : 2 Chớnh sỏch khai thỏc ca Phỏp : - Nụng nghip : Tng nhiu vn xõy dng cỏc n in trng cao su v trng cõy cụng nghip - Cụng nghip : Chỳ trng khai thỏc khoỏng sn , c bit l m than v m thờm mt s nh mỏy ch bin ( cụng nghip nh ) Ti sao Phỏp li hn ch phỏt trin cụng nghip nc ta , c bit l cụng nghip nng ? V mt cụng nghip Phỏp y mnh khai thỏc nh th no ? Cà phê Chè, cà phê Cao su Lúa gạo Thiếc, chì, kẽm, vonphơram Than Vàng Rợu, giấy, diêm, đờng gạch, xay xát gạo Sợi, vải, thuỷ tinh, sửa chữa tàu thuỷ, xi măng Dệt, vải, sợi đờng, rợu Xay xát gạo Gỗ, diêm Rợu,xay xát gạo,bia, thuốc lá, sửa chữa tàu thuỷ,đờng,tơ,giấy,sợi BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chương trình khai thác lần thứ hai của Thực dân Pháp : 1 Nguyên nhân : 2 Chính sách khai thác của Pháp : - Nông nghiệp : - Công nghiệp : Pháp khai thác những gì từ thương nghiệp ở nước ta ? - Thương nghiệp : Pháp nắm độc quyền về hàng hóa và xuất khẩu Ch Vi t Nam th i ợ ệ ờ Pháp thu c ộ Chợ Bến Thành thời Pháp thuộc Hải Phòng thời Pháp thuộc BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chương trình khai thác lần thứ hai của Thực dân Pháp : 1 Nguyên nhân : 2 Chính sách khai thác của Pháp : - Nông nghiệp : - Công nghiệp : - Thương nghiệp : Giao thông vận tải của nước ta dưới sự khai thác của Pháp có thay đổi như thế nào ? -Giao thông vận tải : Hệ thống đường sắt Việt nam đến năm 1933 Cầu Long Biên Ga xe lửa Mỹ Tho Được đầu tư phát triển Pháp đã chi phối các hoạt động kinh tế ở Đông Dương thông qua Ngân hàng như thế nào ? - Ngân hàng : Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Em hãy nhận xét về qui mô cuộc khai thác lần thứ hai của Pháp tại nước ta . Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp có tác động tích cực và tiêu cự như thế nào đến kinh tế nước ta ? Em biết gì về chính sách thuế mà Pháp áp dụng ở nước ta thông qua tác phẩm văn học nào ? 500 đồng Đông Dương Đồng hoa xòe Đông Dương Tiền đồng Việt Nam thời Khải Định BI 14: VIT NAM SAU CHIN TRANH TH GII TH NHT I Chng trỡnh khai thỏc ln th hai ca Thc dõn Phỏp : 1 Nguyờn nhõn : 2 Chớnh sỏch khai thỏc ca Phỏp : II Cỏc chớnh sỏch chớnh tr , vn húa , giỏo dc TH O LU N ễI B N ( 2 PH T ) - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nào? - Mục đích của các thủ đoạn đó là gì? - Tip tc thc hin chớnh sỏch chia tr , va thng tay n ỏp va d d mua chuc -Khuyn khớch cỏc hot ng mờ tớn , t nn xó hi , hn ch m trng hc Nhm thc hin chớnh sỏch ngu dõn v chia r dõn tc ta Ngy 20 thỏng 5 nm 1922, Khi nh sang Phỏp d Hi ch thuc a Marseille. ó lm dy lờn nhiu hot ng ca ngi Vit Nam yờu nc nhm phn i ụng. Phan Chu Trinh ó gi mt bc th di trỏch Khi nh 7 ti, thng gi l Th tht iu hay Tht iu trn. Trong bc th ú Phan Chu Trinh ch gi l Bu o ch khụng gi vua Khi nh v trỏch Khi nh ti "n mc l lng". Ti Phỏp, trờn t bỏo Ngi cựng kh, Nguyn i Quc cú mt lot bi ch giu Khi nh trong ú cú truyn ngn "Vi hnh" v cũn vit v kch Con rng tre, din ngoi ụ Paris. Ngụ c K ó lm bi th liờn chõu (4 bi liờn tip) kớch, trong ú cú mt bi nh sau: Ai v a ph hi Gia Long Khi nh thng ny phi chỏu ụng? Bo h trau ri nờn tng g Vua thi cũn ú, nc thi khụng ! BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chương trình khai thác lần thứ hai của Thực dân Pháp : II Các chính sách chính trị , văn hóa , giáo dục III Xã hội Việt Nam phân hóa Trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ có các giai cấp và tầng lớp nào ? *Giai cấp : 1 Giai cấp địa chủ phong kiến 2 Giai cấp tư sản 3 Giai cấp nông dân 4 Giai cấp công nhân * Tầng lớp : 1 Tiểu tư sản thành thị 1 / Giai cấp địa chủ phong kiến -Một bộ phận cấu kết chặt chẽ với Pháp -Một bộ phận nhỏ yêu nước 2 / Giai cấp tư sản Giai cấp địa chủ phong kiến có sự phân hóa như thế nào ? Giai cấp tư sản phân hóa ra sao ? - Tư sản mại bản :cấu kết với Pháp và phong kiến -Tư sản dân tộc : ít nhiều có tinh thần chống đế quốc , phong kiến Bạch Thái Bưởi là một doanh nhân người Việt nổi tiếng. Ông là người có gan làm giàu, từ tay trắng làm nên nghiệp lớn. Lúc sinh thời, ông được xếp vào danh sách bốn người giàu có nhất Việt Nam vào những năm đầu của thế kỷ 20 (nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xương, tứ Bưởi). Các lĩnh vực kinh doanh nổi bật nhất của Bạch Thái Bưởi là hàng hải, khai thác than và in ấn. -Một bộ phận cấu kết chặt chẽ với Pháp -Một bộ phận nhỏ yêu nước 2 / Giai cấp tư sản : - Tư sản mại bản :cấu kết với Pháp và phong kiến -Tư sản dân tộc : ít nhiều có tinh thần chống đế quốc , phong kiến 1 / Giai cấp địa chủ phong kiến : III Xã hội Việt Nam phân hóa 3 / Tầng lớp tiểu tư sản thành thị : Em biết gì về tầng lớp tiểu tư sản thành thị ? - Bộ phận chủ xưởng nhỏ , hiệu buôn … : bị chèn ép - Bộ phận trí thức : Đời sống bấp bênh , là một lực lượng của cách mạng 5/ Giai cấp công nhân 4/ Giai cấp nông dân: -Nông dân chiếm trên 90% dân số, họ bị bần cùng hóa ,là lực lượng đông đảo nhất của cách mạng Cuộc khai thác ,bóc lột lần thứ hai của Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào ? -Một bộ phận trở thành công nhân , dân nghèo thành thị Cuộc khai thác ,bóc lột lần thứ hai của Pháp đã tác động đến giai cấp công nhân Việt Nam ra sao ? Số lượng ngày càng đông , bị 3 tầng áp bức bóc lột , có quan hệ gắn bó với nông dân , có truyền thống yêu nước …họ trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng -Nêu nhận xét về sự phân hóa xã hội nước ta dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp . -Nói lên suy nghĩ của em về vấn đề khai thác thuộc địa của Pháp . CÂU HỎI CUỐI BÀI - Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đối với kinh tế nước ta lúc bấy giờ ? [...]... của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của pháp đối với nước ta Xã hội hiều ành n sắc th a sâu ó à nh phân hân h ở th ộ ội p n tr ớ p ,b Xã h ạ ng nhâ ầng l g ,t hm ấp cô n c ác gi ai c cấ p đ ạo i nh Gi a p lã cấ giai , óa nh Vă n Tệ ạn h xã ội n trà ns 90 % dâ l an ố mù ch ữ Híng dÉn vÒ nhµ: - §äc vµ t×m hiÓu tríc bµi 15: Phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt . PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930 BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chương trình khai thác lần thứ hai của Thực dân. ta lần thứ hai với những chính sách sâu rộng hơn lần thứ nhất Cao su ChÌ, cµ phª Cµ phª Lóa g¹o Hµ Néi BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chương trình khai thác lần thứ hai. thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc ? Pháp muốn khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra Chương trình khai thác Việt Nam