Họ và tên: Kiểm tra 45 phút Trường: THCS Môn vật lý 7 Lớp: Ngày kiểm tra: Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo I. Phần trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án mà mình chọn. Câu 1. Ta nhìn thấy một vật khi: A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào. B. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng. C. có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng . Câu 2. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà: A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng. D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau. Câu 3. Đứng trên mặt đất, trong trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực? A. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất nơi ta đứng. B. Ban ngày, khi Trái đất che khuất Mặt trăng. C. Ban đêm, khi Trái đất che khuất Mặt trăng. D. Ban đêm, khi mặt trời bị nửa kia của trái đất che khuất nơi ta đứng . Câu 4: Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? Câu 5: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng một đoạn 20cm cho ảnh S ’ , xác định khoảng cách SS’? A. 25cm. B. 20cm. C. 50cm. D. 40cm. Câu 6: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật? A. Gương cầu lồi. B. Gương phẳng. C. Gương phẳng và gương cầu lồi. D. Gương cầu lõm. S N I R S N I A. R S N I R S N I R B. C. D. Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: A. là ảnh thật, lớn hơn vật. B. là ảnh ảo, bằng vật. C. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. là ảnh thật, bằng vật. Câu 8: Trường hợp ánh sáng truyền đi theo đường thẳng khi : A. ánh sáng truyền từ môi trường không khí xuống nước. B. ánh sáng truyền từ môi trường thủy tinh sang môi trường nước. C. ánh sáng truyền trong một môi trường thủy tinh trong suốt. D. ánh sáng truyền từ nước sang môi trường không khí. Câu 9: Tại sao ở các góc cua, gấp khúc người ta không dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi? A. Vì ảnh của gương cầu lồi rõ nét hơn. B. Vì ảnh của gương cầu lồi lớn hơn vật. C. Vì gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Vì gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rông hơn gương phẳng cùng kích thước. Câu 10: Nguồn sáng có đặc điểm gì? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát ra ánh sáng. C. Phản chiếu ánh sáng. D. Chiếu sáng các vật xung quanh. II. Phần tự luận Câu 1 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình biểu diễn định luật và chỉ rõ tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Câu 2 Vẽ ảnh các điểm sáng S và vật sáng AB trong các hình sau thể hiện tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng : Câu 3 a) Vẽ tia phản xạ của tia tới SI b) Muốn thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống khi vẫn giữ nguyên phương và chiều của tia tới SI thì phải xoay gương như thế nào? Vẽ hình. S . B A S 30 0 I . và tên: Kiểm tra 45 phút Trường: THCS Môn vật lý 7 Lớp: Ngày kiểm tra: Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo I. Phần trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án mà mình chọn. Câu 1. Ta nhìn. lõm. S N I R S N I A. R S N I R S N I R B. C. D. Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: A. là ảnh thật, lớn hơn vật. B. là ảnh ảo, bằng vật. C. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. là ảnh thật, bằng vật. Câu 8: Trường hợp ánh. chọn. Câu 1. Ta nhìn thấy một vật khi: A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào. B. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng. C. có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng