tinh chat hh cua kim l0ai

17 248 0
tinh chat hh cua kim l0ai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với Oxi PTHH: 3Fe(r) + 2O2 (k)  Fe3O4(r) ( oxit sắt từ )  Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu … phản ứng với Oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO … t 0 Al (r) + O 2(K)  Zn (r) + O 2(K)  Cu (r) + O 2 (k)  t 0 t 0 t 0  Kết luận: Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt … ) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit( thường là oxit bazơ ) Từ các PTHH trên em có kết luận gì về kim loại tác dụng với Oxi ? t0 2. Tác dụng với phi kim khác 2Na + Cl 2NaCl 2 PTHH  Ở nhiệt độ cao, đồng, magie, sắt … phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối CuS, MgS, FeS… • PTHH Cu(r) + S(r) CuS(r) Mg(r) + S(r) MgS(r) Fe( r ) + S( r ) FeS( r )  Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. t 0 t 0 t 0 Qua các PTHH trên em kết luận gì về kim loại tác dụng với phi kim khác ? II- Phản ứng của kim loại với dung dịch axit: • PTHH: Zn( r )+H2SO4( dd )ZnSO4( dd )+H2( k ) * Kết luận: Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit(HCl, H2SO4loãng…) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro Chú ý: - Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không giải phóng khí hiđro. 2Fe + 6H2SO4đ,n Fe2 ( SO4)3 + 3SO2 + 6H20_ - Kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hiđro. Mg + 4HNO3đ,n Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H20 III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. • Thí nghiệm 1: Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3. • Thí nghiệm 2: Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Cu tác dụng với dung dịch AgNO 3 Cho dây Cu vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO 3 Fe tác dụng với dung dịch CuSO 4 Cho dây Fe vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4 Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Cu tác dụng với dung dịch AgNO 3 Cho dây Cu vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO 3 Có kim loại màu sáng bám ngoài dây đồng Fe tác dụng với dung dịch CuSO 4 Cho dây Fe vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4 Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây sắt, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần, sắt tan dần - Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd AgNO 3  PTHH Cu(r) + AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+2Ag( r ) Ta nói: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc. 2 III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. 1. Phản ứng của đồng với dung dịch AgNO 3 . [...]... mạnh kim loại trên? III Phản ứng của kim loại với dung dịch muối  Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca …) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới Tính chất hóa học chung của kim loại * Tác dụng với phi kim + Với oxi tạo ra oxit bazơ + Tác dụng với phi kim khác tạo ra muối * Tác dụng với dung dịch axit loãng ( HCl, H2SO4... PTHH: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r) Ta nói: Sắt họat động hóa học mạnh hơn đồng Hoàn thành các phương trình hóa học sau: Mg + Cu(NO3)2 Al + CuSO4 Zn + AgNO3 Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu 2 Al +3 CuSO4 Al2(SO4)3 +3Cu Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag - Emnói: Mg, Al, Zn thế nào về hóa nhận xét như họat động khả - Ta năng hoạt hơn Cu, Ag học của các động hóa học mạnh kim loại trên? III Phản ứng của kim. .. tạo ra oxit bazơ + Tác dụng với phi kim khác tạo ra muối * Tác dụng với dung dịch axit loãng ( HCl, H2SO4 ) tạo ra muối và giải phóng H2 * Tác dụng với dung dịch muối tạo ra muối mới và kim loại mới BÀI TẬP : Viết PTHH biểu diễn các chuyển đổi hoá học sau (4) (1) MgCl2 Mg (3) MgS (2) MgSO4 MgO 1 Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 2 Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu Hoặc Mg + H2SO4 loãng  MgSO4+ H2 to 3 2Mg + O2  2MgO . Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. t 0 t 0 t 0 Qua các PTHH trên em kết luận gì về kim loại tác dụng với phi kim khác ? II- Phản ứng của kim loại với dung. muối mới và kim loại mới. III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. Tính chất hóa học chung của kim loại * Tác dụng với phi kim + Với oxi tạo ra oxit bazơ + Tác dụng với phi kim khác tạo. I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với Oxi PTHH: 3Fe(r) + 2O2 (k)  Fe3O4(r) ( oxit sắt từ )  Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu … phản ứng với

Ngày đăng: 14/02/2015, 02:00

Mục lục

  • I. Phản ứng của kim loại với phi kim

  • Slide 2

  • 2. Tác dụng với phi kim khác

  •  Ở nhiệt độ cao, đồng, magie, sắt … phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối CuS, MgS, FeS…

  • II- Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:

  • Chú ý:

  • III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • - Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3

  •  Nhận xét: sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4

  • Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

  • Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu Al + CuSO4 Al2(SO4)3 +3Cu Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag

  • Slide 14

  • Tính chất hóa học chung của kim loại

  • BÀI TẬP : Viết PTHH biểu diễn các chuyển đổi hoá học sau

  • 1. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 2. Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu Hoặc Mg + H2SO4 loãng  MgSO4+ H2 to 3. 2Mg + O2  2MgO to 4. Mg + S MgS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan