1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi nua HKI Toan 6

3 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Phòng giáo dục phủ lý Trờng THCS Kim Bình Đề thi khảo sát 8 tuần Môn Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút I/ lý thuyết: (1.5 đ ) Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm bài: Câu 1: Viết công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số? áp dụng tính x 5 : x (với x 0) Câu 2: Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. II/ bài tập bắt buộc(8.5 đ ) Bài 1: Thực hiện phép tính. a) 3 2 .22-3 2 .19 b) 2 4 .5-[131-(13-4) 2 ] Bài 2: Tìm x. 12(x-1):3= 4 3 +2 3 Bài 3: Cho số *3 . Tìm chữ số thích hợp thay vào * để *3 : a) 9 b) 2 và 5 Bài 4: a) Viết tập hợp tất cả các ớc của 12. b)Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x 3 và x < 15. Bài 5: Cho đờng thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đờng thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B a) - Kể tên các tia đối của tia OA; - Kể tên các tia trùng nhau gốc A; - Kể tên các đoạn thẳng trên hình vẽ. b) Biết OA= 2cm;OB= 2,5cm. Tính AB. Bài 6: Cho dãy số 5,11,17,23,29,,2015 Tính tổng các số hạng của dãy số trên. ======&&&====== Phòng giáo dục phủ lý Trờng THCS Kim Bình đáp án- biểu điểm đề khảo sát 8 tuần Môn Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút I/ lý thuyết: (1 đ ) Nội dung Biểu điểm Câu 1: a m : a n =a m-n (m n, a 0 ) x 5 : x =x 5 : x 1 =x 5-1 =x 4 - Công thức đúng 0.25đ - Điều kiện đúng 0.25đ - áp dụng đúng 0.5đ Câu 2: - Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B 0.5đ 0.5đ II/ Bài tập bắt buộc(8.5 đ ) Bài 1: (2 đ) c) 3 2 .22-3 2 .19 =3 2 .(22-19) = 3 2 .3=9.3=27 d) 2 4 .5-[131-(13-4) 2 ] =16.5-[131-9 2 ] =80-[131-81] =80-50 =30 a) 3 phép tính,đúng mỗi phép tính 0.25đ Kết quả 0.25đ b) 3 phép tính,đúng mỗi phép tính 0.25đ Kết quả 0.25đ Bài 2:(1 đ) 12(x-1):3= 4 3 +2 3 12(x-1):3= 64+8 12(x-1):3= 72 12(x-1) =72.3 12(x-1) = 216 x-1 =216:12 x-1 =18 x =18+1 x =19 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 3: (1đ) a) Để số *3 9 thì số *3 phải có tổng các CS 9 hay (3+*) 9 nên * { } ;6 b) Để số *3 2 thì số *3 phải có CS tận cùng là CS chẵn, nên * { } 8;6;4;2;0 Để số *3 5 thì số *3 phải có CS tận cùng là 0 hoặc 5 nên * { } 5;0 Vậy *3 2 và 5 thì *=0 0.5 0.5 Bài 4: (1.5 đ) a) Ư(12)= { } 12;6;4;3;2;1 Thực hiện đúng ý b: 0.75 điểm b) Vì x 3 nên x B(3) mà B(3)= { } ; 27;24; ;9;6;3;0 mặt khác x<15 nên x { } 0;3;6;9;12 0.75 0.75 Bài 5: (2,5 đ) - Vẽ hình đúng: 0.5đ . . . . . . a) - Các tia đối của tia OA là: Oy và OB; - Các tia trùng nhau gốc A là: AO,AB và Ay - Các đoạn thẳng là OA,OB,AB b) Vì điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox và Oy nên điểm O nằm giữa 2 điểm A và B OA+OB=AB 2+2,5=AB 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 x O B yA A B Hay AB= 4,5(cm) 0.25 Bài 6(1đ) Xét dãy số 5,11,17,23,29,,2015 -NX: ta có 11-5=6 17-11=6 23-17=6 . Kể từ số hạng thứ hai của dãy bằng số đứng trớc nó cộng thêm 6 đơn vị nên khoảng cách cách đều của dãy là 6 Số phần tử của dãy là (2015-5):6+1=336 Tổng các phần tử của dãy là (2015+5).336:2=339360 0.25 0.25 0.25 0.25 ========&&&======== . 0.25 Bài 6( 1đ) Xét dãy số 5,11,17,23,29,,2015 -NX: ta có 11-5 =6 17-11 =6 23-17 =6 . Kể từ số hạng thứ hai của dãy bằng số đứng trớc nó cộng thêm 6 đơn vị nên khoảng cách cách đều của dãy là 6 Số. nên khoảng cách cách đều của dãy là 6 Số phần tử của dãy là (2015-5) :6+ 1=3 36 Tổng các phần tử của dãy là (2015+5).3 36: 2=339 360 0.25 0.25 0.25 0.25 ========&&&======== . *=0 0.5 0.5 Bài 4: (1.5 đ) a) Ư(12)= { } 12 ;6; 4;3;2;1 Thực hiện đúng ý b: 0.75 điểm b) Vì x 3 nên x B(3) mà B(3)= { } ; 27;24; ;9 ;6; 3;0 mặt khác x<15 nên x { } 0;3 ;6; 9;12 0.75 0.75 Bài 5: (2,5 đ) -

Ngày đăng: 13/02/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w