van 9 tong ket tu vung

19 386 0
van 9 tong ket tu vung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH LỚP 9a Tiết 59: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) Kiến thức đã ôn tập 1. Từ đơn - từ phức. 2. Thành ngữ. 3. Nghĩa của từ. 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 5. Từ đồng âm. 6. Từ đồng nghĩa. 7. Từ trái nghĩa. 8. Cấp độ khái quát của nghĩa từ 9. Trường từ vựng. 10.Sự phát triển của từ vựng. 11.Từ mượn. 12.Từ Hán Việt. 13.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. 14.Trau dồi vốn từ. 15. Từ tượng thanh và từ tượng hình. 16. Một số phép tu từ từ vựng. I. Nội dung luyện tập - Nghĩa của từ - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Trường từ vựng - Sự phát triển nghĩa của từ vựng - Từ mượn PHẦN LUYỆN TẬP CÓ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU: 1. Giải bài tập 1, 2, 3: củng cố lại kiến thức về nghĩa của từ và cách dùng từ, kiến thức về hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Phân tích cái hay cái đẹp của một đoạn thơ từ đó hiểu được tác dụng của việc sử dụng hiệu quả trường từ vựng; bài tập 4. 3. Tìm hiểu thêm một cách để tạo từ ngữ mới; bài tập 5. 4. Tìm hiểu một truyện cười, từ đó rút ra bài học cho việc dùng từ mượn, bài tập 6. Bài tập 1: So sánh dị bản hai câu ca dao. Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay. - Tỏ vẻ đồng ý. Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon. - Từ tượng hình gợi tư thế của 2 vợ chồng: gật nhẹ đầu nhiều lần. - chỉ sự tán thưởng - Tuy nghèo khó với món ăn dân dã, đạm bạc nhưng họ cảm thấy ngon miệng, cùng nhau chia sẻ niềm vui đơn sơ trong cuộc sống. ⇒ Từ gật đầu: không phù hợp. ⇒ Từ gật gù: phù hợp hơn. Đọc đoạn trích. Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên.Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con Ba Khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây ( Ba Khía là một loại còng biển lai cua, càng tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). ( Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam) Bài tập 5 Bài tập 5: Các sự vật, hiện tượng được đặt tên theo cách nào? Các sự vật và hiện tượng được đặt tên trong đoạn trích như: rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía.  Là từ có sẵn (rạch, kênh) kết hợp với đặc điểm riêng biệt của sự vật, hiện tượng (Mái Giầm, Ba Khía, Bọ Mắt) để tạo từ mới. Ví Dụ: - Sông Cửu Long, Hồ Hoàn Kiếm, Biển Hồ,… - Chuột đồng, ong ruồi,… THI AI NHANH HƠN Trong vòng 60 giây đội nào viết ra được nhiều từ đúng theo yêu cầu thì đội đó thắng cuộc và nhận được một món quà vô cùng hấp dẫn. Cố lên! Bài tập 2: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ trong truyện cười. Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói: - Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn. Vợ nghe thấy liền than thở: - Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ! [...]... TỪ KHOÁ T v R A ô t V Ố u d rU ưD t Ồa I N ô i T nỪ DẶN DÒ VỀ NHÀ - Ôn lại các nội dung đã học - Thực hành trong giao tiếp và tạo lập văn bản phù hợp Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các phép tu từ đã học . TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH LỚP 9a Tiết 59: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) Kiến thức đã ôn tập 1. Từ đơn - từ phức. 2. Thành. từ 9. Trường từ vựng. 10.Sự phát triển của từ vựng. 11.Từ mượn. 12.Từ Hán Việt. 13.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. 14.Trau dồi vốn từ. 15. Từ tượng thanh và từ tượng hình. 16. Một số phép tu. ngon. - Từ tượng hình gợi tư thế của 2 vợ chồng: gật nhẹ đầu nhiều lần. - chỉ sự tán thưởng - Tuy nghèo khó với món ăn dân dã, đạm bạc nhưng họ cảm thấy ngon miệng, cùng nhau chia sẻ niềm

Ngày đăng: 13/02/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tiết 59:

  • Kiến thức đã ôn tập

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Bài tập 1: So sánh dị bản hai câu ca dao.

  • Đọc đoạn trích.

  • Bài tập 5: Các sự vật, hiện tượng được đặt tên theo cách nào?

  • Slide 9

  • Bài tập 2: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ trong truyện cười.

  • Slide 11

  • Bài tập 3: Đọc đoạn thơ.

  • Slide 13

  • Bài tập 4: Chỉ ra các trường từ vựng? Các trường từ vựng có liên quan đến nhau không? Ý nghĩa trong bài thơ?

  • Slide 15

  • Bài tập 6: Truyện cười sau đây phê phán điều gì?

  • Những điều cần lưu ý

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan