truyên sư tích hồ gươm

21 716 2
truyên sư tích hồ gươm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013 KPKH: “ TÌM HIỂU VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI” * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ hát " Yêu Hà Nội" + Bài hát nói lên tình cảm của bé như thế nào? + Trong bài hát nhắc đến những thắng cảnh nào nổi tiếng ở Hà Nội? + Các con đã ai được đi thăm Hà Nội chưa? Hôm nay cô cháu mình cùng đến thăm Hà Nội qua những hình ảnh thật sinh động nhé! * Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu về Hà Nội - Trò chuyện tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình xây dựng lớn của Hà Nội. - Cô lần lượt cho trẻ xem các hình ảnh về Hồ Gươm, Văn miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột, Công Viên Nước. - Trò chuyện với trẻ về tên địa danh, ý nghĩa khi xây dựng các địa danh đó và địa danh đó bây giờ để làm gì? - Trò chuyện với trẻ về các món ăn ngon các đặc sản của Hà Nội. - Trò chuyện với trẻ về những nét văn hóa của người Hà Nội. * Cho trẻ hát múa “Yêu Hà Nội” * Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương. * Nhận xét đánh giá: Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2013 PTNN: TRUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM * Hoạt động 1 : Trò chuyện, giới thiệu - Cô giới thiệu và cho trẻ chơi trò chơi “Con Rùa”. - Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi - Cô cho trẻ quan sát cảnh Hồ Gươm và hỏi trẻ : Đây là nơi nào ? Vì sao con biết đây là Hồ Gươm ? Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác ? - Hồ Gươm ở đâu ? - Vì sao lại có tên gọi là Hồ Hoàn Kiếm? Để hiểu thêm về sự tích Hồ Gươm chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện “Sự tích Hồ Gươm” sẽ rõ nhé. * Hoạt động 2 : Kể chuyện – Đàm thoại - Giảng giải - Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp với rối tay - Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - Giặc Minh là người như thế nào ? Chi tiết nào nói lên giặc Minh độc ác và tàn bạo ? * Lần 2 cô cho trẻ nghe truyện kết hợp xem hình ảnh minh hoạ trên màn hình chiếu: - Để câu chuyện thêm hấp dẫn chúng mình lắng nghe cừu chuyện trên màn chiếu nhé ! - Tại sao Lê Lợi lại quyết tâm đánh giặc Minh ? - Ai đó giúp Lê Lợi đánh giặc Minh? Giúp bằng cách nào ? * Cô cho trẻ chơi trò chơi Kéo lưới - Cô hô và làm động tác kéo lưới. Dô ta dô huầy ta hò kéo lưới Buông lưới ta buông cho đều Kéo lưới lên sao nặng tay thế Ấy ấy có một thanh gươm thần - Sau khi thắng giặc Minh, ai đã gặp Lê lợi để lấy lại gươm thần ? - Rùa vàng đã nói như thế nào ? Ai bắt chước được giọng nói của Rùa vàng? - Tại sao Lê Lợi lại đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hoàn Kiếm? - Hoàn kiếm có ý nghĩa như thế nào?( Cô giải thích nếu trẻ không biết: Hoàn có nghĩa là trả, Hoàn kiếm có nghĩa là trả lại kiếm). - Vì sao truyện lại có tên gọi là Sự tích Hồ Gươm? - Qua câu chuyện con thích nhất nhân vật nào? Vì sao? - Cô nói: Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc, với tấm lòng yêu nước thương dân Ông đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân. Chúng mình phải làm gì để nhớ ơn Lê Lợi? - Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ. * Hoạt động 3 : Dạy trẻ kể chuyện. Cô hướng dẫn trẻ kể từng đoạn chuyện trên máy chiếu + Các con thấy giọng của Long Quân như thế nào? + Giọng của rùa vàng như thế nào? + Còn giọng của mấy người lính như thế nào? - Cô là người dẫn truyện cho trẻ kể cùng cô * Cho trẻ xem hình ảnh cụ rùa ở Hồ Gươm hiện nay. * Chuyển hoạt động cho trẻ chơi xếp tháp rùa. * Nhận xét đánh giá: Th t, ngy 03 thỏng 04 nm 2013 PTNT: Chia nhóm số lợng 9 thành hai phần * Trò chuyện về chủ đề: - K tờn nhng c sn trỏi ngon qu ngt ca t nc ti p. Cho trẻ hát Quờ hng ti p * Hoạt động 1: ễn tp s lng 9. - Cho trẻ tìm các loi qu có số lợng trong phạm vi 9 - Cho trẻ đếm số lợng các qu và tìm số tơng ứng đặt cạnh. * Hoạt động 2: Chia nhóm số lợng 9 thành 2 phần. - Cô cho tất cả trẻ chia 9 qu thành 2 phần. - Cô hỏi kết quả chia của trẻ: + Con có cách chia nh thế nào? + Có ai có cách chia giống của bạn? + Còn bạn nào có cách chia khác bạn ? + Cách của con chia nh thế nào? - Cô viết các cách chia của trẻ lên bảng. - Nh vậy số lợng 9 có mấy cách chia? - Cô chính xác lại " Số lợng 9 có 4 cách chia 1 và 8, 2 và 7, 3 và 6, 4 và 5" - Cho trẻ chia lại các cách chia theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chia 9 qu thành 2 phần theo ý thích của trẻ. - Cô hỏi cách chia của trẻ. * Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập + Trò chơi: Tìm các qu có số lợng 9 và để thành 2 nhóm + Trò chơi: Dán 9 quả vào 2 cõy. - Cô quan sát khi trẻ chơi, nhắc nhở trẻ. * Kết thúc: Nhận xét các nhóm. * Nhn xột ỏnh giỏ: Th nm, ngy 04 thỏng 04 nm 2013 PTTM: M NHC - Nội dung trọng tâm: Hát múa theo nhạc bài " Múa với bạn tây nguyên" - Nội dung kết hợp: Nghe hát " Quê hương". Trò chơi " Đoán tên bài hát " * Trò chuyện về đất nước - Cô gợi ý cho trẻ kể về các địa danh của đất nước. * Hoạt động 1: Hát múa theo nhạc bài " Múa với bạn tây nguyên" - Cho trẻ nghe nhạc bài " Múa với bạn tây nguyên" + Cả lớp hát cùng cô 2 lần. + Hướng dẫn trẻ hát và múa. - Cho trẻ hát múa cùng cô - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. + Cho trẻ hát múa theo tổ, nhóm, cá nhân. - Thi đua hát múa - Cô quan sát động viên, sửa sai cho trẻ * Hoạt động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu giới thiệu bài hát " Quê hương". - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô mở đĩa cho trẻ nghe ca sĩ hát - Giáo dục trẻ yêu quý tự hào về quê hương đất nước * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc. + Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi " Đoán tên bài hát " - Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. - Khuyến khích trẻ tham gia trò chơi. * Nhận xét và tuyên dương. * Nhận xét đánh giá: Thứ hai ngày 8 tháng 04 năm 2013 KPKH: TÌM HIỂU VỀ VÒNG QUAY LUÂN CHUYỂN CỦA MƯA * Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Trò chuyện về chủ đề. : Trò chuyện về chủ đề. + Cùng chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” + Cùng chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” - Yêu cầu trẻ lắng nghe âm thanh gì? - Yêu cầu trẻ lắng nghe âm thanh gì? + Cho trẻ quan sát cảnh trời mưa rào: + Cho trẻ quan sát cảnh trời mưa rào: - Cảnh mưa gì? - Cảnh mưa gì? + Cùng bắt trước âm thanh mưa rào. + Cùng bắt trước âm thanh mưa rào. - Ngoài mưa rào còn có những hiện tượng mưa gì? - Ngoài mưa rào còn có những hiện tượng mưa gì? + Cho trẻ kể và xem hình ảnh minh họa, kết hợp tạo âm thanh mưa theo đặc điểm. + Cho trẻ kể và xem hình ảnh minh họa, kết hợp tạo âm thanh mưa theo đặc điểm. - Trời mưa có những đặc điểm gì? Có gì khác với thời tiết trời nắng. - Trời mưa có những đặc điểm gì? Có gì khác với thời tiết trời nắng. * Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : : Tìm hiểu vòng quay luân chuyển của mưa. Tìm hiểu vòng quay luân chuyển của mưa. + Theo các con mưa từ đâu mà có? (Mưa là nước trong không khí rơi thành giọt xuống + Theo các con mưa từ đâu mà có? (Mưa là nước trong không khí rơi thành giọt xuống đất) đất) + Nước ở trong không khí là do cái gì tạo thành? + Nước ở trong không khí là do cái gì tạo thành? - Muốn biết chúng ta cùng làm một thí nghiệm nhé! - Muốn biết chúng ta cùng làm một thí nghiệm nhé! ( Cô làm thí nghiệm về sự bốc hơi nước, cho trẻ quan sát và nêu nhận xét) ( Cô làm thí nghiệm về sự bốc hơi nước, cho trẻ quan sát và nêu nhận xét) + Quan sát bát nước nguội ta thấy như thế nào? + Quan sát bát nước nguội ta thấy như thế nào? + Quan sát bát nước nóng ta thấy hiện tượng gì? + Quan sát bát nước nóng ta thấy hiện tượng gì? + Theo các con hơi nước bay lên và đi đâu? + Theo các con hơi nước bay lên và đi đâu? - Đặt một tấm bóng kính lên bát nước nóng - Đặt một tấm bóng kính lên bát nước nóng + Điều gì xảy ra? + Điều gì xảy ra? + Giống như vậy tất cả hơi nước trong môi trường khi có ánh nắng mặt trời làm nóng lên + Giống như vậy tất cả hơi nước trong môi trường khi có ánh nắng mặt trời làm nóng lên và bốc hơi bay lên trời tạo thành gì? và bốc hơi bay lên trời tạo thành gì? (Cho trẻ quan sát hiện tượng bốc hơi nước tạo thành mây trên máy chiếu) (Cho trẻ quan sát hiện tượng bốc hơi nước tạo thành mây trên máy chiếu) + Cùng nhận xét về đặc điểm của những đám mây? + Cùng nhận xét về đặc điểm của những đám mây? + Nhữ + Nhữ ng đám mây s ng đám mây s ẽ ẽ đi đâu? đi đâu? + Quan sát sự biến đổi màu sắc của những đám mây và nêu nhận xét? + Quan sát sự biến đổi màu sắc của những đám mây và nêu nhận xét? - H - H át át “Mây và gió” “Mây và gió” + Điều gì sảy ra khi những đám mây chuyển màu đen và gặp không khí lạnh? + Điều gì sảy ra khi những đám mây chuyển màu đen và gặp không khí lạnh? + Yêu cầu trẻ nhắc lại quá trình luân chuyển từ + Yêu cầu trẻ nhắc lại quá trình luân chuyển từ nước thành mưa? Nếu trẻ trả lời kém cô có nước thành mưa? Nếu trẻ trả lời kém cô có thể gợi ý. thể gợi ý. (Cô khái quát lại vòng quay luân chuyển của mưa). (Cô khái quát lại vòng quay luân chuyển của mưa). + Mưa có ích lợi gì trong cuộc sống? + Mưa có ích lợi gì trong cuộc sống? + Nếu không có mưa thì điều gì sẽ xảy ra + Nếu không có mưa thì điều gì sẽ xảy ra - Cùng hát và vân động theo nhạc bài “cho tôi đi làm mưa với” - Cùng hát và vân động theo nhạc bài “cho tôi đi làm mưa với” + Tuy mưa có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống nhưng nếu mưa quá to và mưa quá lâu thì + Tuy mưa có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống nhưng nếu mưa quá to và mưa quá lâu thì gây ra tác hại gì? gây ra tác hại gì? + Muốn điều hòa lượng mưa trong tự nhiên con người phải chú ý điều gì? + Muốn điều hòa lượng mưa trong tự nhiên con người phải chú ý điều gì? + Mưa còn đem đến cho con người nguồn nước sạch phục vụ cuộc sống, khi sử dụng + Mưa còn đem đến cho con người nguồn nước sạch phục vụ cuộc sống, khi sử dụng nước sạch chúng ta cần chú ý điều gì? nước sạch chúng ta cần chú ý điều gì? *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. +T/C 1: Tạo bánh xe mưa: +T/C 1: Tạo bánh xe mưa: (Mỗi nhóm một bộ tranh vẽ các cảnh vật từ sự bốc hơi nước đến lúc mưa xuống, yêu cầu (Mỗi nhóm một bộ tranh vẽ các cảnh vật từ sự bốc hơi nước đến lúc mưa xuống, yêu cầu trẻ sắp xếp cho đúng trật tự vòng quay của mưa) trẻ sắp xếp cho đúng trật tự vòng quay của mưa) + T/C 2: Chọn trang phục và đồ dùng phù hợp cho điều kiện thời tiết có mưa. + T/C 2: Chọn trang phục và đồ dùng phù hợp cho điều kiện thời tiết có mưa. + T/C 3: Chơi trò chơi trên máy, tạo cảnh thời tiết theo yêu cầu. + T/C 3: Chơi trò chơi trên máy, tạo cảnh thời tiết theo yêu cầu. *Kết thúc: Cô cùng trẻ nhận xét các nhóm chơi và tuyên dương trẻ. *Kết thúc: Cô cùng trẻ nhận xét các nhóm chơi và tuyên dương trẻ. + Hát “cho tôi đi làm mưa với” chuyển hoạt động khác. + Hát “cho tôi đi làm mưa với” chuyển hoạt động khác. * Nhận xét đánh giá: Thứ ba ngày 9 tháng 04 năm 2013 PTNT: ĐO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO * Trò chuyện về hiện tượng trời mưa: - Yêu cầu trẻ cùng làm các chú công nhân thủy lợi đo lượng mưa. * Phần 1: Ôn kỹ năng đo và xác định kết quả đo. - Cho trẻ dùng ca đong nước vào chai, mỗi ca dùng bút dạ vạch 1 lần. Khi đầy chai đếm số đoạn vừa vạch và nêu kết quả đong. * Phần 2: Hình thành mối quan hệ giữa kết quả đo và dung tích các đối tượng. - Hoạt động 1: So sánh độ lớn của các đối tượng. + Chia cho mỗi đội các vật dụng để chuẩn bị đo như: thúng, chậu, bình… + Yêu cầu trẻ nêu nhận xét xem vật nào đựng được nhiều hơn? Vì sao? - Hoạt động 2: Đo các đối tượng. + Chia trẻ làm 3 đội, 1 đội đong gạo vào thúng, một đội đong gạo vào chậu, một đội đong gạo vào bình… + Đong xong lấy chữ số tương ứng với kết quả (Đếm số đoạn vạch) đặt cạnh từng đối tượng. + Mỗi nhóm nêu kết quả đong của nhóm mình (minh chứng bằng chữ số trên đối tượng). - Hoạt động 3: So sánh các kết quả đo + Mỗi nhóm nhắc lại kết quả của nhóm. + So sánh các kết quả với nhau xem đối tượng nào đựng được nhiều lần hơn, đối tượng nào đựng được ít hơn. + Cô chính xác lại kết quả: Nếu đong cùng bằng bát, đồ vật nào to hơn thì đựng được nhiều số lần bát đong hơn, đồ vật nào bé hơn thì đựng được số lần bát đong ít hơn. * Phần 3: Luyện tập - Cho trẻ dùng ca đong nước vào các chai. - Đong xong từng trẻ nêu kết quả. + Tại sao chai của bạn … đựng được số ca nước nhiều hơn chai của bạn…? - Cô chính xác lại kết quả. * Nhận xét chung, thu đồ dùng. * Nhận xét đánh giá: Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2013 PTTC : NÉM XA BẰNG HAI TAY NHẢY LÒ CÒ * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Trò chuyện về các hoạt động thể thao dưới nước. - Giới thiệu môn thể thao "Ném bóng nước'' - Chia làm 2 đội xanh, đỏ - Cô phổ biến nội dung thi + Phần I: Thi đồng diễn + Phần II: Thử tài các vận động viên + Phần III: Chung sức Sau mỗi phần thi đội nào thắng được thưởng bông hoa đỏ, đội nào thua được thưởng bông hoa xanh, cuối hội thi đội nào được nhiều bông hoa đỏ là đội thắng cuộc * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi chạy các kiểu chân theo đội hình vòng tròn sau đó chuyển về đội hình hai hàng ngang để tập * Hoạt động 3: Trọng động - Tập bài tập phát triển chung                     - Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao - Động tác chân: Tay đưa cao ra trước khụy gối - Bụng lườn: : Cúi gập người - Bật : Tách khép chân - Thưởng hoa 2 đội *Hoạt động 3: Vận động cơ bản: “Ném xa bằng hai tay nhảy lò cò” - Cô làm mẫu lần1(Không phân tích) - Cô làm mẫu lần 2( Phân tích) - Cho trẻ thực hiện: Dưới hình thức tập luyện - Sửa kỹ năng cho trẻ - động viên khuyến khích trẻ tập - Cho hai hàng thi đua dưới hình thức “Khéo léo” 2-3 lần. * Nhảy lò cò: - Cô phổ biến luật chơi nhảy lò cò - Cô động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét tặng hoa 2 đội * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi chậm hít thở sâu. * Nhận xét đánh giá: Thứ 5 ngày 11 tháng 04 năm 2013 PTNN: DẠY TRẺ KỂ TRUYỆN SƠN TINH THỦY TINH * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Chơi trò chơi “trời nắng, trời mưa” * Hoạt động 2: Kể chuyện - Cô kể chuyện bằng lời cho trẻ nghe. - Đàm thoại về nội dung truyện: Các chi tiết trong truyện; đặc điểm từng nhân vật, cách nói của từng nhân vật, nội dung truyện theo trình tự. - Cô cùng trẻ kể lại truyện theo tranh. - Lật tranh minh họa đến đau, cô gợi ý để trẻ kể lại các chi tiết theo trình tự câu chuyện. - Trò chuyện cùng trẻ về hiện tượng lũ lụt trong tự nhiên. - Cho trẻ hát và vận động bài «cho tôi đi làm mưa với » * Hoạt động 3: Các nhóm kể lại truyện. - Cho trẻ chia nhóm theo các chi tiết trong truyện và kể lại – cô là người dẫn truyện. * Nhận xét các hoạt động của trẻ, tuyên dương trẻ. Chuyển hoạt động. * Nhận xét đánh giá: Thứ 6 ngày 12 tháng 04 năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT VƯỜN TRƯỜNG [...]... cơ bản :Bật liên tục vào 4- 5 vòng, ném xa 1 tay, chạy nhanh 15m " - Cô làm mẫu lần1( Không phân tích) - Cô làm mẫu lần 2( Phân tích) - Cho trẻ thực hiện: Dới hình thức tập luyện - Cô động viên khuyến khích trẻ tập - Sửa kỹ năng cho trẻ - Cho hai hàng thi đua dới hình thức Khéo léo 2-3 lần * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi chậm hít thở sâu theo lời bài hát Thứ t ngày 8 tháng 05 năm 2013 Phát triển... diện cách nhau 3 m - Cô thực hiện trớc 1 lần: trớc - Trẻ thực hiện: - Lần lợt trẻ ở 2 hàng lên thực hiện chuyền bngs qua đầu lợt - Thi đua giữa các tổ - Cô động viên khuyến khích trẻ làm * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 2 vòng Thứ 6, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Âm nhạc: Dạy hát: Trời nắng, trời ma ma Nghe hát: Em yêu bầu trời TCAN : Ai đoán giỏi giỏi * Hoạt động... lần: Hai tay chống hông, chân chụm, nhún chân đẩy ngời bật vào ô trớc ngời rồi bật ra - Trẻ thực hiện: - Lần lợt trẻ ở 2 hàng lên thực hiện bật ô lợt - Cô động viên khuyến khích trẻ làm * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 2 vòng * Nhn xột ỏnh giỏ: Thứ 4, ngày 24 tháng 04 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Âm nhạc: . là Hồ Gươm ? Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác ? - Hồ Gươm ở đâu ? - Vì sao lại có tên gọi là Hồ Hoàn Kiếm? Để hiểu thêm về sự tích Hồ Gươm chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện “Sự tích Hồ Gươm . PTNN: TRUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM * Hoạt động 1 : Trò chuyện, giới thiệu - Cô giới thiệu và cho trẻ chơi trò chơi “Con Rùa”. - Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi - Cô cho trẻ quan sát cảnh Hồ Gươm và hỏi. các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình xây dựng lớn của Hà Nội. - Cô lần lượt cho trẻ xem các hình ảnh về Hồ Gươm, Văn miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột, Công Viên

Ngày đăng: 13/02/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan