Tuần 9 Ngày soạn : 5.10.2013 Tiết 18 Ngày dạy : Tiết 18 : KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục đích kiểm tra : 1. Kiến thức : a. Nhận biết : -Ngành ruột khoang: Trình bày khái niệm và nêu được đặc điểm chung của ngành. - Các ngành giun: Nêu được vai trò của giun đốt. Sự đa dạng của giun tròn b. Thông hiểu: -Ngành động vật nguyên sinh: Sự khác nhau giữa trùng biến hình với trùng kiết lị - Các ngành giun: Giải thích được cấu tạo ngoài, trong của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. c. Vận dụng: Ngành động vật nguyên sinh: Chú thích cho hình vẽ cấu tạo của trùng giày 2. Đối tượng: Học sinh trung bình- khá. Mức điểm 250 II. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100% III. Ma trận: 1. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Chủ đề 1 Ngành động vật nguyên sinh (5 tiết) Sự khác nhau giữa trùng biến hình với trùng kiết lị Chú thích cho hình vẽ cấu tạo của trùng giày 40 % = 100 điểm 50 % = 50 điểm 50 % = 50 điểm Chủ đề 2 Ngành ruột khoang (5 tiết) Khái niệm, đặc điểm chung của ngành ruột khoang 20 % = 50 điểm 100 % = 50 điểm Chủ đề 3 Các ngành giun (7 tiết) -Vai trò của giun đốt -Sự đa dạng của giun tròn Giải thích cấu tạo ngoài, trong của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh 40 % = 100 điểm 75 % = 75 điểm 25 % = 25 điểm Tổng số điểm 250 Tổng số câu 5 50 % = 125 điểm Tổng số câu 2,5 30 % =75 điểm Tổng số câu 1,5 20 % =50 điểm Tổng số câu 1 2. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1 (50 điểm): Tìm điểm khác nhau giữa trùng biến hình với trùng kiết lị? Câu 2 (50 điểm): Trình bày khái niệm ngành ruột khoang? Nêu những đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Câu 3 (50 điểm) : Nêu vai trò của ngành giun đốt. Mỗi vai trò cho một ví dụ? Câu 4 (50 điểm) : a. Sự đa dạng của giun tròn được thể hiện như thế nào? (25 điểm) b. Giải thích cấu tạo ngoài và trong của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? (25 điểm) Câu 5 ( 50 điểm): Gọi tên động vật nguyên sinh ở hình vẽ bên dưới và hoàn thành chú thích? IV. Hướng dẫn chấm: Viết biểu điểm cho đề kiểm tra Câu 1 50 điểm Trùng biến hình Trùng kiết lị Môi trường sống Ao, hồ Thành ruột Lối sống Tự do Kí sinh Thức ăn Mảnh vụn hữu cơ Hồng cầu Cấu tạo Chân giải dài Chân giả ngắn 12,5 điểm 12,5 điểm 12,5 điểm 12,5 điểm Câu 2 50 điểm -Khái niệm: Ruột khoang là những động vật vật có khoang ruột rỗng (ruột túi) và bịt kín một đầu. -Đặc điểm chung: Ruột khoang tuy khác nhau về hình dạng, kích thước, lối sống nhưng có chung đặc điểm + Đối xứng tỏa tròn + Ruột dạng túi + Cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào + Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. 12,5 điểm 6,25 điểm 6,25 điểm 6,25 điểm 6,25 điểm 12,5 điểm Câu 3 50 điểm * Lợi ích: -Làm thức ăn cho người: Rươi -Làm thức ăn cho các động vật khác: mồi câu cá, thức ăn cho gia cầm…giun đỏ, giun đất -Làm đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ -> tăng năng suất cây trồng: giun đất * Tác hại: Hút máu người và động vật. vắt, đỉa 6,25 điểm 12,5 điểm 18,75 điểm 12,5 điểm Câu 4 50 điểm a Tính đa dạng của giun tròn thể hiện ở kích thước, số lượng loài, môi trường kí sinh. -Giun kim: kí sinh ở ruột già, giun cái đẻ trứng về đêm và ở hậu môn -Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng, ấu trùng xâm nhập qua da -Giun rễ lúa: kí sinh ở rễ lúa 6,25 điểm 6,25 điểm 6,25 điểm 6,25 điểm b - Giác bám phát triển để bám chặt vào cơ thể vật chủ. - Mắt, cơ quan di chuyển tiêu giảm vì sống ở nơi giàu chất dinh dưỡng. - Hầu có cơ khoẻ, hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều từ vật chủ - Ruột phân nhiều nhánh -> tiêu hóa nhanh, dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. 6,25 điểm 6,25 điểm 6,25 điểm 6,25 điểm Câu 5 50 điểm Tên động vật : Trùng giày 1. Nhân nhỏ 2. Nhân lớn 3. Miệng 4. Hầu 5. Không bào tiêu hóa 6. Lỗ thoát 7. Không bào co bóp 6,25 điểm 6,25 điểm x7 = 43,75 điểm V. Thống kê kết quả kiểm tra: Lớp Sĩ số 1 2 3 4 DTB 5 6 7 8 9 10 TTB 7/1 36 7/2 32 7/3 33 7/4 36 7/5 35 VI. Rút kinh nghiệm Đạ tẻh ngày 5 tháng 10 năm 2013 Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH Người ra đề Nguyễn Thành Bắc Nguyễn Ngọc Hoa Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Thứ ngày tháng năm 2013 Học sinh: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2013 – 2014 Lớp:7/ Môn: Sinh học 7 (Tiết TPPCT 18) Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm): Tìm điểm khác nhau giữa trùng biến hình với trùng kiết lị. Câu 2 (2 điểm): Trình bày khái niệm ngành ruột khoang? Nêu những đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Câu 3 (2 điểm) : Nêu vai trò của ngành giun đốt. Mỗi vai trò cho một ví dụ. Câu 4 (2 điểm) : a. Sự đa dạng của giun tròn được thể hiện như thế nào? (1 điểm) b. Giải thích cấu tạo ngoài và trong của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. (1 điểm) Câu 5 ( 2 điểm): Gọi tên động vật nguyên sinh ở hình vẽ bên dưới và hoàn thành chú thích. Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Thứ ngày tháng năm 2013 Học sinh: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2013 – 2014 Lớp:7/ Môn: Sinh học 7 (Tiết TPPCT 18) Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm): Tìm điểm khác nhau giữa trùng biến hình với trùng kiết lị. Câu 2 (2 điểm): Trình bày khái niệm ngành ruột khoang? Nêu những đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Câu 3 (2 điểm) : Nêu vai trò của ngành giun đốt. Mỗi vai trò cho một ví dụ. Câu 4 (2 điểm) : a. Sự đa dạng của giun tròn được thể hiện như thế nào? (1 điểm) b. Giải thích cấu tạo ngoài và trong của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. (1 điểm) Câu 5 ( 2 điểm): Gọi tên động vật nguyên sinh ở hình vẽ bên dưới và hoàn thành chú thích. . Thứ ngày tháng năm 2 013 Học sinh: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2 013 – 2 014 Lớp :7/ Môn: Sinh học 7 (Tiết TPPCT 18 ) Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm): Tìm điểm khác. Thứ ngày tháng năm 2 013 Học sinh: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2 013 – 2 014 Lớp :7/ Môn: Sinh học 7 (Tiết TPPCT 18 ) Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm): Tìm điểm khác. Tuần 9 Ngày soạn : 5 .10 .2 013 Tiết 18 Ngày dạy : Tiết 18 : KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục đích kiểm tra : 1. Kiến thức : a. Nhận biết : -Ngành ruột khoang: Trình