Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp. TRƯỜNG THCS HOÀNG HANH Lớp 8B Môn Ngữ văn I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ ? Mức độ cách nói trong các ví dụ trên như thế nào so với sự thật? 2. Nhận xét: Nói phóng đại sự thật Phóng đại về tính chất của hiện tượng thời tiết Phóng đại về mức độ của sự việc I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 2. Nhận xét: Nói phóng đại sự thật Phóng đại về tính chất của hiện tượng thời tiết Phóng đại về mức độ của sự việc I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) => Nhấn mạnh tính chất của thời tiết: đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn. => Nhấn mạnh sự lao động vất vả cực nhọc của người nông dân => tăng sức biểu cảm, khơi gợi cảm xúc nơi người đọc. Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 2. Nhận xét: Nói phóng đại sự thật Nói bình thường Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười rất ngắn. Mồ hôi đổ rất nhiều. I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) ? Em hãy diễn đạt ba ví dụ trên bằng một cách nói thông thường và rút ra nhận xét giữa 2 cách diễn đạt đó? Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ So sánh hai cách nói: Nói phóng đại Nói thông thường a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. => Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười rất ngắn. => Mồ hôi đổ rất nhiều => Cách nói phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng hay hơn vì nó nhấn mạnh, gây được ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Ví dụ a: Phóng đại về tính chất của hiện tượng nhằm nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời tiết: đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn. - Ví dụ b: Phóng đại về mức độ của sự việc, nhằm nhấn mạnh sự lao động vất vả cực nhọc của người nông dân => tăng sức biểu cảm, khơi gợi sự cảm thông, trân trọng nơi người đọc. 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: => Cách nói như VD a, b => Nói quá a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ - Ví dụ a: Phóng đại về mức độ của hiện tượng nhằm nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời tiết: đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn. - Ví dụ b: Phóng đại về tính chất của sự việc, nhằm nhấn mạnh sự lao động vất vả cực nhọc của người nông dân => tăng sức biểu cảm, gợi sự cảm thông, trân trọng nơi người đọc. 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: Qua tìm hiểu các ví dụ trên em hiểu thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? 3. Kết luận: (Ghi nhớ/ sgk trang 102) => Nói quá Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: 3. Kết luận: (Ghi nhớ sgk trang 102) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ Bài tập : Chỉ ra biện pháp nói quá và tác dụng của nói quá trong các câu ca dao sau: Sức mạnh của sự đồng tâm hiệp lực có thể làm được những việc lớn lao tưởng chừng như không thể. “Mình” sẽ chẳng bao giờ lấy được “ta” Thao thức suốt đêm không ngủ được vì mong được gặp em. a. Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. c. Đêm nằm lưng chẳng đến giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em. . khác nhau giữa nói quá và nói khoác? Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ b, Phân biệt nói quá và nói khoác *. Lưu ý: a, Sử dụng phép nói quá 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: 3 xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: Qua tìm hiểu các ví dụ trên em hiểu thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? 3. Kết luận: (Ghi nhớ/ sgk trang 102) => Nói quá Tiết 37: Tiếng. ngữ Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: 3. Kết luận: (Ghi nhớ sgk trang 102) *. Lưu ý: a, Sử dụng phép nói quá: Các trường hợp sử dụng phép nói