Bài thuyết trình của tổ 3 Trần Ngọc Anh Phan Kiều Oanh Nguyễn Hồng Ngọc Trương Minh Ngọc Nguyễn Thị Minh Hậu Nguyễn Hàn Thảo Nhi Nguyễn Thụy Ngọc Hà Trần Thị Thu Hà Đặng Ngọc Ánh 13.DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI III- ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN IV- HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN III- ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN - Khi nhiệt độ càng giảm, điện trở suất của kim loại cũng giảm liên tục. Đến gần 0 K, điện trở của các kim loại sạch đều rất bé - Đồ thị biểu diễn điện trở suất của đồng theo nhiệt độ: Một số kim loại và hợp kim, khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn T c thì điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0. Ta nói rằng các vật liệu ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn. Các cuộn dây siêu dẫn được dùng để tạo ra các từ trường rất mạnh. Tên vật liệu T c (K) Nhôm 1,19 Thủy ngân 4,15 Chì 7,19 Thiếc 3,72 Kẽm 0,85 HgBa 2 Ca 2 Cu 3 O 8 134 IV- HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN Hai đoạn dây kim loại có bản chất khác nhau được nối kín với nhau bởi hai mối hàn được gọi là một cặp nhiệt điện. Hiện tượng nhiệt điện là hiện tượng xuất hiện một suất điện động trong mạch của một cặp nhiệt điện khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. Suất điện động nhiệt điện: T 1 : nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ cao hơn (K) T 2 : nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ thấp hơn (K) α T : hệ số nhiệt điện động (V/K) Ba loại cặp nhiệt điện thường dùng là: Cặp platin - platin pha rôđi có α T ≈ 6,5 μV/K Cặp cromen – alumen có α T ≈ 41 μV/K Cặp đồng – constantan có α T ≈ 40 μV/K E=α T ( T 1 – T 2 ) T h a n k s f o r w a t c h i n g