Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
GV dạy: Nguyễn Thị Kim Xoa KIỂMTRA BÀI CŨ: Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung trong ADN được thể hiện ở những điểm nào? Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung trong ADN được thể hiện ở những điểm nào? +AND là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nucleôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. + Khi biết trình tự sắp xếp của các nucleôtit trong mạch đơn này thì suy ra trình tự sắp xếp các nucleôtit trong mạch đơn kia Tiết 16: Bài 16 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I. ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO? A T X G T G A A T X G X ADN mẹ X A A G X T T T X G A G ADN con ADN con A T X G T G A A T X G X A T X G T G A A T X G X Quá trình nhân đôi của ADN T A A A X G G X T T T A X X G G X T T T A X G G T A A A X G G X T A A A X G G X X T T T A X G G X T T T A X G G T A G X X T A A A X G G X T T T G X SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN ADN mẹ ADN con ADN con - Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN? -Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp? - Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào? - Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ? - Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN? -Quá trình nhân đôi diễn ra trên 2 mạch ADN -Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp? -A-T và ngược lại . G-X và ngược lại - Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào? -Được hình thành dần dần trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau - Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ? -Cấu tạo của 2 ADN con giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ. Trong đó mỗi ADN con có 1 mạch mới được tổng hợp từ các Nucleôtit tự do trong môi trường nội bào và một mạch khuôn của ADN mẹ. - Vậy quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào? - Giải thích từ khóa: nguyên tắc bổ sung (NTBS) và nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn)? Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự như sau: -A-T-G-X-T-A-G-T-X- -T-A-X-G-A-T-X-A-G- Hãy viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành từ ADN trên [...]... -A-T-G-X-T-A-G-T-X T-A-X-G-A-T-X-A-G- -T-A-X-G-A-T-X-A-G A-T-G-X-T-A-G-T-X Tiết 16 bài 16 : AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I./ ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? -Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN theo những nguyên tắc sau : +Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ + Nguyên tắc giữ lại... mỗi ADN con có 1 mạch mới được tổng hợp từ các Nucleôtit tự do trong môi trường nội bào và một mạch khuôn của ADN mẹ Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? II./ BẢN CHẤT CỦA GEN: - Gen là gì? - Nêu bản chất hóa học của gen? - Gen có chức năng gì? Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? II./ BẢN CHẤT CỦA GEN: ... GEN: Bản chất hóa học của gen là ADN – Mỗi gen cấu trúc là một một đoạn mạch của phân tử ADN , lưu giữ thông quy định cấu trúc của một loại prôtêin Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? II./ BẢN CHẤT CỦA GEN: III CHỨC NĂNG CỦA ADN: - ADN có chức năng gì? Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? II./ BẢN CHẤT... CHẤT CỦA GEN: III CHỨC NĂNG CỦA ADN: Đặc điểm nào giúp ADN lưu giữ thông tin di truyền? - ADN là cấu trúc mang gen, gen chứa thông tin di truyền Đặc điểm nào giúp ADN truyền đạt thông tin di truyền? - Nhờ hoạt động tự nhân đôi của ADN Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? II./ BẢN CHẤT CỦA GEN: III CHỨC NĂNG CỦA ADN: - ADN là cấu trúc mang gen, gen. .. truyền - Nhờ hoạt động tự nhân đôi của ADN Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? +Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ + Nguyên tắc giữ lại 1 nửa(bán bảo toàn) : Trong mỗi ADN con có 1 mạch mới được tổng hợp từ các Nucleôtit tự do trong môi trường nội bào và một mạch khuôn của ADN mẹ II./ BẢN CHẤT CỦA GEN: ... một mạch khuôn của ADN mẹ II./ BẢN CHẤT CỦA GEN: Bản chất hóa học của gen là ADN – Mỗi gen cấu trúc là một một đoạn mạch của phân tử ADN , lưu giữ thông quy định cấu trúc của một loại prôtêin III./ CHỨC NĂNG CỦA ADN: - ADN là cấu trúc mang gen, gen lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 1: Quá trình tự nhân đôi ADN xảy ra ở: a) Kì trung gian b) Kì đầu c)... tử ADN trên tự nhân đôi, số lượng nu môi trường nội bào cần cung cấp bằng chính số nu có trong phân tử ADN mẹ Suy ra : Amt = Tmt = 160 0 Nu; Gmt = Xmt = 3200 Nu Hướng dẫn học ở nhà: * Học bài theo nội dung SGK * Làm bài tập 2,4 vào vở và làm thêm bài tập: Điểm giống và khác nhau giữa gen với ADN? Mối liên quan trong hoạt động của chúng? * Đọc trước bài 17 Xin chân thành cảm ơn! Chúc các thầy cô và. .. của ADN diễn ra như thế nào? a) Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra b) Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mới c) Khi kết thúc, 2 phân tử ADN được tạo thành giống phân tử ADN mẹ d) Cả a,b và c Một đoạn phân tử có A = Bài tập:Tìm số lượng NuADNT, G, X .160 0 nu, có X = 2A a loại b Phân tử ADN. .. Kì cuối CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 2: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử? a) ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu b) ADN có trình tự các cặp nuclêôtit đặc trưng cho loài c) Số lượng và khối lượng không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh d) Cả a và b CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 3: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:... chiều dài của phân tử ADN nói trên d Khi đoạn phân tử ADN trên tự nhân đôi để tạo ra 2 phân tử ADN con mới, môi trường nội bào cần cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu? Hướng dẫn: a) T = A = 160 0 (Nu); G = X = 2 A = 160 0 2 = 3200 (Nu) b) Số vòng xoắn: N = 2A + 2 G = 2 160 0 + 2 3200 = 9600 (Nu) => Số vòng xoắn: C = N : 20 = 480 (vòng) c) Tính chiều dài (L): L = N × 3,4 A° = (9600: 2) 3,4 = 163 20 (A0) . - A-T-G-X-T-A-G-T-X- -A-T-G-X-T-A-G-T-X- -T-A-X-G-A-T-X-A-G- Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I./ ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? -Quá. mạch đơn của phân tử ADN có trình tự như sau: -A-T-G-X-T-A-G-T-X- -T-A-X-G-A-T-X-A-G- Hãy viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành từ ADN trên - T-A-X-G-A-T-X-A-G- . nội bào và một mạch khuôn của ADN mẹ. - Nêu bản chất hóa học của gen? Ti t 16 b i 16: ế à AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? II./ BẢN CHẤT CỦA GEN: - Gen có