Đ ÔN KIM TRA HA 9 Câu 1 : Dãy ôxit nào sau đây đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit A- CO 2 , P 2 O 5 , Na 2 O, SO 3 B- CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 , N 2 O 5 C- SiO 2 , CO 2 , Na 2 O, P 2 O 5 D- K 2 O, SO 3 , N 2 O 5 ,Si Câu 2 : Để loại bỏ khí SO 2 có lẫn trong hỗn hợp O 2 và SO 2 . Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa; A. HCl B. Na 2 SO 4 C. Ca(OH) 2 D. NaCl Câu 3 : Dãy chất nào dưới đây đều là oxit bazơ : A- Fe 2 O 3 , CuO, K 2 O, MgO B- CuO, BaO, Fe 2 O 3 , SiO 2 C- N 2 O 5 , K 2 O, CaO, MgO D- P 2 O 5 , Na 2 O, K 2 O, BaO Câu 4: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây. A. Zn, CO 2 , NaOH , Fe B. Zn, Cu, CaO , Al C. Zn, H 2 O, SO 3, Al D. Zn, NaOH, MgO, Fe Câu : 5 . Trung hòa 200ml dung dịch HCl cần vừa đủ 50ml dung dịch KOH 2M. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng: A, 2M B, 1M C,0,1M D, 0,5 Câu 6: Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) Ca → )1( CaO → )2( Ca(OH) 2 → )3( CaSO 4 (4) CaCl 2 Câu 7 . Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, H 2 SO 4 , HCl. Viết PTHH minh họa . Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn 13g Kẽm bằng 200ml dung dịch HCl. a. Viết phương trình hóa học b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ( ở đktc) c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng Câu 9 : Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit A- CO 2 , CO, Na 2 O, SO 3 B- CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 , N 2 O 5 C- NO, CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 D- K 2 O, SO 3 , N 2 O 5 ,SiO 2 Câu 10 : Cặp chất nào dưới đây tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng có khí bay ra A- CuO và Mg B- MgO và Fe C- Fe 2 O 3 và Na 2 O D- Zn và Al Câu 11: Dãy chất nào dưới đây đều là oxit bazơ : A- CuO, BaO, Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B- NO, K 2 O, CaO, MgO C- Fe 2 O 3 , CuO, K 2 O, MgO D- P 2 O 5 , Na 2 O, K 2 O, BaO Câu 12 : Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch Ba(NO 3 ) 2 vào dd H 2 SO 4 A- Có kết tủa trắng tạo thành B- Có kim loại Ba tạo thành C- Có khí bay ra D- Có nước tạo thành Câu 13 : Hai oxit nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối A- SO 2 và ZnO B- CO 2 và NO C- P 2 O 5 và Na 2 O D- K 2 O và CO 2 Câu 14 : Có các oxit sau đều ở thể rắn K 2 O, MgO, SiO 2 . Để nhận biết các oxit trên cần dùng : A- Nước và dd axit HCl B- Nước và dd Ca(OH) 2 C- Nước và giấy quỳ tím D- Chỉ dùng giấy quỳ tím Câu 15 : Dãy chất nào dưới đây đều là axit A- KOH, HCl, BaCl 2 , H 2 SO 4 B- CuO, HNO 3 , H 2 S, NaOH C- H 2 SO 4 , HCl, H 2 S, HNO 3 D- H 2 CO 3 , HCl, H 2 SO 4 , K 2 S Câu 16 : Cặp chất nào sau đây đều tác dụng với dd NaOH A- BaO và NO B- SO 2 và CO C- SO 2 và Fe 2 O 3 D- CO 2 và SO 2 Câu 17 : Có các chất sau ; MgO, HCl, SO 2 , NaOH. Những chất nào tác dụng với : a/ Nước b/ dd KOH c/ dd H 2 SO 4 Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Câu 18 : Trung hòa 200g dung dịch H 2 SO 4 9,8% bằng dung dịch NaOH 2M ( D= 1,5g/ml ) a-Tính thể tích dd NaOH đã dùng ? b-Tính nồng độ phần trăm của sản phẩm tạo thành ? Câu 19 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: H 2 SO 4 , MgCl 2 , MgSO 4. Viết PTHH xảy ra. Câu 20: Cho các chất sau : BaO, Fe 2 O 3, SO 2 . Những chất nào tác dụng với : a/ Nước b/ dd Ca(OH) 2 c/ dd HCl. Viết PTHH xảy ra. Câu 21-: Hòa tan 6,4g hỗn hợp Mg, MgO bằng 200ml dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H 2 ( đktc ) a-Tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất ban đầu. b-Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng? c- Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối tạo thành coi quá trình hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch. Câu 22: Cho 6,5g Zn tác dụng với 300 ml dung dịch H 2 SO 4 ( vừa đủ) a-Viết PTHH của xảy ra ? Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b-Tính nồng độ Mol/l của dung dịch H 2 SO 4 cần dùng? c- Tính nồng độ Mol/l của sản phẩm tạo thành sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ? Câu 23 : Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 9,8% ( vừa đủ) a-Viết PTHH của xảy ra ? Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b-Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 cần dùng? c- Tính nồng độ phần trăm của sản phẩm tạo thành sau phản ứng? Câu 24 Cho 8,1g ZnO tác dụng với 300 g dung dịch H 2 SO 4 9,8% a-Viết PTHH của xảy ra b-Tính khối lượng H 2 SO 4 phản ứng. c- Tính nồng độ phần trăm của sản phẩm tạo thành sau phản ứng? Câu 25 : Cho 4g MgO tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 9,8% ( vừa đủ) a-Viết PTHH của xảy ra . b-Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 cần dùng? c- Tính nồng độ phần trăm của sản phẩm tạo thành sau phản ứng? Câu 26-Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp Na 2 O và MgO Câu 27-Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có S (1) → SO 2 (2) → SO 3 (3) → H 2 SO 4 (4 ) → BaSO 4 Câu 28 : Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M. a) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng. b) Tính C M của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. c) Câu 29 -Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dd HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc. a)Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu. b)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng. Câu 30-: Hòa tan 6,4g hỗn hợp Mg, MgO bằng 200ml dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H 2 ( đktc ) a-Tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất ban đầu. b-Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng? c- Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối tạo thành coi quá trình hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch. Câu 31 -Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị III và một kim loại hóa trị II cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M a-Tính thể tích H 2 thoát ra ( Ở đktc) b-Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan ? c-Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II. Kim loại hóa trị II là nguyên tố nào. Câu 32-Hòa tan 2,7g kim loại M bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Xác định tên kim loại M . Câu 33- Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,5 gam gồm các kim loại Mg, Al, Zn và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam. a. Viết các PTHH biểu diễn các phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tác dụng với hỗn hợp kim loại. Câu 34 -Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl ( cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96lít H 2 (ĐKTC). a. Viết các phương trình hoá học ? b. Tính a ? Câu 35:Cho 16g Fe x O y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 32,5g muối khan. Xác định công thức của oxit . . gồm: Mg và MgO vào dd HCl 14 ,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1, 12 lít khí ở đktc. a)Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu. b)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14 ,6% đã dùng. Câu 30-:. SO 3 , N 2 O 5 ,SiO 2 Câu 10 : Cặp chất nào dưới đây tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng có khí bay ra A- CuO và Mg B- MgO và Fe C- Fe 2 O 3 và Na 2 O D- Zn và Al Câu 11 : Dãy chất nào dưới đây. dung dịch HCl đã dùng: A, 2M B, 1M C,0,1M D, 0,5 Câu 6: Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) Ca → )1( CaO → )2( Ca(OH) 2 → )3( CaSO 4 (4)