dòng điện không đổi (t1)

16 186 0
dòng điện không đổi (t1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dòng điện là gì? Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích nào? Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron mang điện tích âm. Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào? Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển động của hạt mang điện tích dương. Tại sao chiều dịch chuyển của các e tự do (trong KL) lại ngược chiều dòng điện? Các e tự do chuyển động tương đương với một dòng các hạt điện tích dương chuyển động theo hướng ngược lại Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng nào? Đối với mỗi tác dụng hãy kể tên một dụng cụ mà hoạt động của nó chủ yếu dựa vào tác dụng đó. Dòng điện có thể gây ra những tác dụng như: tác dụng từ (làm quay kim nam châm), tác dụng nhiệt (bàn là, bếp điện, ), tác dụng hoá học (điện phân một số dung dịch hoá học), tác dụng phát sáng (bóng đèn), tác dụng cơ học (máy quạt), sinh lí (giật điện), … Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này được đo bằng dụng cụ nào và bằng đơn vị gì? Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A). S S + + + + + + Nêu một ví dụ về một mạch điện trong đó có dòng điện không đổi. Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào? Trong thời gian 2s có một lượng điện lượng 1,50C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn. Dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng kim loại có cường độ 1A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 1s. Các vật được cho dòng điện chạy qua được gọi là các vật gì? Các hạt mang điện trong vật loại này có đặc điểm gì? + - + - - - + + E [...]... Bài 1: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào: A.I= q2/t B.I=qt C.I=q2t D.I=q/t BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Điều kiện để có dòng điện là: A.Chỉ cần có các vật dẫn nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín B.Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn C.Chỉ cần có hiệu điện thế D.Chỉ cần có nguồn điện BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 3: Hiệu điện thế 1V đặt vào hai đầu điện trở 10Ὠ trong... điện thế giữa hai đầu vật dẫn C.Chỉ cần có hiệu điện thế D.Chỉ cần có nguồn điện BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 3: Hiệu điện thế 1V đặt vào hai đầu điện trở 10Ὠ trong khoảng thời gian là 20s Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu A.200C B.20C C.2C D.0,005C . - - - d F  l F  + E  - Bài 1: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào: A.I= q 2 /t B.I=qt C.I=q 2 t D.I=q/t BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Điều kiện để có dòng điện là: A.Chỉ cần có các vật. mạch điện kín B.Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn C.Chỉ cần có hiệu điện thế D.Chỉ cần có nguồn điện BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 3: Hiệu điện thế 1V đặt vào hai đầu điện trở. chiều dịch chuyển của các e tự do (trong KL) lại ngược chiều dòng điện? Các e tự do chuyển động tương đương với một dòng các hạt điện tích dương chuyển động theo hướng ngược lại Dòng điện

Ngày đăng: 10/02/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan