Ngày soạn: 25/09/2013 Tuần: 08 Ngày dạy: 01/10/2013 Tiết: 15 Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được khái niệm đông máu, ý nghóa của sự đông máu, ứng dụng. -Học sinh trình bày được cơ chế truyền máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể -Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, vận dụng kiến thức, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết cách xử lí khi bò chảy máu II. Phương pháp: Gợi mở + quan sát + hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: *Giáo viên: -Sơ đồ phóng to trang 48,49 sgk -Hình phóng to h15 sgk *Học sinh: Xem trước SGK IV. Tiến trình bài giảng: 1. Mở bài: - Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra bài cũ: (6’) + Bạch cầu bảo vệ cơ thể như thế nào? + Miễn dòch là gì? Phân biệt miễn dòch tự nhiên và miễn dòch nhân tạo - Vào bài: (1’) Máu gồm những thành phần nào? Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu. Vậy tiểu cầu có vai trò gì? 2. Phát triển bài: * Hoạt động1: Đông máu - u cầu: Nêu được khái niệm đông máu, ý nghóa của sự đông máu, ứng dụng. - Tiến hành: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Sử dụng phương pháp: thảo luận nhóm -Yêu cầu hs tham khảo sgk,thảo luận nhóm Hỏi: Khi nào hiện tượng đông máu xảy ra? Hỏi: Sự đông máu có ý nghóa gì đối với sự sống của cơ thể? Hỏi: Thế nào là hiện tượng đông máu? Hỏi: Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu? -Yêu cầu hs vẽ cơ chế của hiện tượng đông máu -Tham khảo sgk, thảo luận nhóm - Khi bò vết trầy sướt hay vết đứt trên cơ thể -Đông máu là cơ chế tự bảo vệ giúp cơ thể chống mất máu khi bò thương. - Hiện tượng đông máu là máu không ở thể lỏng mà vón thành cục. - Liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu -Hs vẽ cơ chế -Ghi nhận -Nhờ các búi tơ máu ôm giữ I. Đông máu: - Sự đông máu giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bò thương - Sự đông máu có liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu . - Vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu: + Bám vào vết rách và bám vào nhau tạo thành nút tiểu cầu bòt kín vết rách + Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu tạo khối máu đông. -Gv nhận xét, giải thích Hỏi: Máu không chảy ra nữa do đâu? Hỏi: Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu? -GV nhận xét cho hs ghi bài các tế bào máu => tạo khối máu đông bòt kín vết thương -Phát biểu => Kết luận: +Bám vào vết rách và bám vào nhau nút tiểu cầu bòt tạm vết rách + Giải phóng chất giúp búi tơ máu khối máu đông - Hs ghi bài * Hoạt động 2: Các nhóm máu ở người - u cầu: Học sinh trình bày được cơ chế truyền máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể - Tiến hành: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Sử dụng phương pháp: quan sát, hỏi đáp -Yêu cầu hs tham khảo sgk, treo hình 15 sgk Hỏi: Hồng cầu có mấy loại kháng nguyên? Hỏi: Huyết tương có mấy loại kháng thể? Hỏi: Ở người có bao nhiêu nhóm máu? -Yêu cầu hs quan sát hình 15 sgk và cho biết những nhóm máu nào truyền được cho những nhóm máu nào và hoàn thành sơ đồ sgk Hỏi: Vì sao lại có sự kết dính hồng cầu? Hỏi: Vậy làm thế nào để hồng cầu không bò kết dính khi truyền máu? Hỏi: Em có nhận xét gì về nhóm máu O và nhóm máu AB? - Gv nhận xét - Tham khảo sgk, quan sát hình, phát biểu -Có 2 loại kháng nguyên A và B. - Có 2 loại kháng thể α (kết dính A) và β (kết dính B) - Có 4 nhóm máu: O, A, B, AB -Thảo luận, quan sát h15 sgk, hoàn thành theo yêu cầu, phát biểu=> kết luận -Do kháng thể gây kết dính hồng - Phải lựa chọn nhóm máu cho phù hợp trước khi truyền máu. - Phát biểu - Ghi bài II.Các nhóm máu ở người: - Hồng cầu máu người có 2 loại kháng nguyên: A và B - Trong huyết tương có 2 loại kháng thể: α (kết dính A) và β (kết dính B) - Ở người có 4 nhóm máu: + Nhóm máu O + Nhóm máu A + Nhóm máu B + Nhóm máu AB - Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu khác. - Nhóm máu AB cho chính nó và nhận tất cả các nhóm máu còn lại. * Hoạt động 3: Các nguyên tắc truyền máu - u cầu: Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học. - Tiến hành: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Sử dụng phương pháp: thảo luận nhóm III. Các nguyên tắc truyền Yêu cầu hs thảo luận, trả lời câu hỏi sgk Hỏi: Khi truyền máu cần thuân thủ theo những nguyên tắc nào? - Gv kết luận Hỏi: Khi nào ta cần truyền máu? Hỏi: Khi bò vết thương nhỏ cần xử lí thế nào? Vết thương lớn thì sao? - Gv thông tin hs về bệnh máu khó đông. Hỏi: Cần làm gì khi bò bệnh máu khó đông? - Tham khảo sgk, thảo luận, phát biểu. + Xét nghiệm máu kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu + Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp - Hs ghi bài - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu máu: - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến ( hồng cầu bò ngưng kết máu ) - Xét nghiệm kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu - Khi truyền máu phải truyền từ từ. 3. Củng cố: (2’) - Gọi HS đọc nội dung trong khung hồng. Đọc mục: “Em có biết” 4. Kiểm tra đánh giá: (3’) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1.Khi truyền máu, nhóm máu nào có thể nhận được tất cả các nhóm máu mà khơng gây chết người a.Nhóm máu A b.Nhóm máu B c.Nhóm máu AB d.Nhóm máu O 2.Khi truyền máu, nhóm máu nào có thể nhận cho tất cả các nhóm máu mà khơng gây chết người a.Nhóm máu AB b.Nhóm máu A c.Nhóm máu B d.Nhóm máu O Đáp án: Câu 1: c ; Câu 2: d 5. Dặn dò: (1’) -Học bài - Xem trước bài 16 “ Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết” . miễn dòch nhân tạo - Vào bài: (1’) Máu gồm những thành phần nào? Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu. Vậy tiểu cầu có vai trò gì? 2. Phát triển bài: * Hoạt động1: Đông máu - u cầu: Nêu. niệm đông máu, ý nghóa của sự đông máu, ứng dụng. -Học sinh trình bày được cơ chế truyền máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể -Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học. 2. Kĩ. thể tự bảo vệ chống mất máu khi bò thương - Sự đông máu có liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu . - Vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu: + Bám vào vết rách và bám vào nhau tạo thành nút