Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Kiểm tra miệng Câu 1: Cô bé bán diêm có hoàn cảnh như thế nào? -Nhà nghèo, mẹ mất sớm, sống với bố, luôn phải nghe bố mắng nhiếc, chửi rủa. -Chỗ dựa tinh thần của em là bà nội đã qua đời. Cảnh nhà sa sút dần, em phải đi bán diêm để kiếm sống. Câu 2: Em bé bán diêm trong đêm giao thừa như thế nào? Và trong hoàn cảnh đó, em bé đã quẹt diêm mấy lần? - Đầu trần, chân đất, tuyết rơi lạnh buốt, cô đơn, bụng đói. Có 5 lần quẹt diêm Tu n ầ :6 Ti tế : 22 ND:27/9/2013 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) (Ti p theo)ế An-đéc-xen Thực tếMộng tưởngLần 1 Ngồi trước một lò sưởi toả hơi ấm dịu dàng. Lò sưởi biến mất, nghĩ thế nào cũng bị cha mắng. 2 Bàn ăn thịnh soạn, có cả ngỗng quay, ngỗng nhảy ra khỏi đĩa. Phố xá vắng teo, lạnh buốt, khách qua đường lãnh đạm. 3 Cây thông Nô-en lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực. Các ngọn nến bay lên thành các ngôi sao trên trời và em bé nghĩ đến cái chết. 4 Bà em đang mỉm cười với em. Ảo ảnh biến mất. 5 Hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn. Em bé đã chết. 2. Thực tế và mộng tưởng: Trong câu chuyện có mấy lần em bé quẹt diêm? Những lần ấy gắn với thực tế và mộng tưởng nào? - Những mộng tưởng diễn ra hợp lí, gắn với thực tế hiện lên từ hoàn cảnh thiếu thốn: đói rét thiếu tình thương của gia đình. Thể hiện thực tại đầy phũ phàng, lạnh lẽo.Và sự khát khao cuộc sống hạnh phúc, ấm no của cô bé. 2. Thực tế và mộng tưởng: 3. Cái chết của em bé: Thể hiện tấm lòng nhân đạo của nhà văn đối với số phận con người cùng khổ. Ý nghĩa: -Lên án sự vô trách nhiệm của những người làm cha mẹ đối với con cái. -Lên án thái độ vô tình đến tàn nhẫn của người đời trước cảnh khổ đau của người khác -Thức tỉnh, lay động lòng trắc ẩn của người đọc. *Câu hỏi thảo luận: Kết thúc truyện, em bé đã chết. Có người cho rằng đó là một kết thúc không có hậu, cũng có ý kiến cho rằng đó là kết thúc toại nguyện đối với em bé bán diêm. Ý kiến của em thế nào? Vì sao em lại có ý kiến như vậy? Một số hình ảnh trẻ em lang thang ở Việt Nam Mưu sinh bằng bán vé số dạo [...]... xót xa, thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với cô bé bán diêm bất hạnh 2 Nghệ thuật: - Tình tiết diễn biến hợp lý - Nghệ thuật tương phản - Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng * Ghi nhớ: SGK/68 *Hướng dẫn tự học: -Đối với bài học ở tiết này: +Học và nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài học + Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm nghĩ về nhân vật Cô bé bán diêm trong truyện -Đối với bài học ở tiết tiếp . em phải đi bán diêm để kiếm sống. Câu 2: Em bé bán diêm trong đêm giao thừa như thế nào? Và trong hoàn cảnh đó, em bé đã quẹt diêm mấy lần? - Đầu trần, chân đất, tuyết rơi lạnh buốt, cô đơn, bụng. cô bé bán diêm bất hạnh. *Hướng dẫn tự học: - Đối với bài học ở tiết này: +Học và nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài học. + Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm nghĩ về nhân vật Cô bé bán. trần, chân đất, tuyết rơi lạnh buốt, cô đơn, bụng đói. Có 5 lần quẹt diêm Tu n ầ :6 Ti tế : 22 ND:27/9/2013 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) (Ti p theo)ế An-đéc-xen Thực tếMộng tưởngLần 1 Ngồi trước